Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục đai học ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.74 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


<b>***** </b>



<b>NGUYỄN VĂN SƠN </b>



<b>QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ </b>


<b> PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC </b>


<b>Mã số: 60 31 02 01 </b>



<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Xuân Tuất </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1
<b>MỤC LỤC </b>


<b>MỞ ĐẦU ... 2 </b>


<b>Chƣơng 1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG</b>


<b>VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. Về lý luận ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2. Về thực tiễn ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3. Phát triển giáo dục đại học - những khái niệm cơ bản ... Error! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>Chƣơng 2. NỘI DUNG CƠ BẢN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN</b>



<b>GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined. </b>


<i>2.1. Xác định giáo dục đại học là quốc sách hàng đầu ... Error! Bookmark not defined. </i>
<i>2.2. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học, phát triển nguồn nhân lực chất </i>
<i>lượng cao ... Error! Bookmark not defined. </i>
<i>2.3. Phát triển hệ thống giáo dục đại học ... Error! Bookmark not defined. </i>
<i>2.4. Phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục đại họcError! Bookmark not defined. </i>


<i>2.5. Xã hội hóa giáo dục đại học và tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục đại họcError! Bookmark not defined. </i>


<b>Chƣơng 3. TIẾP TỤC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO QUAN ĐIỂM</b>


<b>CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1. Góp phần vào thành tựu chung về cơng tác lý luận trong thời kỳ đổi mới</b>
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2. Tạo bƣớc phát triển mới đối với giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu công </b>
<b>nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế... Error! Bookmark not defined. </b>
<i>3.2.1. Ưu điểm và nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined. </i>
<i>3.2.2. Hạn chế và nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined. </i>
<b>3.3. Một số vấn đề tồn tại của giáo dục đại học Việt Nam cần phải giải quyết </b>
<b>gấp rút và có tính lâu dài ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.4. Giải pháp phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam đến năm 2020 ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2


<i>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </i>
<i><b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 11 </b></i>



<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Ngày nay, khoa học và công nghệ (KH – CN) có những bước tiến kỳ diệu.
Kinh tế tri thức ngày càng có vai trị quan trọng trong quá trình phát triển lực
lượng sản xuất, tạo ra năng suất lao động ngày càng cao. Hội nhập kinh tế quốc tế
và tồn cầu hóa là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham
gia, tuy nhiên tồn cầu hóa đang bị một số nước phát triển và tập đoàn kinh tế tư
bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có những mặt tích
cực, song vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh.


Dưới tác động của cuộc cách mạng KH - CN, đặc biệt là công nghệ thông
tin ở vào nửa sau thế kỷ XX đến nay, nền kinh tế thế giới đã có những bước
chuyển biến mạnh mẽ, sâu rộng về cơ cấu ngành nghề, về vai trò của các yếu tố
trong sản xuất sản xuất. Sự thay đổi này không chỉ đơn giản là sự chuyển đổi về
lượng mà là sự chuyển đổi về chất hay nói cách khác đó là sự chuyển dịch từ nền
kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Sự dịch chuyển này kéo theo một
loạt sự biến đổi sâu sắc về các mặt của đời sống xã hội.


Sự thay đổi sâu sắc trong cơ cấu ngành nghề, đời sống KT - XH trở thành
yêu cầu khách quan đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng.
Trong lĩnh vực giáo dục đại học, nhờ có sự hỗ trợ về cơng nghệ thơng tin, giáo dục
đại học các nước đang có sự phát triển không ngừng, là nền tảng cho sự phát triển
của tri thức nhân loại. Bên cạnh đó giáo dục đại học phải tự đổi mới để thích nghi
với sự biến đổi mau lẹ của xã hội, đổi mới giáo dục là một xu thế tất yếu hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3
cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp nhiều vấn đề kinh tế - xã hội (KT – XH) khác
còn chậm được giải quyết, gây nhiều bức xúc trong xã hội, nguồn nhân lực có
trình độ và tay nghề vừa thiếu lại vừa yếu đó thực sự là một thách thức đối với


Việt Nam.


Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) và hội nhập quốc tế
Đảng, Nhà nước Việt Nam đã dành sự quan tâm đặc biệt, tạo điều kiện cho giáo dục
đại học phát triển, nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ sự nghiệp
phát triển đất nước là một vấn đề thức thiết. Phát triển giáo dục đại học sẽ tạo tiền đề,
động lực thúc đẩy và hoàn thành CNH, HĐH.


Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12 - 1986) đã khởi xướng
đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Đại hội nhận định đổi mới giáo dục là vấn đề
cấp bách là động lực, là nền tảng cho phát KT - XH. Nhận thức sâu sắc vai trò của
giáo dục đại học với sự phát triển KT - XH, cùng với sự định hình đường lối đổi mới
trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, đường lối phát triển giáo dục -
đào tạo (GD – ĐT) cũng từng bước được Đảng Cộng sản Việt Nam bổ sung và phát
triển hồn thiện, trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục đại học.


