Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.16 KB, 35 trang )

THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN
2.1 Đặc điểm chung của công ty dệt kim đông xuân:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt kim Đông
Xuân:
Công ty dệt kim Đông Xuân với tên giao dịch DOXIMEX được thành
lập từ năm 1959, là doanh nghiệp nhà nước đầu tiên của ngành dệt kim Viêt
Nam. Trụ sở chính của công ty đặt tại trung tâm Hà Nội 67 Ngô Thì Nhậm
rất thuận tịên cho việc giao dịch và quan hệ với bạn hàng trong và ngoài
nước.
Với dây truyền sản xuất hoàn chỉnh từ dệt ,xử lý hoàn tất, cắt may, in, thêu
bằng các thiết bị hiện đại bằng công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, CHLB Đức,
Italia….Các sản phẩm của công ty đã đáp ứng được các yêu về chất lượng,
đặc biệt là mặt hàng dệt kim 100% Côtton luôn được khách hàng trong và
ngoàI nước ưa chuộngvà giữ được uy tín trong suốt hơn 40 phát triển.
Các sản phẩm của Đông Xuân đa dạng với nhiều kiểu dệt Single, Rip,
Interlock, Kanoko, Milano, tạo vòng cào bông. . . thích hợp cho mọi đối
tượng trong sinh hoạt hàng ngày, hoạt động thể dục thể thao, du lịch . . .
Năng lực sản xuất hiện nay từ 10 đến 14 triệu sản phẩm/năm. Trong đó phần
lớn xuất sang thị trường Nhật Bản, EU và một số nước trong khu vực thu về
một lượng ngoạI tệ lớn. Diện tích nhà xưởng trên 30.000 m2 gồm 6 xí nghiệp
thành viên ( XN dệt, XN xử lý hoàn tất, 3 XN may và XN cơ khí động lực )
với tổng số lao động trên 1500 người, trong đó có 85% công nhân kỹ thuật
lành nghề, 8% kỹ sư và cử nhân kinh tế, bộ máy điều hành tinh giảm có kinh
nghiệm và cơ chế quản lý trực tuyến luôn đảm bảo yêu cầu cao của khách
hàng.
1 1
Trở lại 44 năm trước đây, ngày 13-04-1959 nhà máy dệt kim Đông Xuân
được khánh thành và đi vào hoạt động. Trong những ngày đầu cơ sở sản xuất
tại 67 Ngô Thì Nhậm- Hà Nội chỉ gồm 4 phân xưởng với 380 lao động. Dây
truyền thiết bị gồm 180 máy chủ yếu là của Trung Quốc với công suất 1 triệu


sản phẩm/năm. Sản phẩm bao gồm quần áo dệt kim các loại, khẩu trang, thắt
lưng…phục vụ nhu cầu trong nước và quốc phòng. Bắt đầu từ thập niên 70
công ty được giao thêm nhiệm vụ làm hàng xuất khẩu sang các nước thuộc
Liên Xô cũ, Mông Cổ, Lào, Ba Lan, Hungari…... Được sự đồng ý của tổng
công ty và với năng lực tích luỹ công ty mở rộng sản xuất phát triển thêm 2
cơ sở nữa 250 và 524 Minh Khai – Hà Nội.
Đến năm 1986 đường lối đổi mới của Đảng và chính sách mở cửa của nhà
nước đã mở ra hướng phát triển mới cho công ty Đông Xuân. Trên cơ sở đầu
tư, đổi mới thiết bị và áp dụng công nghệ tiên tiến, chủ động vươn ra thị
trường mới. Năm 1987 sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang Bắc
Âu, Tây Âu và bắt đầu thăm dò thị trường Nhật Bản. Năm 1989 công ty đã
ký thoả thuận hợp tác dài hạn với khách hàng Nhật Bản từ năm 1989
đến1999 và hiện nay đã ra hạn thêm 10 năm ( đến năm 2009 ). Bên cạnh đó
công ty vẫn tiếp tục phát triển các mối quan hệ thương mại với bạn hàng EU (
Đức, Hà Lan, Pháp ....)
Ngày 19-08-1992 Bộ công nghiệp quyết định đổi tổ chức hoạt động của nhà
máy thành công ty dệt kim Đông Xuân với tên giao dịch là DOXIMEX.
Với định hướng sản xuất, kinh doanh chủ yếu là phục vụ xuất khẩu, thị
trường đòi hỏi cao về chất lượng, quy cách, mẫu mã sản phẩm đa dạng, thời
hạn giao hàng nghiêm ngặt và khả năng cạnh tranh cao, công ty không ngừng
đầu tư thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến để đáp ứng nhu cầu này. Hơn
10 năm qua sản phẩm của công ty đã khẳng định vị trí vững vàng trên thị
trường trong và ngoài nước đặc biệt là Nhật Bản, Đức, Pháp . . .
2 2
Tuy vậy công ty vẫn luôn quan tâm tới thị trường trong nước, tham gia các
hội trợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm, đưa sản phẩm tới tay người tiêu
dùng và đã được thị trường chấp nhận 2 năm liền 2000 và 2001 công tyđược
báo Kinh tế Sài Gòn trao danh hiệu Hàng Việt Nam chất Lượng cao được
khách hàng ưa chuộng.
Trải qua hơn 40 năm phát triển công ty dệt kim Đông Xuân luôn là doanh

