Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

GIÁO án DAY THEM VAN 7 18 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.07 KB, 95 trang )

Ngày soạn: 01/10/2018
Ngày giảng: 02/10/2018
CHỦ ĐỀ 1: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP
TRONG VĂN BẢN ĐÃ HỌC

TIÊT 1: SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại hệ thống kiến thức về phép tu từ so sánh. Từ đó phân biệt cho HS nhận ra
sự khác biệt giữa so sánh tu từ và so sánh lôgich.
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập
- Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các biện pháp tu từ đúng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: TLTK, giáo án
- HS: Vở ghi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số, ổn định nề nếp
2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: HD ơn tập lí thuyết
I. LÍ THUYẾT
1. Khái niệm
?Nhắc lại khái niệm phép so sánh?Cho VD? - HS tự nhắc lại và lấy VD
Trẻ em như búp trên cành
Lương y như tử mẫu
2. Cấu tạo:
?Một phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm - CT đầy đủ của phép so sánh gồm 4 yếu
mấy phần? Có cho phép được thiếu phần tố


nào không?
+ Về A1 Sự vật được đem ra so sánh (1)
+ Về B1 Sự vật dùng để so sánh (2)
Trời cao biển rộng, ruộng đồng nước non
1


- Khi sử dụng kết cấu “bao nhiêu…bấy
nhiêu” thì vế B đảo lên trước vế A
- Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
B
A
?Phép so sánh có những kiểu nào? Cho ví
3. Kiểu so sánh:
dụ?
- 2 kiểu
+ So sánh ngang bằng
VD: Quê hương là chùm khế ngọt
Anh em như thể tay chân
+ So sánh không ngang bằng
Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
HĐ2: HD luyện tập
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
BT1: ?Khoanh tròn các phép so sánh tu từ?
a/ Với mẹ, em là đoá hoa lan tươi đẹp
nhất
b/ Cuốn sách ấy cũng rẻ như cuốc này

thơi
c. Tàu lá dầu như cái quạt nan
d. Đó là bông hoa đẹp nhất
e. Cánh rừng cao su như cái hang động
màu ngọc bích.
Bài tập 2:
BT2 ?Câu văn sau có bao nhiêu phép so
Gọi là cây bọ Mắt vì ở đó tụ tập khơng
sánh?
biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt
vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng
bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó
đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa
ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên”
?Các so sánh trên có giống nhau khơng?
- 2 phép so sánh giống nhau
BT3: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu với
Bài tập 3:
nội dung bất kì trong đó có sử dụng phép so
- Học sinh tự làm
sánh? chỉ ra đó là khoảng so sánh gì?
- GV sửa
BT4:
Bài tập 4:
? Nối từ cột A phù hợp với cột B?
2


A
B

Đắt
như bèo
Rẽ
như ma
Xấu
như cắt
Chậm
như tôm tươi
Nhanh
như đá
Rắn
như rùa
BT5: (Dành cho HS khá, giỏi)
Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh
trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.

- Đáp án:
A
B
Đắt
như tôm tươi
Rẽ
như bèo
Xấu
như ma
Chậm

như rùa
Nhanh
như cắt
Rắn
như đá
Bài tập 5: Phân tích hiệu quả của phép
tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.
=> Khơng khí của buổi chiều tháng ba –
gợi hồi ức về 1 quá khứ lịch sử oai hùng:
chiến cơng của Thánh Gióng: có lá tre đỏ
vì ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt
bay... Nền trời trở thành 1 bức tranh,
biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng của nhà
thơ TĐK và niềm tự hào về q khứ hào
hùng oanh liệt trong khơng khí của thời
BT6: (Dành cho HS khá, giỏi)
đại chống Mĩ.
?So sánh ở đây thực hiện nhờ những từ so
Bài tập 6:
sánh nào?
Gợi ý:
a, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
a/ - So sánh không ngang bằng - sử dụng
b, Cờ như mắt mở thức thâu canh
từ so sánh “hơn”.)
Như lửa đốt hồi trên chót đỉnh.

b/ So sánh ngang bằng, sử dụng từ so
sánh “ như”)
c, Rắn như thép, vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp
c/ So sánh ngang bằng sử dụng từ so
Cao như núi, dài như sông
sánh “như”
Chí ta lớn như biển Đơng trước mặt.
d, Đẹp như hoa hồng, cứng hơn sắt thép
d/ vừa có so sánh ngang bằng sử dụng từ
so sánh “như”, vừa có so sánh không
BT7: (Dành cho HS khá, giỏi)
ngang bằng sử dụng từ so sánh “ hơn”.
?Tìm 5 thành ngữ có sử dụng so sánh và đặt
Bài tập 7:
câu với chúng?
- HS làm, GV nhận xét
4. Củng cố:
3