Thế kỷ XXI được dự đoán là thế kỷ của KH - CN, của nền kinh tế tri thức. Do
đó, đổi mới và phát triển giáo dục đại hoc phải đi trước một bước thậm chí là nhiều
bước so với những lĩnh vực và ngành nghề khác, để tạo tiền đề cho phát triển KT -
XH. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: phải thực sự coi GD – ĐT là quốc sách
hàng đầu phục vụ đắc lực sự nghiệp CNH, HĐH hóa đất nước, trong đó chú ý phát
huy vai trị tích cực của giáo dục đại học.


Chiến lược phát triển KT - XH 10 năm (2011 – 2020) một lần nữa khẳng định
vai trò của lĩnh vực giáo dục đại học với sự phát triển của đất nước, đó là: Phát triển
nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi
mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn
nhân lực với phát triển và ứng dụng KH - CN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4


chế, bất cập. Chất lượng, hiệu quả GD - ĐT còn thấp so với yêu cầu phát triển KT -
XH của đất nước; Quản lí GD - ĐT cịn nhiều yếu kém; Đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lí giáo dục cịn nhiều bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; Đầu tư cho GD
- ĐT chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho GD - ĐT chưa phù hợp… Do
vậy, đổi mới và phát triển giáo dục đại học đáp ứng sự phát triển nhanh và bền vững
của đất nước là một nhu cầu bức thiết.


<i><b>Chính với những lý do trên tôi quyết định lựa chọn đề tài “Quan điểm của </b></i>


<i><b>Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay” làm </b></i>


nội dung nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Chính trị học.
<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


Ngày nay cuộc cách mạng KH - CN đang có những bước tiến nhảy vọt trong
nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin. Điều đó đang hướng
nhân loại bước vào nền văn minh trí tuệ với hai đặc trưng cơ bản là "xã hội thông tin"
và "kinh tế tri thức". Với xã hội thông tin và kinh tế tri thức, những thế mạnh tương
đối về nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên đã mất dần ý nghĩa và lợi thế đang dần
thuộc về những quốc gia có lực lượng lao động được đào tạo ở trình độ cao đáp ứng
được sự địi hỏi của sự tiến bộ về KH - CN; sản phẩm được tạo ra ngày càng phản
ánh sự kết tinh từ "chất xám", từ trí tuệ chứ khơng phải chủ yếu từ cơ bắp.


Những năm gần đây, khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu với thế giới, bên
cạnh những thuận lợi thì những thách thức ln song hành. Thực hiện đường lối đổi
mới đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam
khẳng định đổi mới đất nước trên mọi phương diện. Trong đó, đổi mới giáo dục nói
chung và giáo dục đại học nói riêng là một khâu quan trọng then chốt. GD - ĐT được
xem là quốc sách hàng đầu, được ưu tiên, tạo điều kiện phát triển nhằm đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Do tầm quan


trọng của nó, giáo dục đại học đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Đã
có rất nhiều cơng trình khoa học được cơng bố trên các sách báo, tạp chí với mong
muốn chỉ ra những phương hướng và giải pháp nhằm phát triển giáo dục đại học Việt
Nam.


<i>Liên quan đến vấn đề giáo dục nói chung có thể kể đến các cơng trình như: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5
Tuyên giáo Trung ương - Tổng cục dạy nghề - Viện nghiên cứu phát triển phương
<i>Đông (2012)); Giáo dục Việt Nam hướng tới thế kỷ XXI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà </i>
<i>Nội (Vũ Đình Cự (chủ biên) (1990)); Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ </i>


<i>XXI, Nxb. Giáo dục, Hà Nội (Trần Khánh Đức (2010)); Bàn về triết lý giáo dục Việt </i>
<i>Nam, Nxb. Đại học sư phạm, Hà Nội (Phạm Minh Hạc – Phan Văn Kha (chủ biên) </i>


<i>(2013)); Mười năm đổi mới giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội ( Phạm Minh Hạc (1996)); </i>
<i>Nguyễn Thế Long (2006): Đổi mới tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam trong kinh tế thị </i>


<i>trường, Nxb. Lao động, Hà Nội…cụ thể như sau: </i>


<i>- Năm 2002, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách:“GD - ĐT trong </i>
<i>thời kỳ đổi mới: Chủ trương, thực hiện, đánh giá”, do Ban Khoa giáo Trung ương tổ </i>


<i>chức biên soạn. Cuốn sách gồm những văn kiện của Đảng và Nhà nước về GD - ĐT, một </i>
số bài phát biểu của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã tập trung đánh giá
những ưu điểm và khuyết điểm của ngành giáo dục trong những năm gần đây, đồng thời
chỉ ra phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện trong thời gian tới.


<i>- Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005 (2004), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, cuốn </i>
sách đã nêu một cách tổng quan về phát triển giáo dục ở Việt Nam, những chặng đường


phát triển từ 1945 – 1986 và giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới.


