Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

DỊCH tễ học PHÂN TÍCH ppt _ DỊCH TỄ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.64 KB, 28 trang )

DỊCH TỄ HỌC PHÂN TÍCH
Bài giảng pptx các mơn ngành Y dược hay nhất có tại
“tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Định nghĩa
• Dịch tễ học phân tích là 1 loại nghiên cứu
được thiết kế nhằm kiểm định giả thuyết
chuyên biệt.
• Nó liên hệ đến việc đánh giá các yếu tố
quyết định sự phân bố bệnh tật.
• Các yếu tố này có thể là ngun nhân của
sự phân bố bệnh.
• Cung cấp cơ sở cho cơng tác phịng, kiểm
sốt và thanh toán bệnh.


Nghiên cứu phân tích
• Số liệu của nghiên cứu mơ tả dung để hình
thành lập giả thuyết về sự tương quan giữa
bệnh và yếu tố quan tâm nào đó.
• Giả thuyết cần phải được chứng minh hay kiểm
định bằng những các loại nghiên cứu phân tích
• Có 2-3 loại thiết kế nghiên cứu phân tích thường
gặp:
 Nghiên cứu bệnh chứng (case control)
 Nghiện cứu đoàn hệ (cohort)
 Nghiên cứu can thiệp



Nghiên cứu bệnh chứng
• Nghiên cứu bệnh – chứng là một trong hai
loại nghiên cứu dịch tễ học phân tích quan
sát mà đối tượng được chọn lựa ngay từ
đầu là những người có hoặc khơng có
mắc bệnh được quan tâm nghiên cứu.


Nghiên cứu bệnh chứng
• Ưu điểm:
 Nhanh, ít tốn kém so với các phương pháp
nghiên cứu khác.
 Rất thích hợp nghiên cứu các bệnh có thời kỳ
tiềm ẩn dài.
 Rất thích hợp cho nghiên cứu các bệnh hiếm .
 Cùng lúc khảo sát tác động của nhiều yếu tố căn
nguyên của bệnh.
 Bước đầu tìm được bệnh căn và biện pháp
phòng chống ở những bệnh mà sự hiểu biết về
bệnh còn hạn chế.


Nghiên cứu bệnh chứng
• Hạn chế :
 Khơng hiệu quả trong đánh giá các tiếp xúc
hiếm, trừ trường hợp phần trăm nguy cơ quy
trách cao.
 Khơng thể tính trực tiếp tỷ lệ bệnh mới ở nhóm
tiếp xúc và khơng tiếp xúc.
 Khó xác định mối quan hệ thời gian giữa tiếp

xúc và bệnh tật.
 Có nhiều sai số hệ thống so với các thiết kế
nghiên cứu phân tích khác, đặc biệt là sai số
chọn lựa và sai số nhớ lại.


Các vấn đề về thiết kế và thực
hiện nghiên cứu bệnh – chứng:
• Lựa chọn nhóm bệnh:
 Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh: phải rõ ràng, chính
xác sao cho người được chọn vào nhóm bệnh
phải hồn tồn là người bệnh
 Nguồn cung cấp cho nhóm bệnh:
 Những người bị bệnh được điều trị tại một hay
nhiều cơ sở y tế (nghiên cứu bệnh chứng dựa
vào bệnh viện).
 Những người bị bệnh lấy từ trong quần thể (gọi
là nghiên cứu bệnh chứng dựa vào quần thể).


Các vấn đề về thiết kế và thực
hiện nghiên cứu bệnh – chứng:
• Chọn nhóm chứng:
 Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng: bao gồm những
người khơng mắc bệnh. Nhóm chứng phải so
sánh được với nhóm bệnh về hầu hết các tính
chất trừ yếu tố được quan tâm nghiên cứu
 Nguồn cung cấp cho nhóm bệnh:
 Nhóm chứng tại bệnh viện
 Nhóm chứng từ một quần thể tổng quát

 Nhóm có liên quan hệ đặc biệt với nhóm bệnh
 Tương quan giữa số ca bệnh và ca chứng:
1/1 tới 1/4.


