Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: 9D1: 9D2:</i> <i> Tiết 39.</i>
<b> Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN</b>


<b> CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử.


- Cấu tạo BTH mới ở lớp 9 gồm: ô nguyên tố, chu kì, nhóm.


+ Ơ ngun tố cho biết: Số hiệu ngun tử, KHHH, tên nguyên tố, NTK.
+ Chu kì: Gồm các nguyên tố được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân ngun tử.


+ Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử được xếp thành 1 cột dọc theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Rèn cách tra bảng, xác định nhóm, chu kỳ, ơ ngun tố.
<b>3. Về tư duy</b>


- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân
và hiểu được ý tưởng của người khác.


- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.


- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.


<b>4. Về thái độ và tình cảm</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Tôn trọng các nhà khoa học và các phát minh khoa học.
<b>5.Định hướng phát triển năng lực</b>


* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học.
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>1. Giáo viên:</b>


bảng tuần hồn phóng to, ơ ngun tố, sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số
nguyên tố


<b>2. Học sinh:</b>


- Hs ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử lớp 8, xem trước bài 31
<b>C. Phương pháp </b>


- Phương pháp vấn đáp – tìm tịi, giảng giải, trực quan
<b>D. Tiến trình giờ dạy– Giáo dục:</b>


<b>1. Ổn định lớp : ( 1 phút)</b>
- Kiểm tra sĩ số:


<b> 2. Kiểm tra bài cũ :( Kiểm tra 15 phút)</b>
<i><b> Đề bài </b></i>



Câu 1:


<i>Cho các chất sau: Na2CO3, NaHCO3, MgCO3</i> .


a/ Chất nào tan trong nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

d/ Chất nào tác dụng được với dung dịch bari hidroxit?
Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).


<b> b. Đáp án – Biểu điểm</b>


Nội dung Điểm


Câu
1


<i>a/ Chất tan được trong nước là: Na</i>2CO3, NaHCO3
b/ Chất bị nhiệt phân hủy là: MgCO3.


MgCO3 ⃗<i>to</i> MgO + CO2


c/ Chất tác dụng được với CaCl2: Na2CO3
Na2CO3 + CaCl2 ❑⃗ CaCO3 + 2NaCl


d/ Chất tác dụng được với Ba(OH)2 : Na2CO3, , NaHCO3
Na2CO3 + Ba(OH)2 ❑⃗ BaCO3 + 2NaOH


2NaHCO3 + Ba(OH)2 ❑⃗ BaCO3 + Na2CO3 + H2O



2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
<b>3. Giảng bài mới:( 25 phút)</b>


<i>* Giới thiệu: </i>


Ngày nay người ta đã phát hiện khoảng 110 nguyên tố hóa học, chúng được
sắp xếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Các nguyên tố được sắp
xếp trong bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào, quy luật biến đổi tính chất của
chúng ra sao? Mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn với
cấu tạo và tính chất của ngun tố ra sao?


- Treo bảng tuần hoàn các nguyên tố


- Chúng ta sẽ nghiên cứu cấu tạo, ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun
tố hóa học


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng</b>
<b> tuần hoàn.(7 phút)</b>


- Mục tiêu: HS nắm được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, bảng tuần hoàn
các NTHH, máy chiếu


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát


hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>


? Ai là người xây dựng bảng tuần hồn các
ngun tố hóa học?


- Nhà bác học Nga Đ.I.Men-đê-lê-ép
(1834 -1907).


? Trước đó đã có ai tìm cách sắp xếp các
ngun tố chưa?


- Có, nhưng chưa thành cơng.
? Ban đầu có bao nhiêu nguyên tố?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-60 nguyên tố. ? Hiện nay?


-Hơn 110 nguyên tố (118). (30/12/2015)
- GV chiếu bảng tuần hồn các ngun tố hóa
học giới thiêu sơ lược, học sinh quan sát trên
máy chiếu và bảng tuần hoàn đã chuẩn bị.
? Cách sắp xếp các nguyên tố?


- Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân ngun tử.


- GV: Khi tìm ra bảng tuần hồn các ngun


tố hóa học được sắp xếp theo chiều tăng dần
của nguyên tử khối nhưng có một số trường
hợp ngoại lệ nên hiện nay sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- G nhắc lại: Số p = số Z = số TT


- GV: Khi tìm ra bảng tuần hồn các ngun
tố hóa học, Men-đê-lê-ép đã dự đốn sẽ có
những ngun tố mới được tìm ra. Sau này,
những ngun tố đó được các nhà khoa học
tìm ra và hợp với quy luật, dự đốn của ơng.
- GV: Tìm ra được quy luật các ngun tố
trong bảng tuần hồn là bước tiến lớn. Vì vậy,
phải biết tôn trọng cống hiến của các nhà
khoa học.