<i>- Năm 2007, Nhà xuất bản giáo dục cho ra mắt cuốn “Giáo dục Việt Nam – đổi </i>
<i>mới và phát triển hiện đại hóa”. Cuốn sách là cái nhìn tổng quát về phương hướng phát </i>


triển của nền giáo dục Việt Nam từ năm 1945 đến 2006 và tầm nhìn đến năm 2020. Phát
triển giáo dục Việt Nam là đòi hỏi bức thiết phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Đồng thời đã nêu những chính sách, chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH,
HĐH đất nước trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay và các giải pháp đổi mới hệ
thống giáo dục ở Việt Nam. Mặt khác, qua đây tác giả cũng nhấn mạnh vai trò to lớn của
giáo dục - là nhân tố then chốt của sự phát triển của một quốc gia và Việt Nam cũng
không phải một ngoại lệ.


<i>- Phạm Tất Dong – Đào Hoàng Nam (2011): Phát triển giáo dục hướng tới một </i>


<i>xã hội học tập, Nxb. Dân trí, cuốn sách đưa ra bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6
thức mà nền giáo dục Việt Nam gặp phải trong sự phát triển. Đồng thời cuốn sách đưa ra
những định hướng phát triển giáo dục Việt Nam.


<i>- Năm 2011, Ban Tuyên giáo Trung ương đã xuất bản cuốn sách “Đổi mới căn bản, </i>


toàn diện GD - ĐT Việt Nam”, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia, cuốn sách gồm 3 phần
(Phần 1: Đổi mới căn bản, toàn diện, GD - ĐT; Phần 2: Đổi mới và phát triển dạy nghề ở
Việt Nam; Phần 3: Đổi mới và phát triển các trường ngồi cơng lập ở Việt Nam) tập hợp
các bài viết của nhiều tác giả, bàn về những vấn đề căn cốt nhất tại sao phải đổi mới giáo
dục và đổi mới như thế nào, những vấn đề gì là trọng tâm.


<i>- Nguyễn Văn Lượng: “Đổi mới quản lý – khâu đột phá trong đổi mới căn bản và </i>


<i>toàn diện giáo dục”, Tạp chí Lý luận Chính trị, Số 12 năm 2013. Bài viết đã đưa ra thực </i>


trạng quản lý giáo dục hiện nay những thành tựu, những hạn chế và khẳng định đổi mới
quản lý là khâu then chốt cả đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam…


<i>- Trần Ngọc Hiên: “Chất lượng GD - ĐT – Nhân tố quyết định sự phát triển bền </i>
<i>vững của Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, Số 854 tháng 12 năm 2013. Bài viết đã </i>


khẳng định muốn giải quyết vấn đề chất lượng phát triển, như thực tiễn đặt ra chỉ có thể
bắt đầu từ chất lượng giáo dục, đào tạo nhân lực. Do đó, cần nhận thức được vị trí, vai trị
của GD - ĐT trong giai đoạn hiện nay và đưa ra mấy vấn đề quyết định trong chiến lược
cải cách giáo dục.


<i>- Trần Thị Kiều Nga:“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh </i>
<i>CNH, HĐH”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 3 năm 2014. Bài viết là đưa ra những quan điểm </i>


cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển nguồn nhân lực giai đoạn hiên nay,
khẳng định quan điểm: phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cần tập trung vào đổi mới
căn bản toàn diện GD - ĐT và đưa ra những quan điểm về đổi mới giáo GD - ĐT.


<i>- Bùi Đình Phong: “Đổi mới căn bản, tồn diện GD – ĐT trên nền tảng tư tưởng Hồ </i>
<i>Chí Minh”, Đặc sản Hồ Chí Minh (Viện Hồ Chí Minh – Học viện Chính trị quốc gia Hồ </i>


Chí Minh), Số 4 năm 2013. Bài viết đã chỉ ra sự cần thiết của việc đổi mới căn bản, toàn
diện GD - ĐT, những mục tiêu, phương châm, phương pháp giáo dục trên nền tảng tư
tưởng Hồ Chí Minh.


<i>- Nguyễn Thị Mai:“Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về hợp </i>
<i>tác GD - ĐT với các nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010”, luận án tiến sĩ chuyên </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7
<b>2013. Luận án đã nêu lên những quan điểm cơ bản, sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt </b>
Nam về hợp tác giáo dục với các nước ASEAN từ 1995 đến 2010 và đưa ra một số kinh
<b>nghiệm sau khi đánh giá kế quả thực hiện. </b>


Các công trình trên đã đưa ra một cách khái quát các vấn đề về giáo dục
Việt Nam như những chặng đường phát triển, cơ sở lí luận và thực tiễn về xây
dựng chiến lược phát triển GD - ĐT ở Việt Nam hiện nay, với những định
hướng, mục tiêu phát triển của giáo dục. Nhằm đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế trong GD -
ĐT. Chỉ ra vai trò của GD - ĐT đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, sự tác
động của kinh tế thị trường, vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo
dục…, đào tạo nguồn nhân lực nhân tài phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH đất nước.


Một số cơng trình liên quan đến giáo dục đại học như:


<i>- “Giáo dục đại học – quan điểm và giải pháp” của Lê Đức Ngọc, Nhà xuất </i>


bản Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2004. Cuốn sách này bao gồm các bài tham
luận tuyển chọn từ các hội thảo quốc gia và quốc tế của tác giả, trình bày các
quan điểm và giải pháp về giáo dục đại học cho giai đoạn 1995 – 2010. Các quan
điểm và giải pháp về giáo dục đại học trình bày trong cuốn sách này được tác giả
đúc rút, từ các học giả trong nước, ngoài nước và kinh nghiệm của tác giả trong
q trình cơng tác.


