Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

lop 2 tuan 5( ca the -ktkn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.44 KB, 30 trang )

Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ………………
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
CHÍNH TẢ
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài.
- Làm được bái tập 2, (3) a/b
2. Kỹ năng:
- Rèn viết đúng chính tả, trình bày sạch.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, thẩm mó
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.Bảng cài, bút dạ.
- HS: Bảng con, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Trên chiếc bè
- 2 HS viết bảng lớp
- Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân làng – dâng lên.
3. Bài mới
Giới thiệu:
- Viết bài “Chiếc bút mực”
Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
* ĐDDH: Bảng phụ: đoạn chép.
- GV đọc đoạn chép trên bảng
- Trong lớp ai còn phải viết bút chì?
- Vìsao Lan lại oà khóc?


- Ai đã cho Lan mượn bút?
- Hướng dẫn nhận xét chính tả.
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Đoạn văn có những dấu câu nào?
- Đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn.
- GV chấm sơ bộ, nhận xét.
 Hoạt động 2: Làm bài tập
 Phương pháp: Luyện tập
* ĐDDH: Bảng cài, bút dạ.
- Nêu yêu cầu bài 2
- Hát
- HS viết bảng con
- Mai, Lan
- Lan quên bút ở nhà
- Bạn Mai
- Những chữ đầu bài, đầu dòng, đầu
câu, tên người
- Dấu chấm, dấu phẩy.
- HS viết bảng con: oà khóc, hóa ra,
mượn.
- HS viết bài vào vở.
- HS sửa bài
- Nêu yêu cầu bài 3
4. Củng cố – Dặn do ø
- GV nhận xét, khen ngợi những HS chép bài sạch, đẹp.
- Chuẩn bò: “Cái trống trường em”
- Điền ia hay ya vào chỗ trống
- HS 2 đội thi đua điền trên bảng.
- Tìm những tiếng có âm đầu l/n

- HS thi đua tìm
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHÍNH TẢ
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nghe viết 2 khổ thơ đầu
2. Kỹ năng:
- Biết cách viết 1 bài thơ 4 tiếng: viết cân đối giữa trang, viết hoa chữ đầu mỗi dòng
- Làm bài tập (2) a/b, (3)a/b
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, biết giữ gìn và bảo vệ trống, xem cái trống là bạn đồng hành với mình.
II. Chuẩn bò

- GV: SGK, bảng phụ
- HS:Vở, bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
1. Khởi động
3. Bài mới
Giới thiệu:
- Hôm nay viết chính tả bài: Cái trống trường em.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
 Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập
* ĐDDH: Bảng phụ: đoạn viết chính tả.
- GV đọc cả bài Cái trống trường em
- GV đọc bài viết củng cố nội dung.
- Bạn HS nói với cái trống trường ntn?
- Bạn HS nói về cái trống trường ntn?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
- Đếm các dấu câu có trong bài chính tả.
- Có bao nhiêu chữ hoa? Vì sao phải viết hoa
- GV quan sát hướng dẫn.
- GV đọc cho HS viết
- GV theo dõi uốn nắn sửa chữa.
- GV chấm sơ bộ, nhận xét.
 Hoạt động 2: Luyện tập
 Phương pháp: Luyện tập
- Hát
- HS đọc
- Như nói với người bạn thân thiết.
- Như nói về 1 con người biết nghó, biết
buồn, biết vui mừng.

- 2 dấu câu: dấu chấm và dấu hỏi
- 8 chữ đầu câu.
- HS nêu những từ khó, viết bảng con:
Nghiêng, ngẫm nghó, suốt,
- HS viết bài.
- HS sửa bài.
- Hoạt động cá nhân
* ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 2: Điền vào chỗ trống
- i / iê
Bài 3: Tìm từ chứa tiếng có vần im/ iêm.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Thi đua tìm từ: n/l, en/eng, im/iêm.
- Chuẩn bò: Mẩu giấy vụn.
-chim, tìm, chiu, chiều nhiêu
Học sinh thi đua tìm từ theo tổ
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: :
- Học sinh biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi như thế nào
- Nêu lợi ích của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi
2. Kỹ năng: Biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
3. Thái độ: Biết tự giác thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu thảo luận
- HS: Dụng cụ, SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Thực hành
- Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
- Khi nào cần nhận và sửa lỗi?
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: Nêu mục đích,yêu cầu bài
Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp và trật tự.
 Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận
- Treo tranh minh họa.