nghiệp nhà nước đầu tiên có công nghệ xử lý hàng dệt kim 100% côtton có
chất lượng cao, là doanh nghiệp dệt may đầu tiên có sản phẩm xuất khẩu
được cấp dấu “chất lượng cao” của Việt Nam. Công ty xứng đáng là doanh
nghiệp trung tâm, doang nghiệp đầu đàn của ngành dệt kim Việt Nam.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và dây truyền công
nghệ của công ty:
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Bộ máy quản lý của công ty tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng
nhằm đáp ứng kịp thời thông tin, số liệu cho các cấp lãnh đạo đồng thời cũng
tiện cho việc đưa ra chỉ thị, mệnh lệnh từ lãnh đạo, cấp trên xuống cấp dưới
một cách nhanh chóng kịp thời.
Bộ máy quản lý là ban lãnh đạo gồm 3 người: tổng giám đốc và 2 phó
tổng giám đốc
+ Tổng giám đốc là người có quyền cao nhất, quyết định và chỉ đạo
mọi hoạt động sản xuất của công ty và chịu trách nhiệm trước nhà nước, bộ
công nghiệp và toàn bộ công ty.
+ Hai phó tổng giám đốc (một phụ trách kỹ thuật, một phụ trách về kỹ
thuật thương mại) cùng với trợ lý tổng giám đốc giúp việc cho tổng giám đốc.
Bên dưới là hệ thống các phòng ban có chức năng sau:
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng giá thành, lên kế
hoạch sản xuất hàng tháng và điều động tiến trình thực hiện, quản lý vật tư
3 3
tiêu thụ sản phẩm, quản lý kho, theo dõi và tập hợp các hợp đồng, quản lý
lao động và xây dựng chế độ lao động tiền lương.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý các quy trình công nghệ trên toàn
bộ dây truyền sản xuất, thiết kế mẫu dệt may, tham gia đàm phán với
khách hàng về phương diện kỹ thuật của sản phẩm, kiểm nghiệm các tiêu
chuẩn do khách hàng đề ra.
- Phòng kế toán –tài chính: Có nhiệm vụ theo dõi,tính toán hoạt động sản
xuất của công ty, đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động sản xuất