<i>- Năm 2004, Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản cuốn sách: Giáo dục đại học </i>
<i>Việt Nam, do Đoàn Duy Lục, Cù Đức Hoà, Nguyễn Đức Chỉnh đồng chủ biên. </i>


Các tác giả đã khái lược lịch sử phát triển của giáo dục học nước ta những thập
niên đầu thế kỉ XXI. Trình bày các chiến lược và chính sách phát triển giáo dục


đai học ở Việt Nam cũng như các mục tiêu, nhiệm vụ; thực trạng nền giáo dục
việt Nam về đội ngũ giảng viên; quy mô đào tạo, ngành nghề đào tạo....


<i>- Vũ Ngọc Hải (2004): Cải cách giáo dục đại học ở Việt Nam phục vụ sự </i>


<i>nghiệp CNH, HĐH, từng bước xây dựng, phát triển nền kinh tế tri thức định </i>
<i>hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 2 – 2004. Tác giả đã chỉ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

8
<i>- Trần Quốc Toản (2005): Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam “Đổi mới </i>


<i>giáo dục đại học và hội nhập quốc tế”, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Cuốn sách là tập hợp </i>


những bài phát biểu, báo cáo nghiên cứu khoa học của các tác giả cung cấp các
thông tin đa dạng - phong phú, những kinh nghiệm, ý tưởng, đề xuất có tính chất tư
vấn cho việc đổi mới và phát triển giáo dục Đại học ở Việt Nam.


<i>- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Một số vấn đề về Giáo dục đại học, Nxb Đại </i>
học quốc gia, Hà Nội. Tác giả đã chỉ ra những vấn đề chung về giáo dục đại học:
vài nét về lịch sử giáo dục đại học thế giới và Việt Nam. Hệ thống đảm bảo chất
lượng cho giáo dục đại học Việt Nam. Chương trình và quy trình đào tạo đại học...;
Những vấn đề về tâm lý, sư phạm đại học..


<i>- Nguyễn Thị Hồng Hạnh:“Hồ Chí Minh về giáo dục và giáo dục đại học”, </i>


Tạp chí Xây dựng Đảng, Số 6 năm 2013. Bài viết đã nêu ra các quan điểm của Hồ
Chí Minh về giáo dục, giáo dục đại học và phương châm của nền giáo dục mới đó
là: học đi đôi với hành, thực hiện dân chủ trong giáo dục và lấy tự học làm cốt, tự
học suốt đời.



<i>- Nguyễn Bá Cần: “Hồn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học Việt </i>
<i>Nam hiện nay”, luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị, Trường Đại học </i>


Kinh tế quốc dân, năm 2009, đã nêu ra những vấn đề cơ bản của chính sách phát
triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường, phân tích đánh giá chính sách về
giáo dục đại học trong những năm qua và đề xuất quan điểm, phương hướng và giải
pháp hồn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học trong những năm tiếp theo.


<i>- Chu Trí Thắng: “Chính sách hợp tác với nước ngồi về đào tạo sau đại học ở </i>
<i>Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế”, luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo </i>


dục, Trường Đại học giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2011, đề cập tới các
chính sách hợp tác quốc tế về giáo dục đại học từ khi Chính phủ Việt Nam gửi
người đi học ở các nước xã hội chủ nghĩa đến nay, trọng tâm là thời gian gần đây.
Luận án đã phân tích, đánh giá các chính sách về hợp tác quốc tế về GD - ĐT sau
đại học. Từ đó đề xuất một số giải pháp hồn thiện chính sách về phát triển nguồn
nhân lực sau đại học phục vụ mục tiêu hội nhập của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

9
đào tạo giáo dục, cơ chế quản lý, quy mô và cơ cấu đào tạo. Đồng thời chỉ ra vai
trò quan trọng của giáo dục đại học đối với sự phát triển đất nước, từ đó đưa ra
những quan điểm và giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong thời
gian tới.


Một số cơng trình nước ngồi:


Ngày nay, đổi mới giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng là một xu
thế của nhân loại, đặc biệt là các nước phát triển. Do đó, trên thế giới có rất nhiều
cơng trình nhiên cứu về giáo dục về tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát
triển của một quốc gia. Ngày nay, giáo dục được xem là chìa khóa cho sự phát


triển, chìa khóa của tương lai.


<i> - WB (1994), Higher Education: The lessons of experience, A WB </i>
publication, Washington, D.C. Từ những năm đầu của thập niên 90 của thế kỳ
XX, Ngân hàng thế giới đã chỉ ra tầm quan trọng của giáo dục bậc cao và những
kinh nghiệm phát triển giáo dục bậc cao ở các nước trên thế giới, đó là là xác
định lại vai trị quan trọng của Chính phủ trong việc thúc đẩy giáo dục bậc cao
phát triển đồng thời mở rộng quyền tự chủ và trách nhiệm của các trường đại học
cơng. Nhưng đồng thời, cũng khuyến khích q trình xã hội hóa GD - ĐT, tăng
cường hợp tác quốc tể về giáo dục đào tạo, để các nước đang phát triển và chậm
phát triển, tiếp cận được với nền giáo dục tiên tiến, hiện đại trên thế giới, trong
đó có Việt Nam.


