Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

ĐẠI CƯƠNG về sức KHỎE NGHỀ NGHIỆP, các yếu tố tác hại và BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ppt _ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.95 KB, 29 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP, CÁC YẾU TỐ TÁC
HẠI
VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG

Bài giảng pptx các mơn ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>

MỤC TIÊU:
- Khái niệm về sức khỏe nghề nghiệp, tác hại và bệnh nghề nghiệp;
- Phân loại các tác hại nghề nghiệp chủ yếu;
- Nhận thức được các tác hại nghề nghiệp có thể quản lý và dự phịng;
- Đề xuất được các biện pháp quản lý và dự phòng tác hại nghề nghiệp.


1. KHÁI NIỆM SƯC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
TÁC HẠI VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP


1.1. Lịch sử phát triển ngành vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp:

- Hypocrate thấy: rất nhiều thợ mỏ thường khó thở, đặc biệt khi làm việc nặng (cơn khó thở của
người thợ mỏ), và chết sớm hơn các nghề khác.
- TK V - VI TCN, các nhà khoa học thấy:
Lao động nặng nhọc, mang vác nhiều → đau xương sườn.
Có liên quan chặt chẽ giữa lao động nặng nhọc và tử vong sớm ở một số nghề nặng nhọc như đào
quặng mỏ, xây nhà...


1.1. Lịch sử phát triển ngành vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp:

- Thế kỷ XVI - XVII, công nghiệp phát triển ở Tây Âu


→ hiểu được bản chất của nhiều hiện tượng…
→ các yếu tố tác hại nghề nghiệp được phát hiện, các bệnh nghề nghiệp được ghi nhận rõ nét
hơn.
* Gọi là: thời kỳ quan sát chủ động và dự phòng thụ động của các nhà y học lao động.


1.1. Lịch sử phát triển ngành vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp:

- Thế kỷ XX, công nghiệp phát triển mạnh, các môn khoa học tự nhiên và xã hội đạt đến đỉnh cao
→ hiểu biết nhiều về các rối loạn bệnh lý cũng như các bệnh nghề nghiệp xảy ra do lao động.

- Khoa học vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp đã chuyển sang thời kỳ nghiên cứu mang tính
chất tổng hợp và lấy xu hướng dự phịng là chính.


1.1. Lịch sử phát triển ngành vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp:

- Khoa bệnh nghề nghiệp đầu tiên được xây dựng vào năm 1910 ở Milan Devoto.
- Sau đó có nhiều viện nghiên cứu về vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp được hình thành ở
nhiều nước trên thế giới: Pháp, Anh, Nhật, Tây Ban Nha, Mỹ, Nga...


1.1. Lịch sử phát triển ngành vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp:

- Việt Nam, ngành khoa học nghiên cứu vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp đã được đặt nền
móng và phát triển từ những năm 1960.
Chủ yếu nghiên cứu phát hiện điều kiện vệ sinh môi trường, yếu tố lý hố, vi sinh vật... trong sản
xuất.
Những năm gần đây, nghiên cứu về sinh lý, sinh hố lao động.



1.1. Lịch sử phát triển ngành vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp:

- Lâm sàng bệnh nghề nghiệp cũng được phát triển, nhưng chưa đồng bộ.
→ các biện pháp dự phịng, bảo vệ cơng nhân, nâng cao năng suất lao động và phịng chống các

bệnh nghề nghiệp chưa có hiệu lực cao.


1.2. Sức khỏe nghề nghiệp:
- Sức khoẻ nghề nghiệp: môn khoa học nghiên cứu
Tác hại nghề nghiệp do lao động, do điều kiện lao động
Các phản ứng sinh lý, sinh hóa, bệnh tật và sức khoẻ của người bị tác động bởi các điều kiện đó.
Tìm phương pháp bảo vệ và tăng cường sức khoẻ người lao động, phòng chống các bệnh nghề
nghiệp.


1.3. Tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp:
- Các yếu tố trong quá trình lao động, hồn cảnh nơi làm việc… có thể ảnh hưởng lên trạng thái cơ
thể và sức khỏe người lao động → gọi là yếu tố vệ sinh nghề nghiệp hay yếu tố nghề nghiệp.
- Yếu tố tác hại nghề nghiệp: khi các yếu tố nghề nghiệp gây ra tác động xấu với sức khỏe, khả
năng làm việc của người lao động.
- Bệnh nghề nghiệp: bệnh xảy ra chủ yếu là do các tác hại nghề nghiệp.


2. PHÂN LOẠI CÁC TÁC HẠI
NGHỀ NGHIỆP CHỦ YẾU

2.1. Tác hại nghề nghiệp liên quan sản xuất


2.2. Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tổ chức lao động

2.3. Tác hại nghề nghiệp liên quan điều kiện nơi làm việc

2.4. Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm sinh lý học


2.1. Tác hại nghề nghiệp liên quan sản xuất:
2.1.1. Yếu tố vật lý:
- Điều kiện khí tượng xấu: nhiệt độ, độ ẩm quá cao, quá thấp.
- Bức xạ điện từ: sóng vơ tuyến điện, tia hồng ngoại, ánh sáng mạnh và tia tử ngoại.
- Điện áp: khi đóng mạch phát ra dịng điện đi qua cơ thể hoặc độ tích điện tăng.
- Bức xạ ion hóa: tia X, tia bức xạ khác.
- Áp suất khơng khí: cao, thấp hoặc thay đổi đột ngột.
- Tiếng ồn, độ rung chuyển, sự kết hợp của tiếng ồn và độ rung chuyển, sóng siêu âm và hạ âm tăng.
- Sức ép và ma sát.