Phân tích trong nghiên cứu bệnh chứng

ad
OR = -------bc


Nghiện cứu đồn hệ
• Định nghĩa
Là loại thiết kế mà các đối tượng được
chọn lọc đưa vào trong nghiên cứu phải là
những người khơng có bệnh. Các đối
tượng này được phân chia thành các
nhóm khơng có tiếp xúc và có tiếp xúc với
yếu tố nghiên cứu và theo dõi sự xuất hiện
bệnh của hai nhóm này sau một thời gian.


Nghiện cứu đồn hệ
• Ưu điểm:
 Mối quan hệ thời gian giữa tiếp xúc-bệnh tật thể
hiện rỏ bởi vì vào thời điểm bắt đầu nghiên cứu
các đối tượng nghiên cứu hồn tồn chưa mắc
bệnh.
 Có ưu điểm lớn khi nghiên cứu hậu quả của các
tiếp xúc hiếm.

 Nghiên cứu đoàn hệ cho phép tính chính xác cỡ
mẫu cần thiết ở nhóm có tiếp xúc và khơng tiếp
xúc.
 Nghiên cứu đồn hệ cho phép xác định nhiều
hậu quả đối với 1 yếu tố tiếp xúc duy nhất.


Nghiện cứu đồn hệ
• Hạn chế:
Số lượng trong nghiên cứu đoàn hệ
thường lớn nên tốn kém thời gian, tiền
bạc, và cơng sức.
Dể bị mất dấu vì thời gian nghiên cứu kéo
dài. Nếu đối tượng bị mất dấu quá lớn thì
ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.


Nghiện cứu đồn hệ





Các loại nghiên cứu đồn hệ:
Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu (prospective)
Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu (retrospective)
Nghiên cứu đoàn hệ vừa hồi cứu vừa tiên
cứu: Kiểu nghiên cứu này rất tốt trong
nghiên cứu các hậu quả vừa ngắn hạn vừa
dài hạn do tiếp xúc với yếu tố nguy cơ.

• Nghiên cứu đồn hệ lồng ghép với nghiên
cứu bệnh chứng: Nghiên cứu về sự liên quan
giữa các yếu tố vi dưỡng (micronutrients) trong
máu và bệnh ung thư.


Những vấn đề cần lưu ý trong thiết kế
nghiên cứu đồn hệ
• Chọn dân số tiếp xúc:
 Có nhiều nguồn để chọn dân số tiếp xúc.
 Quyết định chọn nguồn nào là tùy thuộc vào:
 tính khoa học,
 tính khả thi,
 tần số tiếp xúc,
 tính chính xác,
 tính hồn chỉnh của thông tin về tiếp xúc,
 việc theo dõi để thu thập thông tin từ tất cả các
đối tượng
 và bản chất của vấn đề nghiên cứu.


Nghiện cứu đồn hệ
• Chọn nhóm so sánh: Là nhóm khơng
tiếp xúc.
Ngun tắc chủ yếu để chọn nhóm so
sánh là:
 càng tương đồng với nhóm tiếp xúc càng
tốt
 ngoại trừ yếu tố quan tâm nghiên cứu (tiếp
xúc).



Phân tích kết quả NC Địan Hệ
• So sánh tỷ suất bệnh mới trong các nhóm
có tiếp xúc hay khơng có tiếp xúc.

a/ (a+b)
RR= -----------------c/ (c+d)


Phân tích kết quả NC Địan Hệ


Nghiên cứu can thiệp
• Nghiên cứu can thiệp là phương pháp
nghiên cứu cho các thơng tin có chất
lượng cao, có thể so sánh với những thử
nghiệm có kiểm sốt trong lỉnh vực khoa
học cơ bản.
• Có 2 kiểu nghiên cứu can thiệp:
Thử nghiệm điều trị
Thử nghiệm dự phòng