- Khái niệm và các kiểu so sánh? VD?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ơn bài cũ, ơn lại biện pháp tu từ nhân hoá: nắm khái niệm, các kiểu nhân hóa và vận
dụng được một số BT dạng này.
6. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................
................................................................................................................
........................................
--------------šš-------------


Ngày soạn:01/10/2018
Ngày giảng:02 /10/2018

TIẾT 2: NHÂN HOÁ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố lại hệ thống kiến thức về phép tu từ nhân hoá.
2. Kĩ năng: - Biết nhận diện và vận dụng lí thuyết vào làm BT
4


3. Thái độ: - Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các biện pháp tu từ chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: TLTK, giáo án
HS: Soạn bài theo hướng dẫn của gv.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số, ổn định nề nếp
2. Bài cũ: Kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: HD ôn tập khái niệm nhân hóa
I. NHÂN HĨA:
- Nhắc lại khái niệm nhân hố
1. Khái niệm:
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ vật,
cây cối bằng những từ vốn để gọi hoặc
tả người.
VD: Lão miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu

Chân, cậu Tay lại sống hồ thuận với
nhau như trước.
2. Kiểu nhân hố:
?Có những kiểu nhân hoá nào? VD?
- Dùng những TN vốn gọi người để gọi
vật
VD: Chú mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột…
Chú chuột…
……… chú mèo
- Dùng những vốn TN để chỉ hoạt động,
tính chất của người để chỉ hoạt động,
tính chất của vật,
VD: Gậy tre, chông tre, chống lại sắt
thép của kẻ thù. Tre xung phong vào xe
tăng, đại bác…
- Trò chuyện với vật như với người.
VD: Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che MT chẳng thấy người thương.
HĐ2: HD luyện tập
II. LUYỆN TẬP
5


?Tìm những từ ngữ thể hiện phép nhân BT1: Thuyền về có nhớ bến chăng
hố trong các VD sau?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
b. Bùng bong, bùng bong. Bác Nổi Đồng
múa lên ở trên chạn
c. Sùng vẫn thức vui mới giành 1 nửa

Nên bâng khuâng sương biếc nhớ người
đi
d. Có những anh cị gầy vêu vao ngẩy bì
bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn sếch
mỏ, chẳng được miếng nào
?XĐ từ ngữ nhân hoá trong BT?
BT2: (HS Khá, giỏi)
?Cho biết tác dụng của nó?
Dịng sơng mặc áo
Dịng sơng mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mây bay
Chiều chiều thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây sáng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Nến nhung túm trăm ngàn sao lên
BT3:
?Đặt câu có sử dụng phép nhân hoá?
HS tự làm, GV theo dõi, nhận xét
BT4:
Viết đoạn văn khoảng 5 câu với ND tuỳ HS tự làm, GV theo dõi, nhận xét
chọn, trong đó sử dụng phép nhân hố
BT6: (HS Khá, giỏi)
?Tìm phép nhân hố và nêu tác dụng của
chúng trong những câu thơ sau:
Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước.

(Ngọn đèn đứng gác- Chính Hữu)
4. Củng cố:
- Cho VD có sử dụng phép nhân hoá
5. Hướng dẫn về nhà:

BT6:
Gợi ý:
- Chú ý cách dùng các từ vốn chỉ hoạt
động của người như:
- Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi
lên phía trước.

6


- Tìm phép nhân hố trong các văn bản đã học. Nêu tác dụng của nó.
- Chuẩn bị bài: Ẩn dụ: nắm khái niệm, các kiểu và thực hiện được các Bt dạng này.
6. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................
................................................................................................................
........................................
--------------šš-------------

Ngày soạn:07/10/2018
Ngày giảng:09/10/2018

TIẾT 3:

ẨN DỤ


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- KT hệ thống và củng cố lại cả những kiến thức đã học về phép ẩn dụ.
2. Kĩ năng: - Nhận diện được phép ẩn dụ khác. Làm các bài tập có sử dụng phép ẩn dụ.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các biện pháp tu từ chính xác.
7


II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, TLTK, giáo án
- HS: Ôn lại KT về phép ẩn dụ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số, ổn định nề nếp
2. Bài cũ: Kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1: HD ôn lại khái niệm ẩn dụ
Nhắc lại khái niệm ẩn dụ

? Có mấy kiểu ẩn dụ? Cho VD?