,kinh doanh, hạch toán lỗ, lãi trong sản xuất kinh doanh , thực hiện phân
phối theo lao động và thực hiện nghĩa vụ của công ty với Nhà nước.
- Phòng quản lý chất lượng: Có chức năng kiểm tra, quản lý chất lượng sản
phẩm, việc thực hiện tiêu chuẩn về mọi mặt của sản phẩm, đề ra các biệnn
pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểm nghiệm các tiêu chuẩn do
khach hàng đề ra.
- Khối văn phòng đoàn thể như: Đảng bộ, Công đoàn, đoàn thanh niên, y tế
nhà trẻ . . . có vai trò trong việc bảo vệ quyền lợi của công nhân viên
trong công ty ,
- Văn phòng: là bộ phận giải quyết các công việc hành chính, tiếp khách,
chuyển chủ trương của lãnh đạo đến các đơn vị, bảo vệ trị an.
2.1.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty dệt kim Đông Xuân
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo kiểu
tập trung. Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký
chứng từ .Hàng tồn kho của công ty được hạch toán theo phương pháp kê
khai thường xuyên. Biên chế của phòng kế toán hiện nay là 18 người trong đó
có một kế toán trưởng là người trịu trách nhiệm tổ chức toàn bộ công tác kế
toán tại đơn vị, hai phó trưởng phòng (một phụ trách về kế toán tính giá
4 4
thành, một phụ trách về tiêu thụ và thuế. Ngoài ra phòng kế toán còn có các
bộ phận kế toán có phần hành như sau:
+ Bộ phận kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: Tiến hành thực hiện
nhiệm vụ kế toán tổng hợp và chi tiết tình hình nhập xuất vật liệu, ccdc (hạch
toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển), lên báo cáo
nhập, xuất vật tư, nộp báo cáo cho bộ phận hạch toán giá thành, hàng tháng
lập sổ chi tiết tài khoản 331 –“phải trả người bán”, nhật ký chứng từ số 5,
bảng kê số 3 – “bảng tính giá thành thực tế vật liệu, CCDC”, bảng phân bổ số
2 – “bảng phân bổ nguên liệu, vật liệu, CCDC”.
+ Bộ phận kế toán tiền lương và BHXH: có nhiệm vụ tính toán, chi trả
lương và BHXH,BHYT, KPCĐ, các khoản phải trả khác cho công nhân viên,

lập bảng theo dõi và thanh toán lương, bảng phân bổ số 1 – “Bảng phân bổ
tiền lương và các khoản phải trả”
+ Bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
có nhiệm vụ tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất theo các đối tượng sử dụng để
tính giấ thành của các thành phẫm trong tháng, lập bảng kê số 4.
+ Bộ phận kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ: có nhiệm vụ tổng
hợp tất cả các số liệu do kế toán các bộ phận chuyển sang để lên cân đối và
lập báo cáo tài chính, căn cứ vào các nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái, sau
đó lập “Bảng cân đối kế toán “ và “Bảng tổng kết tài sản”, theo dõi tình hình
biến động của TSCĐ, tiến hành trích khấu hao hàng tháng, lập bảng phân bổ
số 3 – “Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ” và “Biểu theo dõi tăng, giảm
TSCĐ đang dùng và trích khấu hao”
+ Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và thanh toán bao gồm
- Một nhân viên thanh toán về tiền mặt:có nhiệm vụ viết phiêu thu, phiếu
chi, ghi sổ quỹ, ghi nhật ký chứng từ số 1.
5 5
- Hai kế toán tiền gửi ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi về ngoại tệ, mở LC,
theo dõi về tiền VNĐ, cuối tháng ghi vào bảng kê số 2, nhật ký chứng từ
số 2, nhật ký chứng từ số 4, nhật ký chứng từ số 3, nhật ký chứng từ số 10
- Thủ quỹ tiền mặt: có nhiệm vụ bảo quản tiền mặt (ngân phiếu) tại quỹ
của công ty. Căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ để thu, chi quy, ghi sổ
quỹ phần thu, chi, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt.
+ Bộ phận kế toán tiêu thụ và thuế bao gồm:
- Một phó trưởng phòng làm công tác tổng hợp xuất,nhập tồn kho tổng hợp
thành phẩm và vào các bảng kê số 8, là báo cáo nhập-xuất-tồn kho tổng
hợp thành phẩm cuối quý lên các sổ tổng hợp, sổ thanh toán, làm báo cáo
xác định kết quả kinh doanh, đồng tổng hợp đồng tổng hợpời theo dõi
thuế VAT đầu ra.
- Một kế toán theo dõi công nợ, thuế tạm nhập tái xuất, có nhiệm vụ giải
quyết các vấn đề về thuế nhập khẩu vật liệu và thuế xuất khẩu thành