Nghiên cứu can thiệp
• Thử nghiệm điều trị: Thử nghiệm điều trị là 1
phương pháp nghiên cứu can thiệp áp dụng
trong lâm sàng nhằm chứng minh cho 1 thuốc
có thể có tác dụng tốt hơn thuốc cịn lại.
• Ví dụ: Một nhóm 780 bệnh nhân bị đau thắt

ngực hay có tiền sử nhồi máu cơ tim được chỉ
định 1 trong 2 chế độ trị liệu khác nhau: phẩu
thuật hay nội khoa. Sau 5 năm theo dõi khơng
tìm thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về tử vong
giữa 2 nhóm này.


Nghiên cứu can thiệp
• Thử nghiệm dự phịng: Thử nghiệm dự phòng
liên quan đến việc đánh giá 1 tác chất hay 1
phương pháp làm giảm nguy cơ phát bệnh ở
những người khỏe mạnh vào lúc được nhận vào
trong cuộc nghiên cứu.
• Ví dụ: Năm 1954, Francis đã tiến hành thử
nghiệm ở thực địa hiệu quả của vắc xin bại liệt.
Trẻ em khỏe mạnh ở 11 tiểu bang Hoa Kỳ được
phân phối ngẫu nhiên vào nhóm có và khơng có
tiêm vắc xin. Kết quả là nhóm có tiêm vắc xin thì
tỷ lệ bệnh thấp hơn 50% so với tỷ lệ bệnh ở
nhóm tiêm giả dược.


Thiết kế và thực hiện thử nghiệm lâm
sàng
• Lựa chọn dân số nghiên cứu:
• Dân số tham khảo (reference
population): Là dân số mà nhà nghiên
cứu dự định ứng dụng thành quả nghiên
cứu.
• Dân số thực nghiệm (experimental

population): Dân số thực nghiệm là nhóm
dân số mà ở đó thử nghiệm sẻ được tiến
hành. Càng giống dân số tham khảo thì
sự tổng quát hóa càng hợp lý.


Thiết kế và thực hiện thử nghiệm lâm
sàng
• Chọn dân số thực nghiệm cần:
• a) Đủ cỡ mẫu: Các thử nghiệm đối với các bệnh
hiếm hay hiệu quả thấp đòi hỏi cỡ mẩu lớn.
• b) Đủ kết quả để đánh giá: Chọn dân số thực
nghiệm sao cho kết quả đủ lớn để có thể so
sánh được hiệu quả của phương pháp thử
nghiệm.
• c) Thơng tin đầy đủ và chính xác: Dân số thực
nghiệm phải chọn sao cho thông tin thu thập đầy
đủ và chính xác.


Thiết kế và thực hiện thử nghiệm lâm
sàng
• Phân phối vào các nhóm can thiệp hay nhóm chứng
 Phân phối ngẫu nhiên các cá thể vào các nhóm thử
nghiệm hay nhóm chứng được thực hiện sau khi xác
định được các đối tượng đủ tư cách và đồng ý tham gia.
 Mục đích: mỗi cá thể có cùng 1 cơ hội nhận được 1
trong các chế độ can thiệp.
 Ưu điểm của phân phối ngẫu nhiên:
 Loại bỏ được sai số hệ thống

 Loại bỏ được (giảm bớt được) ảnh hưởng của yếu tố
nhiểu
 Phân chia đồng đều các cá thể có đặc trưng khác nhau
vào các nhóm
 Tăng tính giá trị của kết quả nghiên cứu


Thiết kế và thực hiện thử nghiệm lâm
sàng


Thiết kế và thực hiện thử nghiệm lâm
sàng
• Đảm bảo tỷ lệ cao và đồng nhất các đối
tượng xác định được hệ quả
• Biện pháp mù đơi
• Biện pháp mù đơn
• Khơng mù


×