Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHƯNG PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP ĐÊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẢP HỢP CHI PHÍ SẢN XUÁT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CTCP MAY CHIẾN THẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.06 KB, 15 trang )

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHƯNG PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI
PHÁP ĐÊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẢP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUÁT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CTCP MAY
CHIẾN THẮNG
3.1 Đánh giá khái quát về thực trạng công tác Kế toán tập họp chi phí
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Chiến Thắng:
3.1.1 Những thành tự đạt được trong công tác Kế toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm:
Công ty cổ phần may Chiến Thắng từ những ngày đầu thành lập trong
điều kiện đất nước đang chìm trong khói lửa chiến tranh nền kinh tế đang
nghèo nàn lạc hậu, cho đến nay công ty đã vượt qua rất nhiều khó khăn,
thách thức sau những thăng trầm ấy công ty vẫn đứng vững và khẳng định
được sự phát triển bền vững của m-ình công ty ngày càng nâng cao được
chất lượng sản phẩm và uy tín trên thị trường. Chính vì thế cùng với sự
phát triển của công ty, công tác quản lý và tổ chức hạch toán cũng không n
ưng được đào tạo và nâng cao về mọi mặt. Nó góp phần thúc đẩy hoạt động
sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao tăng doanh thu của công ty và thu nhập
cải thiện đời sống người lao động.
Cùng với sự phát triển chung của công ty, bộ máy kế toán và công tác
kế toán cũng luôn được cải tiến để đáp ứng được yêu cầu quản lý của công
ty thực hiện được những mục tiêu đã đặt ra. Qua thời gian thực tập tại
phòng tài vụ của Công ty cổ phần may Chiến Thắng em có một số nhận xét
và xin được đóng góp ý kiến về Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm của công ty như sau:
* Ứng dụng phần mềm kế toán Fast Business 2005 trong kế toán:
Việc áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ là phù hợp với
quy mô của công ty. Từ năm 2000 công ty bắt đầu thực hiện công tác kế
toán trên máy theo chương trình phần mềm Fast Business. Việc sử dụng
phần mềm Fast Business 2005 đã giúp giảm khối lượng công việc kế toán
1 1
cho người thực hiện và đảm bảo chính xác cao trong tính toán đồng thời


cho các phần hành của kế toán được thực hiện nhanh chóng, đưa ra các
thông tin hữu ích, kịp thời cho công tác quản trị. Mặt khác việc kiểm tra,
kiểm soát, bảo trì số liệu luôn kịp thời nhanh chóng, chính xác. Tạo điều
kiện nâng cao công tác quản lý, kiểm soát nộ bộ. Tuy nhiên công ty vẫn
không ngùng hoàn thiện hơn nữa khai thác triệt để tính năng công dụng của
phần mềm Fast trong công tác kế toán của công ty nhờ đó mà các sổ kế
toán phức tạp cũng dần được công ty đưa vào sử dụng được nhờ phần mềm
có cài đặt và được thiết kế
Ví dụ: Nhật ký chứng từ số 7 gồm cả 3 phà hay bảng kê số 4 được
thiết kế đầy đủ rất dài và rộng đầy đủ các tài khoản tập hợp chi phí.
* Về cán bộ kế toán và tình hình thực hiện chế độ kế toán:
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức phù hợp với trình độ và khả
năng của tùng người ngoài nhưng các bộ có trình độ đại học, một số cán bộ
còn lại đã được đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế theo trình độ
đại học. Nhìn chung việc áp dụng chế độ kế toán mới ở công ty tương đối
nhanh. Cong tác Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm về cơ
bản đã đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán mới ban hành với hệ thống sổ sách
đầy đủ chi tiết rõ ràng.
* Về công tác Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
- Công tác quản lý Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
Công ty đã nhận thức được tầm quản trọng của chi phí sản xuất và chỉ
tiêu giá thành cũng như của việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành
sản phẩm đồng thời đánh giá đúng vị trí trung tâm của công tác Kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nên công ty đã tổ chức quản lý chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối chặt chẽ . Việc phân loại
chi phí sản xuất theo khoản mục là tương đối đầy đủ và phù hợp với đặc
điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Việc lập chứng từ và chuyển số liệu
2 2
lên máy vi tinh theo một quy trình thống nhất và liên tục tạo điều kiện sử
dụng và tiết kiệm chi phí trong sản xuất.

- Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty được tiến hành theo trình tự quy định của nhà nước. Từ việc bắt
đầu xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành đến việc
tập hợp và tính giá thành đều phù hợp với đặc điểm tổ chức sổ sách, đặc
điểm quy trình công nghệ sản xuất. Đông thời từng phần hành công việc kế
toán được xác định rõ nên trình tự hạch toán được hạch toán rất kịp thời,
thuận lợi cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Kỳ tính giá thành là một tháng đảm bảo được việc cung cấp số liệu
được kịp thời cho nhu cầu quản trị của công ty, hơn nữa công ty đã lựa
chọn tiêu thức phân bổ cho các loại chi phí một cách phù hộ Tiền lương
công nhân sản xuất phân bổ theo lương sản phẩm và chi phí sản xuất phân
bổ theo lương thực
3.1.2 Nhũng hạn chế còn tồn tại trong công tác Kế toán tập họp chi phí và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Chiến Thắng.
Mang đặc thù chung của ngàn-h may mặc là khối lượng sắm phẩm sản
xuất ra lớn, khối lượng chi phí sản xuất cần tập hợp lại nhiều nên những
nhược điểm chưa khắc phục được vẫn tồn tại trong công tác Kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành. sản phẩm của Công ty cổ phần may Chiến
Thắng là điều khó có thể tránh khỏi
Theo em những hạn chế cần khắc phục trong công tác Kế toán tập hợp
chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty như sau:
Về việc hạch toán: BHXH, BHYT,KPCĐ.
Theo đúng chế độ quy định hiện nay sẽ phải trích 5% BHXH, 20/0
KPCĐ và 2% BHYT tính vào chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung để tính giá thành. Công ty cổ phần may Chiến Thắng đã hạch toán
đúng theo chế độ là trích 15% BHXH để tính vào chi phí nhân công trực
tiếp và chi phí sản xuất chung tuy nhiên công ty lại tính 20/O K-PCĐ và
3 3
2% BHYT của công nhân viên phân xưởng tính vào chi phí quản lý Doanh
nghiệp tức là hạch toán vào TK642 điều này là chưa đúng với chế độ do đó

sẽ dẫn tới việc hạch toán sai quy mô cáckhoản mục chi phí nhân công trực
tiếp và chi phí sản xuất chung khiến cho giá thành không được tính toán
đầy đủ, công ty cần điều chỉnh lại cho phù hợp với chế độ trích BHXH,
KPCĐ, BOHYT mà Bộ tài chính ban hành nhâm đảm bảo tính trung thực
hợp lý của thông tin kế toán cung cấp.
* Về việc hạch toán chí phí nhân công trực tiếp và chi phí sản
xuất chung:
Tiền ăn ca của công nhân sản xuất trực tiếp tại xí nghiệp không được
xem là chi phí nhân công trực tiếp mà chỉ xem là chi phí sản xuất chung và
được hạch toán vào TK627 - Chi phí sản xuất chung tuy việc hạch toán này
không ảnhhưởng nhiều đến tính giá thành sản phẩm nhưng sẽ không phản
ánh đúng khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và tính chất khoản ăn ca
của công nhân sản xuất trực tiếp.
*Về việc mã hoá, chi tiết cho TK627 - Chi phí sản xuất chung
Theo chế độ kê toán hiện nay của Báo cáo tài chính thì TK627 được
mở chi tiết gồm các tài khoản sau:
TK627 1 - Chi phí nhân viên phân xưởng.
TK6272 - Chi phí vật liệu.
TK6273 - Chi phí công cụ dụng cụ.
TK6274 - Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK6278 - Chi phí bằng tiền khác.
Hiện nay tại Công ty cổ phần may Chiến Thắng TK627 được chi tiết
thành các tiểu khoản cho các xí nghiệp mà không phân chia chi tiết theo
chế độ kế toán hiện hành.
TK627101 - Chi phí sản xuất chung XNI .
TK627102A - Chi phí sản xuất chung XN2 .
4 4
TK627103 - Chi phí sản xuất chung XN3 .
TK627104 - Chi phí sản xuất chung XN4 .