- Yêu cầu các nhóm hãy quan sát tranh treo trên bảng và thảo
luận theo các câu
1 . Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
2. Bạn làm như thế nhằm mục đích gì?
- GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận.
- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp
trong sinh hoạt.
 Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi”
 Phương pháp: Trực quan, kể chuyện.
* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận
- Hát
- Giúp ta không vi phạm những lỗi đã
mắc phải
- Khi làm những việc có lỗi.
- Các nhóm HS quan sát tranh và thảo
luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các
nhóm.
- Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý nghe câu chuyện và thảo luận
để trả lời câu hỏi:
1. Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng?
2. Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì?
- GV đọc (kể ) câu chuyện.
- Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm.
- Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, làm
mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần
đến. Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi
sinh hoạt.

 Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
 Phương pháp: Thảo luận.
* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận các tình huống
GV chia lớp thành nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ có
ghi tình huống và phiếu thảo luận. Yêu cầu thảo luận tìm cách xử
lí tình huống đã nêu.
- Gọi từng nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần các nhóm trình
bày, cả lớp cùng nhận xét và kết luận về cách xử lí đúng.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp.
- HS các nhóm chú ý nghe câu
chuyện.
-HS các nhóm thảo luận để TLCH:
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các
nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày cách
xử lí của nhóm mình.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KỂ CHUYỆN
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Dựa vào tranh để kể lại từng đoạn câu chuyện đã học.
- Học sinh khá giỏi có thể kể lại toàn bộ câu chuyện
2. Kỹ năng:
- HỌC SINH kể lưu loát câu chuyện, thêm một số cử chỉ, điệu bộ
3. Thái độ:
- Mạnh dạn, tự tin khi kể chuyện
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh + Nội dung câu hỏi, Vật dụng sắm vai.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
1. Khởi động
2. Bài cu õ Bím tóc đuôi sam
- HS kể lại chuyện.
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu:
- Kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực”

Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1: Kể đoạn 1, 2
 Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
* ĐDDH: Tranh
Tranh 1:
- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
- GV nhận xét.
Tranh 2:
- Lan khóc vì quên bút ở nhà.
- GV nhận xét.
 Hoạt động 2: Kể lại đoạn 3, 4
 Phương pháp: Trực quan, thảo luận
* ĐDDH: Tranh
Tranh 3:
- Hát
- HS thực hiện.
- Hoạt động theo nhóm đôi.
- Kể đoạn 1, 2 câu chuyện bằng lời của
em
- 2 HS thảo luận trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động nhóm.
- Mai đưa bút của mình cho Lan mượn
- GV nhận xét.
Tranh 4:
- Cô giáo cho Mai viết bút mực, cô đưa bút của mình cho
Mai.
 Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Học sinh dựa vào các tranh để kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gv hỗ trợ, động viên học sinh mạnh dạn kể lại câu chuyện

4. Củng cố – Dặn do ø
- Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì?
- San sẻ cùng bạn những dụng cụ học tập để học tốt hơn.
- Tập kể lại chuyện
- Chuẩn bò: Mẩu giấy vụn.
- Dựa theo câu hỏi cuối bài đọc, kể lại
từng đoạn câu chuyện.
- HS thảo luận trình bày
- Lớp nhận xét.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS thi đua kể chuyện
- Lớp nhận xét.
- Phải giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ………………

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG
CÂU KIỂU : “AI LÀ GÌ?”
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phân biệt từ chỉ sự vật nói chung và từ chỉ tên riêng của từng sự vật
- Nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam
- Biết đặt câu theo kiểu Ai là gì?
2. Kỹ năng:
- Viết hoa đúng tên riêng Việt Nam
- Củng cố kó năng đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì?) là gì?
3. Thái độ:
- Thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Từ chỉ sự vật – Đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng,
năm.
- Nêu từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối.
- GV cho 2 HS lên đặt câu hỏi và trả lời.
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: Gv nêu mục đích,yêu cầu
Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1: HS làm bài tập
 Phương pháp: Thảo luận