phẩm.
- Một kế toán theo dõi thuế VAT đầu vào: Căn cứ vào các hoá đơn GTGT,
hàng ngày kế toán vào sổ theo dõi thuế GTGT đầu vào. Cuối tháng tập
hợp chi phí các hoá đơn, số liệu liên quan đến thuế VAT đầu vào ở các bộ
phận kế toán vật liệu, kế toán tiền lương, kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân
để lập “Bảng kê hoá đơn chứng từ, hàng hoá mua vào” và nộp cho cục
thuế để thanh quyết toán. Ngoài ra, phòng còn có:
.Một nhân viên kế toán huy động vốn : Có nhiệm vụ theo dõi lập sổ và các
chứng từ thanh toán tiền tiết kiệm do các công nhân viên của công ty và các
cá nhân, tập thể từ bên ngoài gửi vào.
.Một nhân viên máy tính có nhiệm vụ sử dụng và hướng dẫn sử dụng máy vi
tính phục vụ cho công tác kế toán.
6 6
Như vậy toàn bộ công tác kế toán của công ty được làm tập trung tại
phòng kế toán. Tại các xí nghiệp thành viên chỉ có các nhân viên chỉ các nhân
viên thống kê tập hợp các số liệuvà ghi chép ban đầu gửi lên cho phòng kế
toán
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty dệt kim đông xuân


Do quy trình công nghệ sản xuất liên tục, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
phức tạp, vì vậy công ty đã lựa chọn hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
dồng thời kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Về
hệ thống tài khoản kế toán công ty thực hiện theo đúng chế độ kế toán. Hiện
nay công ty dã và đang thực hiện cơ giới hoá trong công tác kế toán đó là
trang bị máy vi tính trong công việc tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế cần phải
có sự đầu tư nhiều hơn nữa về con người và trang thiết bị.
Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán của công ty dệt kim
Đông Xuân
7

Kế toán trưởng
Phụ
trách
máy
vi
tính
KT
huy
độn
g
vốn
Thủ
quỹ
KT
tiêu
thụ
v à
thuế
KT
tập
hợp CP
&
GT
KT
Tiền
Lương
KT
TSCĐ
kiêm
KTTH

Kế
toán
vật
liệu
KT
vốn
bằng
tiền&
thanh
toán
Sổ quỹChứng từ gốc
Sổ chi tiết
Sổ cái
7
Trình tự ghi sổ:
1. Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi vào các NKCT
liên quan (hoặc các bảng kê, bảng phân bổ, sau đó mới ghi vào
NKCT).
2. Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà chưa thể phản ánh trong
các NKCT, BK thì được ghivào các sổ chi tiết.
3. Các chứng từ thu, chi tiền mặt được ghi vào sổ quỹ sau đó ghi
vào các BK, NKCT liên quan.
4. Cuối tháng căn cứ vào số liệu từ các bảng phân bổ để ghi vào
các BK, NKCT liên quan rồi từ các NKCT ghi vào sổ cái.
5. Căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi
tiết
6. Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan.
7. Tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính
2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và quy trình công nghệ của công
ty dệt kim Đông Xuân:

Để sản xuất ra một sản phẩm may mặc cần phải có nhiều công đoạn
sản xuất khác nhau. Tại công ty dệt kim Đông Xuân sản phẩm thường được
8
Bảng kêBảng phân
bổ
Nhật ký
chứng từ
Bảng tổng
hợp số liệu
chi tiết
Sổ cái
Báo cáo t ià
chính
8
sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng và có quy trình công nghệ tương đối
giống nhau. Quy trình công nghệ sản xuất của công ty được tính toánổ chứng
từức theo quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục.Sản phẩm cho
đền khi hoàn tất phải trải qua ba giai đoạn chế biến ở 5 xí nghiệp khác nhau
đó là : XN dệt, XN xử lý hoàn tất, ba Xn may.
Từ nguyên liệu ban đầu là sợi được đưa vào xí nghiệp dệt là đơn vị đầu tiên
trong dây truyền sản xuất. Xí nghiệp này có nhiệm vụ guồng, đánh sợi để dệt
ra các loại vải phù hợp với yêu cầu của thị trường hoặc của các đơn đặt hàng.
Sợi trải qua các công đoạn đảo dệt và kiểm tra sẽ tạo ra bán thành phẩm là vải
mộc. Sau đó vải mộc sẽ được đưa sang các giai đoạn chế biến tiếp theo là xí
nghiệp xử lý hoàn tất. Xí nghiệp này có nhiệm vụ xử lý các loại vải từ XN dệt
chuyển sang hoặc các loại vải nhạp. Vải mộc trải qua các công đoạn xử lý
như: kiềm, nấu, nhuộm, vắt, mở khổ vải, sấy cán sẽ thành vải trắng hoặc vải
màu. Từ đó vải qua xử lý này được đưa sang các XN may. Đây là khâu cuối
cùng của dây truyền sản xuất. Ba XN có nhiệm vụ cắt may các loại quần, áo
theo đúng quy cách, phẩm chất mà khách hàng yêu cầu thực hiện và bao gói

sản phẩm. Vải trắng hoặc vải màu được đưa sang các bộ phận trải, cắt, may
sẽ cho ra đời sản phẩm sau khi được kiểm tra sẽ được bao gối, đóng kiện rồi
đem nhập kho.Tại mỗi công đoạn đều có bộ phận giám sát, kiểm tra chất
lượng bán thành phẩm và thành phẩm, đảm bảo chất lượng theo đúng yêu cầu
của khách hàng.Tuy sản phẩm được chế biến chủ yếu tại các xí nghiệp trên
nhưng để duy trì được tiến độ, hiệu quả sản xuất không thể không kể đến sự
đóng góp của xí nghiệp cơ khí sửa chữa. Xí nghiệp này gồm các bộ phận lò
hơi, cấp nước, làm lạnh, nén khí các tổ nguội, tiện phay, bào có nhiệm vụ sửa
chữa, gia công, chế tạo các loại phụ tùng cung cấp những điều kiện cần thiết
cho dây truyền sản xuất. Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
của công ty
9 9
1.Quy trình công nghệ dệt: Được thực hiện tại XN dệt
2.Quy trình công nghệ dệt vải mộc:

3.Quy trình công nghệ may
10
Đảo
sợi
Sợi
Mạng
Kho
vải
mộc
Lộn
vải
Dệt
Kiểm
tra
Tẩy


bộ
VắtNhuộm
XN xử

ho nà
tất
Vải
mộc
Mở khổ vải
Kiềm
Nấu Tẩy
In
hoa
Cán
nóng
Cán
nguội
Kiểm
tra
Kho vải
th nhà
phẩm
Ho n thià ện
l , gà ấp, dán
nhãn, đóng
hòm, đóng
kiện…
In
thêu

Kiểm
tra
vải
XN
may
Vải
th nh à
phẩm
Cắt
May
Kho
th nhà
phẩm
10
2.2. Tình hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại
công ty dệt kim Đông Xuân:
Để làm tốt công tác kế toán NVL thì việc theo dõi và quản lý NVL
cần phải hợp lý và khoa học tính đúng tính đủ giá thành xuất, nhập của NVL,
kịp thời, đầy đủ khi ghi chép về số lượng và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2.2.1. Đặc điểm vật liệu tại công ty :
Công ty dệt kim Đông Xuân là một đơn vị sản xuất kinh doanh các mặt hàng
thuộc lĩnh vực kinh doanh của tổng công ty dệt may Việt Nam với chủng loại
sản phẩm đa dạng với khối lượng sản phẩm sản xuất lớn nên vật liệu tại công
ty rất đa dạng về chủng loại như các loại sợi, vải, hóa chất, nhiên liệu. . . .
Trong đó có những nguyên vật liệu phải bảo quản ở chế độ đặc biệt như hóa
chất, xăng dầu. .. . Do đó việc tổ chức quản lý tình hình thu mua và sử dụng
vật liệu vô cùng khó khăn. Nó đòi hỏi cán bộ quản lý vật liệu phải có trách
nhiệm, trình độ trong công việc.
Nguyên vật liệu của công ty đa phần nhập từ trong nước như: Bông, Sợi,
nhiên liệu... nhưng ngoài ra còn có những loại vật liệu trong nước không sản