<i>- Globalization and International Education, Robin Shields, (2013). </i>
Bloomsbury Publishing Plc. Tác giả đã chỉ ra một cách khái quát giáo dục về
một nền giáo dục và sự tác động của tồn cầu hóa đối với GD - ĐT, chỉ ra những
sự biến đổi trong quan niệm về vị trí, vai trò của giáo dục đối với sự phát triển
của một quốc gia dưới tác động của tồn cầu hóa. Tồn cầu hóa một mặt tạo ra
những thách thức không nhỏ đối với các nước đang phát triển thì nó lại tạo điều
kiện cho nền giáo dục của các nước này tiếp cận với nền giáo dục hiện đại, giúp
sinh viên có cơ hội tiếp xúc với các nền giáo dục tiên tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

10
thống từ quan điểm đến đánh giá quá trình quá trình triển khai thực hiện trong
giai đoạn hiện nay. Vì vậy, Luận văn tập trung giải quyết vấn đề trên và đây
được xem là điểm mới của đề tài này. Những kết quả của các cơng trình nghiên
cứu nêu trên là tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả trong quá trình thực hiện
đề tài Luận văn.


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn </b>



<i><b>3.1. Mục đích </b></i>


Khái quát quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục đại
học và rút ra giá trị của quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển giáo
dục đại học ở Việt Nam hiện nay.


<i><b>3.2. Nhiệm vụ </b></i>


<i>- Làm rõ những nhân tố tác động đến đổi mới, phát triển giáo dục đại học ở Việt </i>


Nam hiện nay;


<i>- Các quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển giáo dục đại học từ 1996 đến nay; </i>
<i>- Đánh giá những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, những vấn đề đặt ra; </i>
<i>- Dự báo những yếu tố tác động; </i>


<i>- Đưa ra phương hướng, giải pháp phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam đến </i>


năm 2020.


<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i>- Về đối tượng nghiên cứu: Khái quát Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam </i>


về phát triển giáo dục đại học hiện nay.


<i>- Về thời gian: Từ năm 1996 đến nay. </i>


<b>5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu </b>



<i>- Cơ sở lý luận: Quan điểm của các nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác – Lê nin, của </i>


Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam về GD - ĐT và giáo dục đại học.


<i>- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu là phương pháp lôgic và </i>


lịch sử cụ thể; phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp so sánh; phương
pháp thống kê… để làm sáng tỏ những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt về phát
triển giáo dục đại học từ năm 1996 đến nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

11
Qua nghiên cứu “quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về phát triển giáo
dục đại học ở Việt Nam hiện nay” Luận văn cho thấy bước phát triển trong tư duy,


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết </i>


<i>Đại hội X của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu các văn </i>


<i>kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu học tập các văn kiện Đại hội đại biểu </i>


<i>toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


4. Ban Tuyên giáo Trung ương - Tổng cục dạy nghề - Viện nghiên cứu phát triển


<i>phương Đông (2012), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam, </i>
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>5. Bác Hồ với giáo dục (2007), Nxb giáo dục. </i>


<i>6. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn Kiện Đảng - Phát huy sức mạnh toàn </i>


<i>dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, xây dựng và bảo </i>
<i>vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung </i>
<i>ương Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng), Tư liệu </i>


văn kiện, ngày 12 tháng 7 năm 2003.


<i>7. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn Kiện Đảng - Hội nghị lần thứ 9 Ban </i>


<i>Chấp hành Trung ương khóa X về một số nhiệm vụ, giải pháp lớn nhằm tiếp tục thực </i>
<i>hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng (Nghị quyết số </i>
<i>31-NQ/TW ngày 02/02/2009), ngày 9/2/2009) </i>


<i>8. Báo Nhân Dân (2015), Những nội dung cốt lõi trong dự thảo các văn kiện…, Phụ </i>


<i>trương đặc biệt Báo Nhân Dân, Số 21920, ngày 02 – 10 – 2015, tr2 Số: 21920. </i>


<i>9. Bàn về công tác giáo dục (1972), Nxb. Sự thật </i>


<i>10. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. </i>
<i>11. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương </i>


<i>lai vấn đề và giải pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>



<i>12. Nguyễn Trần Bạt (2011), Cải cách và sự phát triển, Nxb. Hội Nhà Văn. </i>


<i>13. Phan Trọng Báu (2015), Nền giáo dục Pháp – Việt (1861 – 1945), Nxb. Khoa học </i>
xã hội.


