Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

DEMO GIÁO án văn 7 điều CHỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.61 KB, 11 trang )

Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7

Trường THCS Đồng Quang

Ngày soạn:
Ngày giảng :
Tiết 85 -Tập làm văn :

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận
- Nắm được các yêu cầu cơ bản của luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh
- Hệ thống hoá những kiến thức cần thiết về văn bản lập luận chứng minh
- Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những
lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận
- Phân tích phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần các đoạn trong bài văn chứng minh.
3. Thái độ:
- Có ý thức trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận chứng minh
4. Năng lực :
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác
- Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Soạn KHDH, tìm các đoạn văn mẫu, video ghi âm trình chiếu
2. Học sinh: Soạn bài, viết một đoạn văn chủ đề tự chọn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 7A1: ….............................7A3................................


2. Kiểm tra bài cũ:
- Lập luận trong văn nghị luận khác với nghị luận trong đời sống như thế nào?
- Kiểm tra vở bài soạn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khởi động
Thời gian: 2 phút
GV: Trong đời sống nhiều khi chúng ta phải chứng minh lời nói của mình là thật
VD: Em nhìn thấy một bạn có hành vi lấy tiền của bạn, em thưa cô giáo , bạn đó khơng
chịu nhận lại bảo là em nói dối, em phải làm gì?
- Ðưa ra chứng cứ để chứng minh lời nói của mình là đúng sự thật.
Bài học ngày hơm nay cơ trị chúng ta sẽ tìm hiểu về văn chứng minh và cách làm bài văn
lập luận chứng minh.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Thời gian: 35 phút
Đặng Lăng Hồng Cẩm
1Năm học 2019 - 2020


Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7

Trường THCS Đồng Quang

A. TÌM HIỂU CHUNG VỀ
PHÉP
LẬP
LUẬN
CHỨNG MINH
GV: Trong trường hợp trên, em phải đưa ra HĐ cá nhân I, Mục đích và phương

pháp chứng minh:
những chứng cứ như thế nào để khẳng định
a, Ví dụ:
lời nói của mình là đúng sự thật?
- Thời gian, một số đặc điểm tiêu biểu, nhân
chứng - bạn bè cùng nhìn thấy...
GV: Vậy trong đời sống khi cần chứng tỏ cho
người khác tin rằng lời nói của em là sự thật HĐ cá nhân
em phải làm thế nào?
( bằng chứng xác thực) để thuyết phục, bằng
chứng ấy có thể là: người (nhân chứng), vật
b, Nhận xét ;
(vật chứng), sự việc, số liệu...,
-Trong đời sống người ta
dùng sự thật để chứng tỏ một
GV: Từ đó em rút ra nhận xét CM là gì?
điều gì đó đáng tin.
HĐ cá nhân
GV: Luận điểm cơ bản của bài văn là gì ?
GV: Hãy tìm những câu văn mang luận
điểm?
- Luận điểm : Dân ta có một lịng nồng nàn u
nước.
- Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại
- Ðồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng…
- Bổn phận của chúng ta …kháng chiến.
+ Một luận điểm xuất phát (ở mở bài)
+ Hai luận điểm mở rộng (ở thân bài)
+ Một luận điểm chính (ở kết luận)
GV: yêu cầu HS quan sát lại bài ( T30- Bố

HĐ cá nhân
cục và PP lập luận)
GV: Ðể chứng minh lòng yêu nước bài văn
đã lập luận như thế nào ?
Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“lịch
sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”)
Dẫn chứng: “Chúng ta có quyền tự hào vì
những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,
Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang
Trung,...”
+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng
với tổ tiên ta ngày trước.
Lý lẽ : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
ngày nay (“đồng bào ta ngày nay...”)
Dẫn chứng: “Mọi người dân từ trẻ đến già, từ
Đặng Lăng Hồng Cẩm

2, CM trong bài văn nghị
luận:
a, Ví dụ : Văn bản : Tinh thần
yêu nước của ND ta

2Năm học 2019 - 2020


Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7
Trường THCS Đồng Quang
miền xi đến miền ngược cùng một lịng u
nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân
hăng hái tham gia sản xuất ... ”