xuất được hoặc chất lượng không cao nên phải nhập từ bên ngoài như: thuốc
nhuộm, chỉ, nhãn mác, hóa chất. . . .Vì vậy nguyên vật liệu của công ty có
tính chất phức tạp từ đó đặt ra yêu cầu khi sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu
khác nhau đòi hỏi công ty phải có kế hoạch dự trữ, xây dựng định mức tiêu
hao và có biên pháp quản lý để có kế hoạch sản xuất hợp lý.
2.2.2. Tình hình quản lý vật liệu tại công ty dệt kim Đông Xuân.
Như chúng ta đã biết chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
trong đó chất lượng vật liệu đóng một vai trò quan trọng. Muốn vậy vật liệu
11 11
phải được quản lý một cách chặt chẽ và hợp lý. Công ty dệt kim Đông Xuân
đã tổ chức quản lý vật liệu ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và
bảo quản.
- Khâu thu mua: Do yêu cầu sản xuất lớn nên số lượng vật liệu cũng phải
tương ứng. Để đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra liên tục các cán bộ
phòng kinh doanh đã thực hiện việc kiểm tra vật liệu khi mua về đủ số lượng,
đúng chủng loại, tốt nhất về số lượng. Bên cạnh đó phải cân nhắc việc thu
mua vật liệu ở đâu sao cho giá cả hợp lý, chi phí thu mua là thấp nhất.
- Khâu bảo quản: Do chủng loại vật liệu ở công ty nhiều nên để đảm bảo
cho việc bảo quản vật liệu công ty đã cho xây dựng 8 nhà kho trong đó có 5
nhà kho vật liệu chính, 1 kho bao bì, 1 kho hóa chất, 1 kho kỹ thuật. Các kho
đều có thủ kho trực tiếp quản lý. Hệ thống trong kho tương đối đầy đủ gồm
các thiết bị phòng chống cháy nổ, xe đẩy vận chuyển. . . .
- Khâu dự trữ: Với lượng vốn có hạn, giá trị vật liệu lại luôn thay đổi nên
công ty chỉ dự trữ vật liệu ở mức tối thiểu cần thiết với điều kiện chất
lượng sản phẩm không thay đổi.
- Khâu sử dụng: ở công ty chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng chi phí nên để tiết kiệm chi phí vật liệu phải hạ thấp định mức nhưng
vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm công ty có hình thức thưởng đối với
những sáng kiến, ý thức trách nhiệm tiết kiêm vật liệu, và phạt với giá trị
bằng hoặc lớn hơn giá trị nguyên vật liệu bị hao hụt đối với trường hợp