<i>14. Lê Khánh Bằng (chủ biên) (1980), Hồ chủ tịch với việc giáo dục con người mới </i>


<i>Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Hà Nội. </i>


<i>15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Chương trình chính sách phát triển giáo dục đại </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

12
<i>16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư Số 47/2017/TT-BGDĐT, Quy định chế </i>


<i>độ làm việc đối với giảng viên, ngày 1 tháng 12 năm 2014. </i>


<i>17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 45/2014/TT-BGDĐT, Quy định về </i>


<i>việc chuyển đổi loại hình trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư </i>
<i>thục, ngày 17 tháng 12 năm 2014. </i>


<i>18. Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội, HDI Việt Nam đứng thứ 121/187 quốc </i>


<i>gia, ngày 15-09-2014) </i>


<i>19. Các chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Nxb Hà Nội. </i>


<i>20. Các Đại hội đại biểu toàn quốc và Hội Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng </i>


<i>Cộng sản Việt Nam (1930 - 2006)(2006), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>



<i>21. Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam </i>


<i>thời phong kiến, NXB Giáo dục. </i>


<i>22. Vũ Đình Cự (chủ biên) (1990), Giáo dục Việt Nam hướng tới thế kỷ XXI, Nxb. </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>23. Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia </i>


<i>(2002), Nxb. Chính trị Quốc gia. </i>


<i>24. Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực trong cơng nghiệp hóa, hiện đại </i>


<i>hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, Số 3, năm 1994. </i>


25. Dân chủ và giáo dục (2008), Nxb. Tri thức.


<i>26. Phạm Tất Dong – Đào Hoàng Nam (2011), Phát triển giáo dục hướng tới một xã </i>


<i>hội học tập, Nxb. Dân trí. </i>


<i>27. Đồn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên, Nxb. </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, </i>
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, </i>
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.



<i>30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, </i>
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về </i>


<i>đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội. </i>


<i>32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội </i>


<i>nhập (VI, VII, VIII, IX, X, XI), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 528. </i>


<i>33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 51-52, Nxb.Chính </i>
trị quốc gia, Hà Nội.


<i>34. Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh. Nxb. </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>35. Đổi mới và phát triển giáo dục hướng tới xây dựng cả nước thành một xã hội học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

13
<i>36. Đổi mới, nâng cao năng lực, vai trò, trách nhiệm, đạo đức của đội ngũ giáo viên </i>


<i>và cán bộ quản lý giáo dục trong xu hướng Việt Nam hội nhập quốc tế (2007), Nxb. </i>


Lao động xã hội.


<i>37. Phạm Thị Hồng Điệp (2010), Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục ở miền Bắc </i>


<i>những năm 1954-1969, Luận văn thạc sỹ lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và Nhân </i>



văn, Hà Nội.


<i>38. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, </i>
Nxb. Giáo dục, Hà Nội.


<i>39. Phạm Gia Đức, Phạm Quang Định, Đặng Văn Lâm (2003), Giáo dục, rèn luyện </i>


<i>thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, </i>


Nxb. Quân đội, Hà Nội.


<i>40. Vũ Văn Gầu (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp phát triển giáo dục, </i>
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>41. Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa (2007), Nxb. Giáo dục. </i>
<i>42. Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005 (2004), NXb. Chính trị Quốc gia. </i>


<i>43. Giáo dục và đào tạo Việt Nam thời hội nhập (2007), Nxb. Lao động xã hội. </i>
<i>44. Giáo trình kinh tế Việt Nam (2008), Nxb. Đại học kinh tế quốc dân. </i>


<i>45. Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách </i>


<i>mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>46. Phạm Minh Hạc – Phan Văn Kha (chủ biên) (2013), Bàn về triết lý giáo dục Việt </i>


<i>Nam, Nxb. Đại học sư phạm, Hà Nội. </i>


<i>47. Phạm Minh Hạc (1990), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb. </i>


Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>48. Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi mới giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. </i>
<i>49. Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục Thế giới và Việt Nam, Nxb. Chính trị </i>
quốc gia, Hà Nội.


<i>50. Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb. Chính trị Quốc gia. </i>


<i>51. Vũ Ngọc Hải (2007), Về quyền tự chủ và tính trách nhiệm xã hội của các trường </i>


<i>đại học ở nước ta, Tạp chí Cộng sản, tháng 11 năm 2007, Tr. 91 - 94. </i>


<i>52. Vũ Ngọc Hải (2009), Cách nhìn mới về giảng dạy đại học ở Việt Nam, Tạp chí </i>


<i>Khoa học giáo dục, Số 41, Tr. 25 – 27. </i>


<i>53. Vũ Ngọc Hải (2004), Cải cách giáo dục đại học ở Việt Nam phục vụ sự nghiệp </i>


<i>cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bước xây dựng, phát triển nền kinh tế tri thức </i>
<i>định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 2 – 2004, Tr. 11- 14. </i>


<i>54. Vũ Ngọc Hải (2005), Một số vấn đề về cải cách giáo dục Việt Nam trong thời kỳ </i>


<i>cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ,Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 5 – 2004, Tr. 4- 6. </i>


<i>55. Vũ Ngọc Hải (2004), Xã hội hoá giáo dục đào tạo những giải pháp chính ở nước </i>


<i>ta, Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 1 – 2004, Tr. 5- 8. </i>


56. Phạm Minh Hạc –Trần Kiều –Đặng Bá Lãm –Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên) (2002),



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

14
<i>57. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>58. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>59. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>60. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>61. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>62. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>63. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>64. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>65. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>66. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>67. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>68. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011),Tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>69. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 13, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>70. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 14, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>71. Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 15, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>72. Hồ chủ tịch nhà giáo dục vĩ đại (1990), Nxb, khoa học xã hội. </i>


<i>73. Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà </i>
Nội.