Các dẫn chứng được đưa ra có đáng tin
khơng?
GV: u cầu các nhóm trình bày.
GV: Nhận xét, kết luận.
HĐ cá nhân b, Nhận xét:
- Chứng minh là phép lập
GV: Qua đó em hiểu thế nào là phép LLCM?
luận dùng lí lẽ dẫn chứng đã
được thừa nhận để chứng tỏ
luận điểm cần CM là đáng tin
cậy
- Các lí lẽ dẫn chứng phải
GV chốt, yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
được lựa chọn , thẩm tra,
phân tích thì mới có sức
thuyết phục
GV: Muốn làm bài văn chứng minh cần qua
* Ghi nhớ (sgk)
mấy bước?
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề
HĐ cá nhân B. CÁCH LÀM BÀI VĂN
LẬP
LUẬN
CHỨNG
GV: Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì?
- Có chí thì nên
MINH
I. Các bước làm bài văn lập
GV: Yêu cầu người viết phải làm gì?
- Chứng minh tính đúng đắn của câu TN.

luận chứng minh
- Đề bài: ND ta thường nói"
GV: Phạm vi của đề?
- Trong thực tế đời sống xã hội
HĐ cá nhân Có chí thì nên". CM tính
đúng đắn của câu tục ngữ đó
GV: Phương pháp sử dụng?
- CM, PT, GT (PP chính là CM)
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
GV : Sau bước tìm hiểu đề là tìm ý.
a, Tìm hiểu đề :
b. Tìm ý
GV:"Chí" có nghĩa là gì?
- Chí là hồi bão lí tưởng tốt
GV : Nếu khơng có chí sẽ thế nào ?
đẹp.
GV : Người có chí là người thế nào ?
- Việc giản đơn khơng có chí
GV : Nếu lấy dẫn chứng em sẽ làm thế nào?
- Tấm gương bạn bè vượt khó
thì khơng làm được việc.
- Tấm gương trong văn học.
- Việc khó lại càng thất bại
HĐ cá nhân - Cần phải có chí mới thành
GV: Em rút ra bài học gì?
cơng
GV: Lập dàn ý cho đề bài?
GV: MB ta phải làm gì?
- Nêu luận điểm cần chứng minh
2. Lập dàn ý

a. Mở bài:
GV: TB CM theo những ý nào? Theo dõi sgk
- Nêu luận điểm cần CM.
và rút ra kết luận
GV: Dẫn chứng lấy ở đâu? Cho 1 vài dẫn HĐ cá nhân - Trích dẫn câu trong luận đề
chưng cụ thể (Dẫn chứng lấy từ đời sống như
b. Thân bài:
những tấm gương bạn bè vượt khó, trong q
1- Giải thích: những từ khó.
Đặng Lăng Hồng Cẩm

3Năm học 2019 - 2020


Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7
khứ, trong hiện tại – Dẫn chứng phải thực tế
có sức thuyết phục)
HĐ cá nhân
GV: TB ta phải làm gì?
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng chứng tỏ luận điểm
đó là đúng đắn
GV: Theo dõi SGK & cho biết kết bài phải
làm gì?
- Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được CM.

Trường THCS Đồng Quang
2- Chứng minh những biểu
hiện về có chí thì nên:
- Trong xã hội: Lí lẽ + Dẫn
chứng, trong các tác phẩm