2.1. Tác hại nghề nghiệp liên quan sản xuất:
2.1.2. Yếu tố hóa học và yếu tố lý hóa:
- Các độc chất có trong sản xuất: hàng trăm nghìn loại hố chất và dung môi độc hại.
- Bụi trong sản xuất:
Bụi vô cơ (silic, amiăng...) gây xơ hố phổi không hồi phục gây tàn phế bộ máy hô hấp
Bụi hữu cơ (lông súc vật, bông, đay, phấn hoa...) gây phản ứng dị ứng co thắt khí phế quản.


2.1. Tác hại nghề nghiệp liên quan sản xuất:
2.1.3. Yếu tố sinh vật học:
- Là sự cảm nhiễm và sự xâm nhập của vi sinh vật và ký sinh trùng;
- Sự tiếp xúc với người bệnh hoặc súc vật mắc bệnh, hay bị súc vật mắc bệnh cắn, đốt.



2.2. Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tổ chức lao động:

- Thời gian làm việc quá lâu, tăng ca, làm thêm giờ quá nhiều, làm cả ngày nghỉ…
- Cường độ lao động quá nặng nhọc và khẩn trương, vượt quá ngưỡng bình thường cơ thể;
- Chế độ lao động, nghỉ ngơi không hợp lý;
- Tổ chức lao động không hợp lý
- Sắp xếp sức lao động, tư thế lao động không hợp lý, tâm sinh lý và giải phẫu khơng phù hợp với máy móc hoặc
phương thức, phương tiện lao động;
- Làm việc ở tư thế bó buộc quá lâu.


2.3. Tác hại nghề nghiệp liên quan đến điều kiện nơi làm việc:

- Diện tích, thể tích nơi làm việc không đủ rộng, trang thiết bị đặt quá xát xao, bừa bộn vật tư, phế liệu...
- Thiếu thiết bị thông gió thống khí, hoặc có nhưng hiệu quả hoạt động kém, không đủ.
- Thiếu thiết bị che chắn và cách nhiệt để chống nóng, chống bụi, chống độc, hoặc có mà không hồn hảo.
- Chiếu sáng chưa tốt: ánh sáng khơng đủ, độ tương phản giảm, ánh sáng gây chói, lố mắt.
- Các cơng tác nguy hiểm và có hại khơng được cơ giới hóa, phải thao tác hồn tồn bằng thủ công…


2.4. Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm sinh lý học:

2.4.1. Tính đơn điệu của cơng việc:
* Lập đi lập lại nhiều lần các phần công việc, với chu kỳ ngắn cùng một kiểu, biểu thị bằng đơn vị
thời gian lập đi lập lại cơng việc đó (dây chuyền kiểu Taylor).
- Mức độ ít và trung bình: khi chu kỳ thường xuyên được lập đi lập lại trong 30 giây đến 1 phút.
- Mức độ cao: khi chu kỳ lập lại nhanh, dưới 30 giây.



2.4. Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm sinh lý học:

2.4.2. Căng thẳng thần kinh và các giác quan:
* Cơng việc hoặc điều khiển máy móc q phức tạp.
- Không đáng kể: vận hành máy tiện, khoan, cưa...
- Căng thẳng vừa phải, chú ý nhiều: điện thoại viên…
- Trung bình: sửa chữa thiết bị điện lưới 110V mà khơng ngắt điện, làm việc trên giàn giáo mà khơng có che chắn,
lái tàu, lái xe, làm việc tiếp xúc với chất độc...
- Mức cao: địi hỏi độ chính xác cao, vận hành máy đo (các dụng cụ quang học), khi làm việc tiếp xúc với chất dễ
cháy nổ hoặc làm việc trên cao có dây an tồn...


2.4. Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm sinh lý học:

2.4.3. Nhịp điệu làm việc:
* Số lượng động tác thực hiện trong một phút.
- Mức độ nhẹ vừa: thực hiện 20 động tác tay, chân hay có đến 10 động tác mình.
- Mức độ trung bình cao: thực hiện từ 20 đến 40 động tác tay, chân hay có từ 11 đến 20 động tác
mình.


3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP


3.1. Giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp:
- Mục đích: đảm bảo sức khỏe người lao động, đánh giá tác hại nhờ đo đạc và ước đốn nguy cơ đến sức khỏe.
- Thiết lập giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp gồm 2 bước:
Bươùc 1: tìm ra các biểu hiện tác động đến sức khỏe, dựa vào số liệu tiếp xúc và liều tác động.

Bước 2: Bảo vệ sức khỏe dựa trên tài liệu liều tác động theo giới hạn tiếp xúc thực hành hoặc tiêu chuẩn quốc
gia.


3.2. Các bước tiến hành khống chế tác hại nghề nghiệp:

- Xác định các yếu tố nguy cơ có mặt trong môi trường sản xuất.
- Xác định mức độ nguy hiểm của các tác hại nghề nghiệp
- Lựa chọn ưu tiên trong việc loại trừ các tác hại nghề nghiệp
- Kiểm tra, xem xét thiết bị kỹ thuật dự phòng hiện có
- Thiết kế, thực thi và duy trì các biện pháp dự phịng thích hợp


4. CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP


4.1. Đối với nguồn phát sinh ra các tác hại nghề nghiệp:

- Thực hiện theo 2 nguyên tắc:
Can thiệp nguồn phát sinh ra tác hại nghề nghiệp → loại bỏ hoặc làm giảm bớt sự hình thành và giải phóng
các tác hại nghề nghiệp;
Hạn chế sự khuếch tán lan rộng: áp dụng biện pháp can thiệp bao vây nguồn độc hoặc can thiệp trung gian
giữa nguồn và người lao động.


×