<i>74. Vũ Đình Hịe (1946), Một nền giáo dục bình dân, Nxb. Đại La, Hà Nội. </i>


75. Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chỉ đạo biên soạn GS,TS Tạ Ngọc
<i>Tấn (2012), Phát triển giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài - Một số kinh </i>


<i>nghiệm của thế giới (Tủ sách phục vụ lãnh đạo), Nxb. Chính trị Hành chính. </i>



<i>76. Lương Vị Hùng – Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục hiện đại, Nxb. </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>77. Nguyễn Thị Giáng Hương (2010), Phát triển nguồn nhân lực con người trong </i>


<i>giáo dục đại học, Nxb.Lý luận chính trị, Hà Nội. </i>


<i>78. Thanh Hương (2012), Dân số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 88 triệu người trong năm </i>


<i>2012, Báo Quân đội nhân dân, Chủ Nhật, 01/01/2012, </i>


<i>79. Nguyễn Hưng – Thanh Thanh Lan, “Thu nhập bình quân người Việt đạt 2.300 </i>


<i>USD năm 2015”, Báo Vnexpress tin nhanh Việt Nam, Thứ Năm, ngày 29 tháng 8 </i>


năm 2013,


<i>80. Đỗ Huy (2004), các chuyên đề về tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, </i>
Hà Nội.


<i>81. Đặng Bá Lãm, Nguyễn Quang Thái, Phạm Tất Dong (1998), Những vấn đề về </i>


<i>chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. </i>


Giáo dục, Hà Nội.


<i>82. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI: chiến </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

15


<i>83. Đặng Bá Lãm (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục: Một số vấn đề lý luận và </i>


<i>thực tiễn ở nước ta, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 14. tr.20-24. </i>


<i>84. Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ tịch – nhà giáo dục vĩ đại, Nxb. Khoa học và xã hội </i>
Hà Nội.


<i>85. Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà </i>
Nội.


<i>86. Nguyễn Thế Long (2006), Đổi mới tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam trong </i>


<i>kinh tế thị trường, Nxb. Lao động, Hà Nội. </i>


<i>87. Luật giáo dục đại học năm 2012 – sửa đổi, bổ sung năm 2014 (2014), Nxb. Chính </i>
trị quốc gia.


<i>88. C. Mác và Ph. Ăngghen Tồn tập (1995), Tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>89. Đỗ Mười (1996), Phát triển giáo dục – đào tạo phục vụ đắc lực sự nghiệp cơng </i>


<i>nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. </i>


<i>90. Nguyễn Thiện Nhân (2007), Thực trạng giáo dục Việt Nam, cơ hội và thách thức </i>


<i>đối với giáo dục Việt Nam khi gia nhập WTO, Báo cáo tại cuộc tọa đàm về “Giáo dục </i>


và đào tạo Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới”, Quỹ hịa bình và phát
triển Việt Nam.


<i>91. Đinh Văn Niêm (2011), Thi cử, học vị, học hàm dưới các triều đại phong kiến </i>



<i>Việt Nam, Nxb. Lao động xã hội. </i>


<i>92. Phạm Thanh Nghị (2013), Quản lý chất lượng giáo dục, Nxb. Khoa học xã hội. </i>
<i>93. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - quan điểm và giải pháp, Nxb. Đại học </i>
quốc gia Hà Nội.


<i>94. Những vấn đề lý luận đặt ra từ các văn kiện đại hội IX của Đảng (2002), Nxb. </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>95. Những vấn đề giáo dục hiện nay quan điểm và giải pháp (2007), Nxb. Dân trí. </i>
<i>96. Phan Văn Kha (2006): “Phát triển giáo dục trong nền kinh tế thị trường định </i>


<i>hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Giáo dục, số 14, Hà Nội. </i>


<i>97. Phạm Nguyên Phương (2007), Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục kháng chiến </i>


<i>kiến quốc 1945-1954, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và </i>


Nhân văn Hà Nội, Hà Nội.


<i>98. Nguyễn Anh Quốc (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Luận án </i>
tiến sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội, Hà Nội.


<i>99. Viên Chấn Quốc (2001), Luận về cải cách giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. </i>
<i>100. Lương Văn Tám, “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đào tạo”, Tạp </i>


<i>chí khoa học chính trị, số 3, 2004, Nxb. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, </i>


<i>Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 51 – 53, 59. </i>



<i>101. Hoàng Thị Tuyết Thanh (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng </i>


<i>vào xây dựng xã hội học tập ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ </i>


triết học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

16
<i>103. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb. Chính trị quốc gia, </i>
Hà Nội.


<i>104. Song Thành (2014), “Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận Chính trị, </i>


<i>số 6 – 2014, tr 41 - 44. </i>


<i>105. Thế kỷ XXI ánh sáng giáo dục (2013), Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật. </i>


<i>106. Tin tức – Tình hình dân số Việt Nam năm 2015, ngày 31 tháng 3 năm 2015, </i>
.