VH: Lí lẽ + Dẫn chứng.
3- Đánh giá vấn đề trên :
Liên hệ câu có cùng chủ đề

c. Kết bài:
- Yêu cầu viết từng đoạn Mở bài cho đến kết
- Nêu ý nghĩa của luận điểm
bài
HĐ cá nhân đã được CM. Liên hệ bản
+ Chú ý mở bài có 3 cách sgk chọn 1 trong 3
thân
cách trên để lắp giáp với phần thân bài
3. Viết bài:
* Mở bài: có 3 cách mở bai .
GV: MB & TB được liên kết với nhau bằng
cụm từ nào? ( Bằng từ ngữ chuyển đoạn: Thật
vậy, đúng vậy...)
* Thân bài:
MB & TB được liên kết với
GV: Ngồi các cụm từ trên cịn cách nào ko?
(Còn nhiều cụm từ khác: suy rộng ra, 1là, 2 là,
nhau bằng cụm từ nào? (
vấn đề là...)
Bằng từ ngữ chuyển đoạn:
Thật vậy, đúng vậy...)
GV: Nên viết đoạn PT lí lẽ như thế nào?
- Đưa ra lí lẽ => PT, lí lẽ (phải phù hợp với
hồn cảnh, ko gian, thời gian) => D/C (DC HĐ cá nhân
phải tiêu biểu chính xác có chọn lọc)
* Kết bài:

- Có thể sử dung câu chuyển
GV Kết bài đã hô ứng với mở bài chưa? Cho
đoạn: Tóm lại . hoặc: “ Câu
thấy luận điểm đã được CM chưa?
- Kết bài chú ý đến từ ngữ chuyển đoạn
tục ngữ đã cho ta bài học”
Chú ý lời văn phần kết phải hô ứng với lời văn
phần mở bài
GV : Sau bước viết bài là bước nào?
- Kiểm tra và sửa chữa
GV chốt yêu cầu HS đọc ghi nhớ (Tr.50).
* Ghi nhớ:
HĐ cá nhân
Hoạt động 3: Luyện tập
Thời gian: phút
- GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập của 2 bài.
- HS làm bài theo yêu cầu GV
Hoạt động 4: Vận dụng
Thời gian : Ở nhà
GV: Hướng dẫn học sinh về nhà viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài cho đề văn:
Nhân dân ta thường nói" Có chí thì nên". Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó
- HS làm bài theo hướng dẫn
Hoạt động 5:Tìm tịi mở rộng
Đặng Lăng Hồng Cẩm

4Năm học 2019 - 2020


Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7
Thời gian : Ở nhà

- Sưu tầm một số bài văn chứng minh hay.
- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Trường THCS Đồng Quang

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Đặng Lăng Hồng Cẩm

5Năm học 2019 - 2020


Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7

Đặng Lăng Hồng Cẩm

Trường THCS Đồng Quang

6Năm học 2019 - 2020


Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7

Trường THCS Đồng Quang

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 93 – Tiếng Việt:


CHUYỂN ÐỔI CÂU CHỦ ÐỘNG THÀNH CÂU BỊ ÐỘNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm câu chủ động và câu bị động
- Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu chủ động
- Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động tương ứng.
3. Thái độ:
- Có ý thức trau dồi kiến thức, sử dụng câu một cách hợp lí để đạt hiệu quả giao tiếp.
4. Năng lực :
- Năng lực chung: Sáng tạo, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng: cảm thụ thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Soạn KHDH, tìm thêm tư liệu tham khảo, sưu tầm bài giảng đài TH Hà Nội
2. Học sinh:
- Soạn bài theo hướng dẫn học bài, học bài cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1P) 7A1....
7A3...
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

HĐ của HS

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Khởi động

Thời gian: 2 phút
GV: Giới thiệu hai kiểu câu đã học:
ở lớp 6, chúng ta đã được tìm hiểu kiểu câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng
có từ là. Mỗi kiểu câu có chức năng riêng, có tác dụng nhất định trong nói và viết. Trong
tiết học hơm nay, chúng ta tìm hiểu câu bị động và câu chủ động.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Đặng Lăng Hồng Cẩm

7Năm học 2019 - 2020


Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7
Thời gian: 27 phút

Trường THCS Đồng Quang

GV cho HS đọc VD SGK T57
GV: Xác định CN và VN trong 2 câu trên?
+ Mọi người // yêu mến em
CN
VN
+ Em // được mọi người yêu mến
CN
VN
GV: So sánh 2 câu về nội dung và hình thức?
- Nội dung ý nghĩa cơ bản giống nhau.
- Hình thức cấu tạo khác nhau.
GV: Câu 1 có cấu tạo như thế nào?
- Chủ ngữ: Mọi người.(Chủ thể hoạt động)
- Hành động:

Yêu mến.
- Hướng tới người khác: Em.
GV: Em có nhận xét gì về sắc thái của người
nói ?
- Chủ quan.
GV: Câu 1: có chủ thể là ( Mọi người) chỉ
người thực hiện hành động( Yêu mến) Hướng
tới đối tượng ( em)
 Câu chủ động.
GV: Câu chủ động là gì ?
GV: Câu 2 có câu tạo như thế nào?
- Câu có CN: em ( đối tượng)
- Hoạt động của người: Yêu mến. (hướng vào)
GV: Sắc thái của người nói?
- Kém khách quan hơn
GV: Câu 2 có chủ ngữ (em) được hoạt động
của người hướng vào đối tượng là em => Câu
bị động
GV: Câu bị động là gì ?

HĐ cá nhân

HĐ cá nhân

2. Nhận xét:
HĐ cá nhân

HĐ cá nhân

GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

GV: Để nhận diện câu chủ động và câu bị
động, chỉ cần căn cứ vào vai trò của chủ ngữ
trong quan hệ với hành động được nêu ở vị
ngữ . Nếu chủ ngữ biểu thị đối tượng của hành
động thì đó là câu bị động.
GV: Cho HS làm bài tập nhanh:
Biến đổi câu sau thành câu bị động:
Đặng Lăng Hồng Cẩm

I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ
CÂU BỊ ĐỘNG
1. Ví dụ:

HĐ cá nhân

- Câu chủ động : là câu có
CN chỉ người thực hiện
hoạt động hướng vào
người, vật khác.

- Câu bị động: là câu có
CN chỉ người, vật được
hoạt động của người khác
hướng vào.
* Ghi nhớ: SGK.

HĐ cá nhân

8Năm học 2019 - 2020



Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7
a, Người thợ thủ công VN làm ra đồ gốm khá
sớm.
=> Ðồ gốm được người thợ thủ công VN làm
ra khá sớm.
b, Người ta đã dựng lên những ngôi đền ấy từ
hàng trăm năm trước.
=> Những ngôi đền ấy được người ta dựng lên
từ hàng trăm năm trước
GV: Cơm bị thiu
Xôi được nấu
GV: Theo em đây có phải là câu bị động
khơng vì sao?
GV: Nhận xét, kết luận

Trường THCS Đồng Quang

HĐ cá nhân

GV nêu mục đích chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
- Mục đích : Liên kết câu trong đoạn thành một
mạch văn thống nhất.

HĐ cá nhân

GV gọi HS đọc ví dụ SGK T64
GV: Em hãy cho biêt đây là câu chủ động hay
câu bị động? Vì sao?

a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải HĐ cá nhân
đã được hạ xuống từ hơm” hóa vàng”. (CBĐ)
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã hạ xuống từ hơm “hóa vàng”(CBĐ)
c. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu
bàn thờ ơng vải xuống từ hơm hóa vàng.
(CCĐ)
GV: Tìm ra điểm giống và khác nhau của các
HĐ cá nhân
câu đó?
- Giống: Cả 2 câu có cùng một nội dung thơng
báo, tức là cùng nói đến đối tượng là (cánh
màn điều )
- Khác:
+) Câu (a): Đối tượng lên đầu câu + từ được
ngay sau đó. => Cách 1
+) Câu (b): Đối tượng lên đầu câu, bỏ chủ thể
của hoạt động => Cách 2
=> GV như vậy từ câu chủ động này mà đã
chuyển thành 2 câu bị động như trên.
GV: Muốn chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động ta có thể chuyển đổi như thế
HĐ cá nhân
nào?
Đặng Lăng Hồng Cẩm

* Chú ý :
- Không phải câu nào có từ
bị được cũng là câu bị
động.