* ĐDDH: bảng phụ.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài?
GV chốt:
- Cột 1 gọi tên 1 loại sự vật, chúng là tên chung
- Cột 2 chỉ sự cụ thể. Chúng là tên riêng
- Các từ ở cột 1 và 2 : về cách viết có gì khác nhau?
GV chốt:
- Danh từ ở cột 1 ( tên chung ) không viết hoa.
- Danh từ ở cột 2 ( tên riêng ) phải viết hoa.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu:
- GV cho từng nhóm trình bày
- Cá nhân viết vào bảng con tên 2 bạn trong lớp.
- Nhóm 4 viết tên sông suối, kênh, rạch, hồ hay núi mà em
biết.(bảng nhóm)
 Phương pháp: Luyện tập
* ĐDDH: Bảng phụ
Bài 3:
- Nêu yêu cầu đề bài.GV cho HS đọc câu mẫu.
a) Đặt câu giới thiệu về trường em?
b) Giới thiệu môn học em yêu thích?
c) Giới thiệu khu phố của em?
- GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nêu những điều cần ghi nhớ về danh từ riêng.
- GV cho HS thi đua viết lại tên các bạn trong nhóm cho
đúng.
- Chuẩn bò: Từ chỉ đồ dùng học tập: Ai là gì?
- Hát

- HS nêu.
- Lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm (đôi)
- Nghóa của các danh từ ở cột (1) & (2)
khác nhau ntn?
- HS thảo luận – trình bày
- Cột 1: Gọi tên chung
- Cột 2: Gọi tên riêng của từng sự vật.
- Cột 1: Không viết hoa
- Cột 2: Viết hoa
- Hoạt động nhóm
- HS nêu
- Thảo luận – trình bày
- Nghi, Trang
- Sông Bạch Đằng, Đò, Đồng Nai
- Hoạt động cá nhân
- HS nêu. HS đọc
- Trường em là Trường Tiểu học Triệu
Thò Trinh
- Môn …. là môn em thích nhất.
- Lớp nhận xét
- Chỉ 1 loại sự vật. tên riêng phải viết
hoa.
- 2 đội thi đua viết nhanh và đúng sẽ
thắng.
- HS thi đua tìm.

Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TẬP ĐỌC
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được diễn biến và ý nghóa của câu chuyện.
2. Kỹ năng:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động

2. Bài cu õ HS đọc bài, trả lời câu hỏi1,2
-Nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu:
- Hát
- HS nêu.
Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1: Luyện đọc
 Phương pháp: Phân tích, luyện tập.
- Gv đọc mẫu toàn bài
- Gv yêu cầu HS đọc nối tiếp và nêu từ cần luyện đọc
- Gv chia đoạn: 4 đoạn
Đoạn 1 và 2:
- Nêu từ chưa hiểu nghóa.
+ Hồi hộp
Đoạn 3:
- Nêu từ chưa hiểu nghóa.
+ Loay hoay
+ Quyết đònh
Đoạn 4:
- Nêu từ chưa hiểu nghóa.
+ Ngạc nhiên
 Hoạt động 2: Luyện đọc
 Mục tiêu: Biết cách ngắt nghỉ ở câu dài.
 Phương pháp: Luyện tập
* ĐDDH:Bảng phụ
Ngắt câu dài
- Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì/ cô giáo
hỏi cả lớp/ ai có bút mực thừa không/ và không ai có/
- Nhưng hôm nay/ cô đònh cho em viết bút mực/ vì em

viết khá rồi.
- Luyện đọc bài
Tiết 2
Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
 Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- GV giao việc cho từng nhóm.
Đoạn 1:
- Những từ ngữ chi tiết nào cho thấy Mai rất mong được
viết bút mực?
Đoạn 2:
- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
- Nghe cô hỏi, Mai loay hoay với hộp bút ntn? Vì sao?
- Cuối cùng Mai quyết đònh ra sao?
Đoạn 3:
- Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết bút mực, Mai
nghó và nói thế nào?
- Tại sao cô giáo bằng lòng với ý kiến của Mai?
-Bút mực, sung sướng, buồn, nức nở,loay
hoay
- Luyện đọc lớp
- 1 HS đọc.
- Lớp đọc thầm.
- HS đọc đoạn 3
 không biết nên làm thế nào
 dứt khoát chọn 1 cách.
- HS đọc đoạn 4
- Hoạt động cá nhân.
- HS đại diện lên thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.

- HS đọc thầm đoạn 1
- Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai
buồn lắm vì chỉ còn mình em viết bút chì
thôi
- HS đọc đoạn 2
- Lan được viết bút mực nhưng quên bút.
- Mai mở ra đóng lại mãi. Vì em nửa muốn
cho bạn mượn, nửa lại tiếc.
- Lấy bút cho Lan mượn.
- HS đọc đoạn 3
- Mai thấy tiếc nhưng rồi vẫn cho Lan mượn.
Hoặc 2 người thay nhau viết.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×