<i>107. Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Thuần (2008), Hồ Chí Minh về </i>


<i>giáo dục và đào tạo, Nxb. Lao động, Hà Nội. </i>


<i>108. Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh (2002), Nxb, Chính trị quốc gia. </i>
<i>109. Tiến trình lịch sử Việt Nam (2009), Nxb Giáo dục. </i>


<i>110. Phạm Quang Tiến, viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), “Hồ Chí Minh - </i>


<i>Huỳnh Thúc Kháng về việc chiến lược chấn hưng nền giáo dục Việt Nam những năm </i>


<i>sau cách mạng thang Tám 1945”, Tạp chí dạy và học ngày nay, số 1 – 2010, tr 32 - 34. </i>


<i>111. Tiến tới một xã hội học tập ở Việt Nam (2005), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. </i>
<i>112. Vương Kiêm Tồn (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp chống nạn thất </i>


<i>học và nâng cao dân trí, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. </i>


<i>113. Avin Toffler (2006), Thăng trầm quyền lực, Khổng Đức (dịch), Nxb. Thanh Niên. </i>
<i>114. Cao Văn Thống – Đỗ Xuân Tuất (2015), Chiến lược phát triển nhân tài của Việt </i>


<i>Nam hiện nay, Nxb. Lý luận Chính trị. </i>


<i>115. Tổng Cục Thống kê, Thơng Cáo báo chí ASEANstats, ngày 30 tháng 9 năm </i>
2015,


<i>116. Thủ tướng Chính phủ(2001), Quyết định Số: 201/2001/QĐ-TTg, Về việc phê </i>


<i>duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, ngày 28 tháng 12 năm 2001. </i>


<i>117. Thủ tướng Chính phủ(2005), Quyết định Số: 09/2005/QĐ-TTg, Về việc phê </i>


<i>duyệt Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo </i>
<i>dục giai đoạn 2005 – 2010, ngày 11 tháng 01 năm 2005. </i>


<i>118. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg, Phê duyệt Quy </i>


<i>hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020, ngày 27 </i>


tháng 7 năm 2007.



<i>119. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định Số: 1505/QĐ-TTg, phê duyệt đề án </i>


<i>“đào tạo theo chương trình tiên tiến tại một số trường đại học Việt Nam giai đoạn </i>
<i>2008 – 2015”, ngày 15 tháng 10 năm 2008. </i>


<i>120. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định Số 61/2009/QĐ-TTG, Về việc ban </i>


<i>hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục, ngày 17 tháng 4 </i>


<i>năm 2009. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

17
122. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định Số 2448/QĐ-TTg, Phê duyệt đề án hội
<i>nhập quốc tế về giáo dục và dạy nghề đến năm 2020, ngày 16 tháng 12 năm 2013. </i>
<i>123. Hoàng Tụy (2005), Cải cách và chấn hưng giáo dục, Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh. </i>
<i>124. Hồng Tụy (2013), Giáo dục: Xin cho tơi nói thẳng, Nxb. Tri Thức. </i>


<i>125. Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2003), Cơ sở triết học của tư tưởng giáo dục Hồ </i>


<i>Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, B2001-49-16 </i>


<i>126. Thái Duy Tuyên (2010), Triết học giáo dục và vấn đề chấn hưng giáo dục trong </i>


<i>chủ thuyết phát triển của Việt Nam, Bài giảng tại lớp đào tạo cán bộ khoa học trẻ của </i>


Hội đồng lý luận Trung ương, Hà Nội.


<i>127. Thái Duy Tuyên (T3/2003), Tìm hiểu triết học giáo dục Việt Nam, Tạp chí giáo </i>
dục, số 54, Hà Nội.



<i>128. Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb. Đà Nẵng. </i>


<i>129. Từ điểm Triết học (1986), Nxb. Tiến bộ Mát – Xcơ – Va. </i>


<i>130. Đinh Khắc Thuận (2009), Giáo dục và khoa cử nho học thời Lê ở Việt Nam, </i>
Nxb. Khoa học xã hội.


<i>131. Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (1996), Nxb. </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>132. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong cơng tác giáo dục và đào tạo (2009), </i>
Nxb. Chính trị Quốc gia.


<i>133. Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990. </i>


<i>134. Nguyễn Vũ (tuyển chọn) (2009), Hồ Chí Minh với ngành giáo dục, Nxb. Thanh </i>
niên, Hà Nội.


<i>135. Vũ Đình Vỳ - Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục và đào tạo nhân </i>


<i>tài, Nxb. Chính trị Quốc gia. </i>


<i>136. Lê Văn Yên (chủ biên) (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb. Lao </i>
động, Hà Nội.


<i>137. Nguyễn Như Ý – Nguyễn Thị Tình (chủ biên) (2006), Bác Hồ với giáo dục, </i>
Nxb. Giáo dục, Hà Nội.


</div>

<!--links-->

<a href=' /> phát triển con người toàn diện; từ học thuyết mác đến tư tưởng hồ chí minh và quan điểm củ đảng cộng sản việt nam trong công cuộc đổi mới
  • 227
  • 1
  • 6
  • ×