Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ma trận bài viết 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.66 KB, 6 trang )

Tuần CM: 32
Tiết CT: 123, 124

Ngày soạn: 07/ 04/ 2018
Ngày dạy: 10/ 04/ 2018
MA TRẬN KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 7
VĂN NGHỊ LUẬN LỚP 8
Thời gian: 90 phút

A. MỤC TIÊU KIỂM TRA
1. Kiến thức
- HS nhận biết đặc điểm của đoạn văn nghị luận, thao tác lập luận, cấu tạo câu, bài
học được rút ra.
- HS tạo lập văn bản nghị luận về một vấn đề có sự kết hợp các yếu tố miêu tả,
nghị luận, biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một đoạn trích/ văn bản.
- Vận dụng những kiến thức đã học và hiểu biết thực tế để viết một bài văn nghị
luận.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, không vi phạm nội quy khi kiểm tra.
- Thái độ ham học hỏi, quan sát, tích lũy tri thức về các sự vật, hiện tượng.
- Ý thức học tập nghiêm túc, tích cực trong các mơn học.
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: tự luận
- Cách thức tổ chức: kiểm tra chung cho khối 8
C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ

Vận dụng
Nhận biết



Thông hiểu

- Nhận biết
được những
thơng tin chính
của đoạn trích:
câu chủ đề;các
thao tác lập
luận trong văn
nghị luận, thành
phần câu ...

- Hiểu giá
trị, ý nghĩa
của đoạn
trích.

Tên chủ đề
I.
Đọc
hiểu

- Ngữ
liệu: Văn
bản thơng
tin/văn
bản nghệ
thuật
- Tiêu chí

lựa chọn
NL:

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Cộng


+ 01 đoạn
trích.
+ Độ dài
khoảng 50
- 300 chữ
Số câu

Số câu: 2

Số câu: 2

Số câu: 4

Số điểm

Số điểm: 1

Số điểm : 2


Số điểm: 3

Tỉ lệ %

Tỉ lệ %: 10

Tỉ lệ %: 20

Tỉ lệ %: 30

II.Tập làm văn

- Nhận biết
được các yêu
cầu của đề về
kiểu bài nghị
luận

- Hiểu đúng
đặc trưng
vấn đề nghị
luận.

- Vận dụng
linh hoạt các
phương pháp
nghị luận

- Hoàn thành

một bài văn
thuyết minh.

- Văn nghị luận

- Biết vận dụng
các yếu tố tự sự,
miêu tả, biểu
cảm trong bài
nghị luận

- Có những
nhận xét,
đánh giá hợp
lí về vấn đề
nghị luận và
rút ra bài
học đối với
bản thân.

Số câu:

Số câu:

Số câu:

Số câu:

Số câu:


Số câu: 1

Số điểm:

Số điểm:2

Số điểm:1

Số điểm: 1

Số điểm: 3

Số điểm: 7

Tỉ lệ %:

Tỉ lệ %: 20

Tỉ lệ %: 10

Tỉ lệ %: 10

Tỉ lệ %: 30

Tỉ lệ %: 70

Tổng số câu:

Số câu:


Số câu:

Số câu:

Số câu:

Số câu: 5

Số điểm:

Số điểm:3

Số điểm:3

Số điểm:1

Số điểm: 3

Số điểm:10

Tỉ lệ %:

Tỉ lệ %:30

Tỉ lệ %:30

Tỉ lệ %:10

Tỉ lệ %:30


Tỉ lệ%:100

D. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
"… (1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào của dân tộc từng viết: “Sách vở đầy bốn
vách/ Có mấy cũng khơng vừa”. Đáng tiếc, cuộc sống hiện nay dường như “cái
đạo” đọc sách cũng dần phôi pha. Sách in nhiều nơi khơng bán được, nhiều nhà
xuất bản đóng cửa vì thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt bởi những
phương tiện nghe nhìn như ti vi, Ipad, điện thoại Smart, và hệ thống sách báo điện


tử trên Internet. Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách bằng tủ ... rượu các loại. Các
thư viện lớn của các thành phố hay của tỉnh cũng chỉ hoạt động cầm chừng, cố
duy trì sự tồn tại.
...(2) Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé, với những quyển sách giấu trong áo, tơi có
thể đọc sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên
cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus... Hay hình ảnh những cơng dân nước Nhật mỗi
người một quyển sách trên tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v... càng khiến chúng
ta thêm yêu mến và khâm phục. Ngày nay, hình ảnh ấy đã bớt đi nhiều, thay vào đó
là cái máy tính hay cái điện thoại di động. Song sách vẫn luôn cần thiết, không thể
thiếu trong cuộc sống phẳng hiện nay...”
(Trích “Suy nghĩ về đọc sách” – Trần Hoàng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, Thứ hai
ngày 13.4.2015)
Câu 1. Hãy ghi lại câu văn nêu khái qt chủ đề của đoạn trích trên.
Câu 2. Vì sao tác giả cho rằng: cuộc sống hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách
cũng dần phôi pha ?
Câu 3: Xác định các thành phần câu trong câu sau: Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé,
với những quyển sách giấu trong áo, tơi có thể đọc sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi
cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus.