...
...


- Các nguyên tố trong BTH
được sắp xếp theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử Z.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn ( 18 phút)</b>


- Mục tiêu: Biết được cấu tạo của bảng tuần hồn, ý nghĩa của ơ ngun tố, chu
kì, nhóm.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp
phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Gv giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn các
ngun tố: ơ ngun tố, hàng (chu kì),


cột(nhóm).


+ Ơ: 110 ơ, mỗi ngun tố chiếm một ơ
+ Nhóm: 8 nhóm


+ Chu kì: 7 hàng trong đó có 3 chu kì
nhỏ và 4 chu kì lớn


- Gv y/c hs quan sát ơ thứ 12


<i><b>? Ơ ngun tố thứ 12 cho ta biết những gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>(số hiệu ngun tử là 12, kí hiệu hóa học là</i>
<i>Mg, tên nguyên tố là magiê, nguyên tử khối là</i>


<i>24)</i>


<i><b>? Các ơ ngun tố có đặc điểm gì giống </b></i>


<i><b>nhau?</b></i>


<i>(Số hiệu ngun tử, Kí hiệu hóa học, Tên</i>
<i>ngun tố, Ngun tử khối)</i>


<i><b>? Số hiệu nguyên tử cho ta biết được những</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<i><b>? Quan sát ơ 11 cho ta biết điều gì?</b></i>
→ hs trả lời về thơng tin ơ 11


- Gv cho hs quan sát cấu tạo nguyên tử của
các nguyên tố trong 1 chu kỳ


<i><b>? Cấu tạo nguyên tử của các ngun tố này </b></i>
<i><b>có điểm gì giống nhau?</b></i>


<i>(có cùng số lớp e)</i>


<i><b>? Chu kì 1 có mấy nguyên tố? đó là những </b></i>
<i><b>nguyên tố nào?</b></i>


<i><b>? Các nguyên tố trong 1 chu kì có sự biến </b></i>
<i><b>thiên về điện tích như thế nào?</b></i>


<i>(điện tích tăng dần)</i>


<i><b>? Các nguyên tố trong 1 chu kì khác nhau ở</b></i>
<i><b>điểm nào?</b></i>



- Gv y/c hs vẽ cấu tạo nguyên tử của một số
nguyên tố trong nhóm I và nhóm VII


<i><b>? Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố </b></i>
<i><b>trong cùng một nhóm có điểm gì giống </b></i>
<i><b>nhau? Đặc điểm gì khác nhau?</b></i>


<i>(giống nhau ở số e lớp ngoài cùng, khác nhau</i>
<i>ở điện tích hạt nhân)</i>


→ hs quan sát, thực hiện các lệnh của gv
→Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung
→Gv nhận xét, kết luận


...
...


- Gồm các kí hiệu:
+ Số hiệu ngun tử
+ Kí hiệu hóa học
+ Tên ngun tố
+ Nguyên tử khối


- Số hiệu nguyên tử = Điện tích
hạt nhân= số e trong nguyên
tử= STT của nguyên tố trong
bảng tuần hồn


<b>2. Chu kì</b>



- Chu kì là dãy các nguyên tố:
+ Có cùng số lớp e.


+ Sắp xếp theo chiều điện tích
hạt nhân tăng dần.


- STT của chu kì = số lớp e
<b>3. Nhóm</b>


- Nhóm gồm các ngun tố mà
nguyên tử của chúng có số e
lớp ngồi cùng bằng nhau và
do đó có tính chất tương tự
nhau được xếp thành cột theo
chiều tăng của điện tích hạt
nhân ngun tử.


- STT của nhóm = số e lớp
ngoài cùng của nguyên tử.
<b>4. Củng cố : (3 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Làm bài tập sau: cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 16, 19 trong
bảng tuần hoàn, hãy cho biết:


1/ Vị trí của các ngun tố trong bảng tuần hồn: STT, tên ngun tố, kí
hiệu hóa học, ngun tử khối, chu kì.


2/ đặc điểm cấu tạo ngun tử: điện tích hạt nhân, số p trong hạt nhân, số e.
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: ( 1 phút)</b>



- Học bài


- Làm bài tập 2,7 sgk
- Chuẩn bị mục III.
<b>E. Rút kinh nghiệm</b>


<b>...</b>
<b>.</b>


</div>

<!--links-->

×