không tiết kiệm nguyên vật liệu.
2.2.3. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu thực tế tại công ty:
2.2.3.1. Phân loại vật liệu:
Vật liệu của công ty bao gồm nhiều loại vì thế để quản lý và hạch toán vật
liệu một cách chặt chẽ có hiệu quả công ty đã tiến hành phân loại NVL dựa
trên nội dung kinh tế, vai trò và công dụng của từng loại, từng thứ.
12 12
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu hình thành nên sản
phẩm như sợi tẩy trắng, sợi mộc 34/1,34/2, 34/3, sợi N54/1, sợi 46PE. .
.sợi màu các loại, sợi Peco, các loại vải, vải ka ki cốt, vải katê. . .sợi màu
các loai, sợi Peco, các loại, vải kaki . . .
- Vật liệu phụ : Chỉ có tác dụng trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm
Tăng thêm chất lượng sản phẩm như dây khâu kiện, giấy đóng kiện, bìa
caton, chỉ khâu, nhãn. . .
- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị phục vụ
cho việc thay thế sửa chữa như: Thoi, bánh răng, dây curoa A88, dây
Curoa …...
- Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất và chế tạo sản
phẩm như: Sợi thu hồi, bao PE thu hồi . . . Toàn bộ vật liệu trên được quản
lý ở kho của công ty. Do hệ thống kho tàng được đầu tư tốt nên việc quản
lý vật liệu đạt hiệu quả cao . Giúp cho công tác bảo quản NVL và công tác
nhập xuất NVL được bảo đảm về chất lượng, số lượng.
2.2.3.2. Đánh giá vật liệu:
Để theo dõi chi tiết tình hình xuất – nhập vật tư hàng ngày công ty sử dụng
giá hạch toán. Cuối tháng kế toán vật liệu tiến hành điều chỉnh giá hạch toán
theo giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng dựa vào hệ số giá và giá hạch toán
vật liệu ban đầu. Để tính được trị giá thực tế của hàng xuất kho trước hết phải
tính được hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của hàng luân chuyển trong
kỳ.
H =

Trị giá thực tế của hàng còn
đầu kỳ
+ Trị giá thực tế của hàng
nhập trong kỳ
Trị giá hạch toán của hàng còn
đầu kỳ
+ Trị giá hạch toán của hàng
nhập trong kỳ
Sau đó, trên cơ sở các bảng chi tiết xuất vật tư kế toán sẽ tổng hợp số liệu và
tính ra giá trị thực tế vật liệu xuất kho theo công thức:
13 13
Trị giá tính toán NVL
xuất dùng trong tháng =
Trị giá hạch
toán NVL xuất
kho trong
tháng
x
Hệ số giá
2.2.4. Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu tại công ty dệt kim Đông Xuân:
Hạch toán chi tiết vật liệu là việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế
toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho từng thứ
từng loại vật liệu về số lượng, chủng loại, giá trị. Vật liệu tại công ty rất phức
tạp nghiệp vụ nhập, xuất diễn ra hàng ngày do đó nhiệm vụ của kế toán chi
tiết vật liệu là vô cung quan trọng.
Để tổ chức thực hiện được toàn bộ công tác kế toán nói chung và kế toán vật
liệu nói riêng thì trước hết phải bằng phương pháp chứng từ, kế toán phản
ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sảy ra trong quá trình sản xuất kinh
doanh của công ty. Mọi nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu đều phải được lập
chứng từ đầy đủ, kịp thời theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về vật liệu được

nhà nước ban hành, đồng thời đảm bảo được thủ tục quy định. Tại công ty
chứng từ sử dụng trong công tác kế toán bao gồm hóa đơn GTGT, biên bản
kiểm nghiệm, phiếu nhập kho vật liệu, phiếu xuất vật tư.
2.2.4.1. Thủ tục nhập xuất kho vật liệu:
Do công ty phần lớn sản xuất theo đơn đặt hàng nên số lượng nguyên vật
liệu dùng cho mỗi đơn đặt hàng là khác nhau. Phòng nghiệp vụ sẽ căn cứ vào
khối lượng hàng sản xuất, thời hạn giao hàng và tình hình sản xuất thực tế để
lên kế hoạch sản xuất cho từng xí nghiệp. Trong kế hoạch sản xuất có ghi rõ
sản lượng mỗi loại sản phẩm mà từng xí nghiệp phải hoàn thành trong tháng.
Căn cứ vào hình dáng kích thước của mỗi loại sản phẩm để lập phiếu công
nghệ. Kế hoạch và phiếu công nghệ sẽ được gửi về từng xí nghiệp để làm cơ
sở thực hiện sản xuất theo tiến độ. Ngoài ra các phòng lao động, phòng quản
14 14

×