Câu 4: Thông điệp mà tác giả muốn gửi tới tất cả mọi người là gì?
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm )
Câu 5: Suy nghĩ của em về hiện tượng học tủ, học vẹt
E. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
1. Yêu cầu chung
- Giáo viên phải nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để
đánh giá cho điểm một cách chính xác, khoa học. Đánh giá cao những bài làm sáng
tạo, có giọng điệu, văn phong.
- Giáo viên cần chủ động linh hoạt trong đánh giá cho điểm, cân nhắc trong từng
trường hợp cụ thể. Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được u
cầu cơ bản đảm bảo tính hợp lí, có sức thuyết phục, dựa vào tình hình thực tế bài
làm để xác định điểm một cách phù hợp.
- Thang điểm 10, chi tiết đến 0,5 điểm
2. Yêu cầu cụ thể
PHẦN
I

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

ĐỌC – HIỂU

3


1


2

3

4

Câu chủ đề: Song sách vẫn luôn cần thiết, không thể
thiếu trong cuộc sống phẳng hiện nay.
Tác giả cho rằng “cuộc sống hiện nay dường như “cái
đạo” đọc sách cũng dần phơi pha” vì ở thời đại cơng
nghệ số, con người chỉ cần gõ bàn phím máy tính hoặc
điện thoại di động đã có thể tiếp cận thơng tin ở nhiều
phương diện của đời sống, tại bất cứ nơi đâu, trong bất
kì thời gian nào, nên việc đọc sách đã dần trở nên phôi
pha.
- Trạng ngữ: Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé, với những
quyển sách giấu trong áo
- Chủ ngữ: tơi
- Vị ngữ: có thể đọc sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi
cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên cây, lúc
chăn trâu, lúc chờ xe bus.
- Thơng điệp: Hãy tạo thói quen đọc sách hàng ngày
để hình thành văn hóa đọc sách trong cuộc sống hiện
đại.
TẬP LÀM VĂN

II

0,5


1

0,5

1
7

* Yêu cầu về kĩ năng:

1,5

- Học sinh nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu bài
nghị luận

0,5

- Biết kết hợp, vận dụng các phương pháp nghị luận
một cách hợp lí, phù hợp. Biết kết hợp các yếu tố miêu
tả, biểu cảm, tự sự trong bài viết.

0,5

- Biết viết bài văn thuyết minh mạch lạc, đúng bố cục,
không mắc các lỗi chính tả …

0,5

* Yêu cầu về kiến thức:
- Giải thích khái niệm:
+ Học vẹt: chỉ việc học nhưng không hiểu được bản

chất của vấn đề đang học; người học chỉ nhắc lại nội
dung kiến thức SGK như con vẹt hay cái máy mà thôi.
+ Học tủ: thường gặp trong các kì thi học sinh chỉ
chăm chăm chú ý học phần kiến thức được cho là chắc
chắn sẽ có trong đề thi, khơng học các phần kiến thức
khác. Đây là ý kiến chủ quan của người học, người này
nói với người kia chứ khơng có thật.

5,5

1


- Thực trạng vấn đề:
+ Học vẹt, học tủ không phải là hiện tượng đơn lẻ,
hiếm hoi mà nó trở thành thực trạng phổ biến trong học
sinh.
+ Trên lớp mải nói chuyện, làm việc riêng khơng chú ý
thầy cơ giảng bài; về nhà học những kiến thức ở SGK
như cái máy miễn làm sao khi được hỏi đến thì trả lời
trơn tru, những kiến thức đó khơng có tác dụng gì với
người học.
+ Hiện tượng này phổ biến khi tới các kì thi hay các
bài kiểm tra, thời gian dành cho việc ơn tập khơng có
mà chỉ đốn xem đề ra vào phần nào.
- Nguyên nhân:
+ Trong các giờ học mải nói chuyện, làm việc riêng
khơng chú ý bài học nên không hiểu bài lâu dần mất
gốc, học vẹt chỉ học phần ngọn không hiểu chắc chắn
về kiến thức.

+ Học sinh còn lười học tập, ngày thường chỉ dành thời
gian để chơi, xem tivi, chơi game, … không ôn tập.
+ Bản thân học sinh chưa xác định được mục đích học
tập đúng đắn.
+ Chương trình học cịn nặng về lí thuyết chưa chú
trọng đến thực hành.
+ Giáo viên và phụ huynh chưa tạo được cảm hứng,
đam mê của các em với các mơn học, thường gây áp
lực về thành tích.
- Hậu quả:
+ Làm cho người học khơng có kiến thức, kiến thức
thiếu hụt dẫn đến việc không thể thực hành, vận dụng.
+ Gây ra những tình huống dở khóc dở cười khi bị “tủ
đè”, học một đường thi một nẻo, …
+ Dẫn đến các hành động xấu như gian lận thi cử, chép
bài, dùng tài liệu, …
+ Việc học vẹt, học tủ trở nên phổ biến sẽ gây ra hậu
quả nghiêm trọng cho đất nước.
- Biện pháp và bài học cho bản thân:
+ Xác định mục tiêu học tập đúng đắn: học để có kiến
thức, học để trở thành người có ích cho xã hội, …
+ Có thái độ và phương pháp học tập đúng đắn.
+ Học tập nghiêm túc từ ngay bây giờ, học mọi lúc mọi
nơi, phân bố thời gian học tập hợp lí.
+ Nhận thức rõ tác hại, sự nguy hiểm của học tủ, học
vẹt.

1,5

1


1

1


TỔNG ĐIỂM TOÀN BÀI: 10 điểm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×