TK627105 - Chi phí sản xuất chung XN5
TK627107 - Chi phí sản xuất chung XN thêu.
Việc phân chia TK chi tiết này chưa đúng theo chế độ kế toán hiện
hành bên cạnh đó do không chi tiết chi phí sản xuất chung theo các khoản
mục chi phí như chế độ nên kho khăn cho kế toán trong việc theo dõi các
khoản mục chi phí trong tổng chi phi sản xuất chung: chi phí nguyên vật
liệu, chi phí nhân viên, . . .
* Về tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của công ty đã rất vững chắc về trình độ chuyên môn
nghiệp vụ tuy nhiên do đặc thù của ngành nghề kinh doanh nên khối lượng
công việc của mỗi kế toán cũng là rất lớn những phòng tài vụ còn khá thiếu
nhân lực một nhân viên kế toán vẫn còn kiêm nhiều phần hành, điều này
làm ảnh buôn đến bản thân mỗi nhân viên sẽ rất vất vả vì khối lượng công
việc nhiều đồng thời cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ công việc
nếu vào những dịp mà công việc nhiều hơn như thời gian lập Báo cáo tài
chính Quý, năm, . . .
3.2 Một số ý kiến và giải pháp nhằm khắc phục hạn chế và hoàn thiện
công tác Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Sau một thời gian thực tập tại phòng tài vụ và được tìm hiểu thực tế
tại Công ty cổ phần may Chiến Thắng, đặc biệt là công tác Kế toán tập hợp
chi phí và tính giá thành sản phẩm, cùng với quá trình nghiên cứu lý luận
về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, với những hạn chế còn tồn tại đã
nêu trên em xin đưa ra một số ý kiến và giải pháp nhằm khắc phục những
hạn chế đó và hoàn thiện công tác Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm như sau:
* Ý kiên 1 : Về việc hạch toán đúng: BHXH, BHYT, K-PCĐ.
5 5
Công ty nên thực hiện theo đúng chế độ kế toán về việc hạch toán
BIIXH)BHYT, KPCĐ nghĩa là phải tính 15% BHXH, 20/O NI-IYT, 2%
KPCĐ tính vào chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung chứ

không kích 2% BHYT, 2% K-PCĐ tính vào chi phí quản lý Doanh nghiệp.
Để đảm bảo cho việc tính toán đúng quy mô cua các khoản mục chi phí và
tính giá thành cho chính xác .
Khi hạch toán đúng các khoản trích BHXH,BHYT,K-PCĐ khoản mục
chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung có sự điều chỉnh, nếu
trình bày sự thay đổi của chi phí toàn doanh nghiệp sẽ rất dài, để phù hợp
với khuân khổ của luận văn em chỉ trình bày của xí nghiệp 1 làm minh hoạ:
Khi trích 1 5% BHXH, 2% BHYT theo lương cơ bản và trích 2%
KPCĐ theo lương thực tế của công nhân sản xuất tính vào chi phí nhân
công trực, và của nhân viên quản lý phân xưởng tính vào chi phí sản xuất
chung:
- Khoản trích bảo hiểm và KPCĐ tính vào Chi phí nhân công trực tiếp
XNI là:
BHXH= l5%*144.714.000= 21.707.100
BHYT= 2%*144.714.000 = 2.894.280
KPCĐ = 20/O*277.604.925 = 5.552.098,5
Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp 1 sẽ là: 307.758.403,5
- Khoản trích bảo hiểm và KPCĐ tính vào chi phí sản xuất chung
XNI là:
BHXH=l5%*35.338.000 = 5.300.700
BHYT = 20/O*35.388.000 =706.760
KPCĐ = 20/O*67.778.775 = 1.355.575,75
Chi phí sản xuất chung của XNI sẽ là: 304.206.161,8
* Ý kiến 2: Hạch toán đúng chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản
xuất chung:
6 6

×