II. CÁCH CHUYỂN
ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
1. Ví dụ:

2. Nhận xét:
- Có hai cách :
C1: Đối tượng của hoạt
động + (bị/được) + chủ thể
của hoạt động + hoạt động
C2: Đối tượng của hoạt
động + hoạt động

9Năm học 2019 - 2020


Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7
- Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động:
+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt
động lên đầu câu và thêm các từ “ bị, được”
vào sau các cụm từ ấy.
+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt
động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến
từ (cụm từ) chỉ chủ thể hoạt động thành một
bộ phận khơng bắt buộc trong câu.
=> GV cách chuyển đổi đó có thể được cụ thể
hóa như sau.
* GV lấy VD: “Cơ giáo phê bình Lan”

GV: Đây là câu CĐ hay câu BĐ? Chuyển câu
này thành câu bị động bằng 2 cách?
a. Lan bị cơ giáo phê bình
b. Lan bị phê bình.
=> GV lưu ý: Chúng ta cần lưu ý khi thêm bị
hay được là tùy thuộc vào đánh giá chủ quan
của người nói về sự việc được nói đến
* GV đưa ví dụ:
VD: Chúng em rời lớp học lúc 5h ?
GV: Đây là câu chủ động hay câu bị động
- Câu chủ động
GV: Có thể chuyển thành câu bị động
khơng? Vì sao?
- Khơng
- Vì đối tượng của hoạt động trong câu là sự
vật cố định không thể rời chuyển vị trí được
cho nên khơng thể nói: “lớp học được chúng
em rời đi lúc 5h”
GV kết luận: Như vậy không phải câu chủ
động nào cũng chuyển được thành câu bị động.
* GV đưa ví dụ:
a. Bạn em được giải nhất trong kì thi học sinh
giỏi.
b.Tay em bị đau.
GV: Hai câu này có phải là câu bị động
khơng?
- khơng, vì chủ ngữ chỉ người, vật không được
hoạt động của người khác hướng vào. Khơng
có câu chủ động tương ứng.
GV kết luận: khơng phải câu nào có từ ( bị,

được) cũng là câu bị động
Đặng Lăng Hồng Cẩm

Trường THCS Đồng Quang

HĐ cá nhân

HĐ cá nhân

HĐ cá nhân

10Năm học 2019 - 2020


Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7
GV: Tử hai ví dụ trên chúng ta cần lưu ý
điều gì?
2 lưu ý.
* Bài tập nhanh
GV: Trong những câu sau câu nào không
phài là câu bị động.
1. Cơm bị thiu.
2. Nó được cơ khen (CBĐ)
3. Chị ấy bị phê bình ( CBĐ)
4. Nó được nghỉ lao động.
- Câu 2, 3 Là câu BĐ
- Câu 1,4 là câu bình thường có từ bị, được.
GV: Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ
mấy nội dung chính?
GV chốt, gọi HS đọc ghi nhớ.

Hoạt động 3: Luyện tập
Thời gian: 12 phút
GV hướng dẫn HS làm bài tập phần Luyện
tập (T58, T65)

Trường THCS Đồng Quang
* Lưu ý:
- Không phải câu chủ
HĐ cá nhân động nào cũng chuyển
được thành câu bị động.
- Khơng phải câu nào có
từ (bị/ được) cũng là câu bị
động.

* Ghi nhớ: (SGK)
HĐ cá nhân

III. LUYỆN TẬP
HĐ cá nhân

- HS làm bài tập ở nhà theo yêu cầu GV
Hoạt động 4: Vận dụng
Thời gian : 3 phút.
* Đoạn văn nói về lịng say mê văn học:
* Viết đoạn văn ngắn nói
Em rất yêu văn học. Những tác phẩm văn HĐ cá nhân
về lòng say mê văn học
học có giá trị được em nâng niu, trân trọng và
của em, trong đó có dùng
giữ gìn cẩn thận. Chính những câu truyện, bài

ít nhất một câu bị động.
thơ hay đã bồi đắp cho em nhiều tình cảm tốt
đẹp: đó là tình u q hương đất nước, tình
cảm gia đình …Em nghĩ con người sẽ khơng
thể có cuộc sống tinh thần phong phú nếu
chưa bao giờ biết đến một tác phẩm văn học.
Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng ( Học sinh làm ở nhà)
Thời gian : 1 phút.
* Bài tập: Sưu tầm các bài văn có sử dụng câu chủ động, bị động.
- Học bài, chuẩn bị bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Đặng Lăng Hồng Cẩm

11Năm học 2019 - 2020



×