HĐ2: HD luyện tập
?XĐ phép ẩn dụ và kiểu ẩn dụ?

NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. KHÁI NIỆM ẨN DỤ:
- AD, gọi tên sv này = tên gọi sv khác có
nét tương đồng
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
- Các kiểu: 4 kiểu

- AD phẩm chất:
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
- AD: Cách thức
VD: Cả ngày anh ta chỉ húc đầu vào
công việc
- AD hình thức
VD: Quân đội ta đã làm tổ được trong
lòng địch
- AD chuyển đổi cảm giác
VD: Giọng hát của chị ấy nghe thật ngọt
ngào
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
a. Giỏ nhà ai, quai nhà ấy
 AD hình thức
b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
 AD phẩm chất
c. CN là ngày mà tất cả học sinh được sổ
lồng
 AD cách thức
d. Anh lên xe trời đổ cơn mưa
Cát gạt nước xua đi nỗi nhớ
8


 AD cách thức
e. Hương thảo quả chảy khắp KG
 AD chuyển đổi cảm giác
?Đặt câu có SD phép tu từ ẩn dụ?

Bài tập 2: HS tự làm
GV theo dõi, nhận xét
?Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu có Bài tập 3: HS tự làm
nội dung bất kì có sử dụng phép ẩn dụ?
- GV nhận xét
Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi)
?Tìm hiểu ý nghĩa của từ Miền Nam
trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp

nào là ẩn dụ và thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
 - Miền Nam (a): Là tên gọi địa lý, chỉ
a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
một vùng.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.

(Viễn Phương)
 b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung - Miền Nam (b): chỉ những người sống ở
vùng đó- Trường hợp này là hốn dụ
thuỷ
(Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu.
chứa đựng)
(Lê Anh Xuân)
?Phân tích nghệ thuật ẩn dụ trong câu
Bài tập 5: (dành cho HS khá, giỏi)
thơ sau:
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn" *Gợi ý:
- Nghĩa đen: Bánh trôi nước về màu sắc
(Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
- Khi phân tích ta làm như sau: Cách sử và hình dáng

dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơ thật - Nghĩa bóng: Hình ảnh về vẻ đẹp người
tài tình vì qua hình ảnh cái bánh nhà thơ phụ nữ có làn da trắng và thân hình đầy
đã gợi cho người đọc hình dung được đặn .
một hình ảnh khác thật sâu sắc, kín đáo
đó là hình ảnh ... (nghĩa bóng) - từ đó
gợi cảm xúc cho người đọc về người
phụ nữ xưa ...
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương - Viếng lăng Bác)
?Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu
thơ ?

Bài tập 6: (dành cho HS khá, giỏi)
*Gợi ý:
- Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt
trời để chỉ Bác Hồ
- Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà
thơ thật tài tình vì qua hình ảnh “mặt
9


?Phân tích giá trị biểu cảm ?

trời” là một vầng thái dương “nghĩa
đen”, tác giả tạo ra một hình ảnh so sánh
ngầm sâu sắc, tế nhị làm cho người đọc
suy nghĩ và hình dung ra được hình ảnh
của Bác Hồ (nghĩa bóng) một con người
rực rỡ và ấm áp như mặt trời dẫn dắt dân

tộc ta trên con đường giành tự do và độc
lập xây dựng tổ quốc công bằng dân chủ
văn minh từ đó tạo cho người đọc một
tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ
kính yêu của dân tộc chúng ta.
4. Củng cố: - Tìm một số VD có sử dụng phép AD?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hồn thành các BT trên
- Ơn lại biện pháp tu từ Hốn dụ: đọc, tìm hiểu khái niệm và thực hiện một số BT dạng
này.
6. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................
......................
................................................................................................................
.....................
Ngày soạn: 10/10/2018
Ngày giảng: 13/10/2018

TIẾT 4:

HOÁN DỤ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về phép tu từ ẩn dụ
2. Kĩ năng: - Nhận diện được phép ẩn dụ và làm được các bài tập về ẩn dụ.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các biện pháp tu từ chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án
- HS: Xem lại bài hốn dụ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số, ổn định nề nếp
10


2. Bài cũ: ?Cho một số VD có sử dụng phép ẩn dụ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ 1: HD ơn lí thuyết
Nhắc lại khái niệm phép tu từ hoán dụ
Cho VD?

? Nêu các kiểu hoán dụ? Cho VD?

HĐ2: HD luyện tập
? Hãy xác định các kiểu hoán dụ trong
các ví dụ sau?

NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. KHÁI NIỆM
- Là gọi tên sự việc này bằng tên một sự
việc khác có nét gần gũi với nó.
VD: Ngày Huế đổ máu
Chú HN về….
- Các kiểu hốn dụ: Có 4 kiểu:
+ Lấy BP chỉ toàn bộ
VD: Bàn tay ta làm lên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
+ Vật chứa để chỉ vật bị chứa
VD: Vì sao trái đất nặng ân tình

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
+ Dấu hiệu chỉ vật có dấu hiệu
VD: Áo trắng xuống phố làm mây cũng
ngẩn ngơ
+ Cụ thể để chỉ cái trừu tượng
VD: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây….
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
a. Bông hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lam, thu cúc mặn mà cả hai
 dấu hiệu chỉ vật có dấu hiệu
b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm
ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng
giỏi
 Biện pháp chỉ tồn bộ
c. Gửi MB lịng MN chung thuỷ
Đang xơng lên chống Mĩ tuyến đầu

?Trong những TH sau, TH nào có sử

 Vật chứ - vật bị chứa
Bài tập 2:
11


dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm Lăng
Bác
B. MN đi trước về sau

C. Gửi MB lòng MN chung thuỷ
D. Hình ảnh MN ln ở trong trái
tim Bác
? Viết đoạn văn khoảng 5 câu, chủ đề tự
chọn có sử dụng phép hốn dụ?
?Tìm và phân tích các hốn dụ trong các
ví dụ sau:
a. Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo gấm xông hương
mặc người.
(Ca dao)

Bài tập 3: - HS làm
- GV theo dõi, nhận xét

Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi)
Gợi ý:
a. “áo rách” là hoán dụ lấy quần áo (áo
rách) để thay cho con người (người
nghèo khổ).
“áo gấm” cũng là hoán dụ lấy quần áo
(áo gấm) để thay cho con người (người
giàu sang, quyền quí).
b. Sen tàn cúc lại nở hoa
b. “Sen” là hoán dụ lấy lồi hoa đặc
Sầu dài ngày ngắn đơng đà sang xuân trưng ( hoa sen) để chỉ mùa (mùa hạ).
(Ngu Cúc” là hốn dụ lấy lồi hoa đặc trưng
yễn Du)
(hoa cúc) để chỉ mùa (mùa thu).
- Chỉ với hai câu thơ nhưng Nguyễn Du

đã diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp
trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu
lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước
sang, đông tàn, xuân lại ngự trị.
c. Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả c. “Viên gạch hồng” là hoán dụ lấy đồ
một mùa băng giá...
vật (viên gạch hồng) để biểu trưng cho
(Chế Lan Viên) nghị lực thép, ý chí thép của con người.
(Bác Hồ vĩ đại).
- “Băng giá” là hoán dụ lấy hiện tượng
tiêu biểu (cái lạnh ở Pa-ri) để gọi thay
cho mùa (mùa đông)
4. Củng cố:
12


- Tìm một số VD có sử dụng phép hốn dụ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành các BT trên
- Chuẩn bị bài: Giới thiệu khái quát về ca dao – dân ca: tìm hiểu khái niệm, phân tích
một số bài ca dao – dân ca.
6. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................
................................................................................................................
........................................
--------------šš-------------

13



Ngày soạn: 10/10/2018
Ngày giảng: 13/10/2018

CHỦ ĐỀ 2: CA DAO – DÂN CA
TIẾT 5: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CA DAO – DÂN CA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được những nét khái quát về ca dao - dân ca (khái
niệm, giá trị nội dung nghệ thuật).
2. Kĩ năng: Bước đầu có khái niệm đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ một bài
ca dao - dân ca.
- Tư duy: Logic ngôn ngữ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh thấy được giá trị của nền văn học dân gian, từ đó
có ý thức trân trọng, giữ gìn nền văn học dân gian.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK + SGV, Giáo án, TLTK
- Học sinh: Vở ghi - Sưu tầm các bài ca cao.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số, ổn định nề nếp
2. Bài cũ: Kể tên một số biện pháp tu từ đã học? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1: HD tìm hiểu khái niệm
- GV: Ca dao - dân ca là thuật ngữ Hán
Việt
- Ca: hát có nhạc đệm
- Dao: hát trơn
?Em hiểu CD - DC như thế nào?

NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. KHÁI NIỆM CA DAO – DÂN CA

- Ca dao - dân ca: Là tên gọi chung các thể
loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc,
diễn tả đời sống nội tâm của con người.
- Hiện nay, người ta phân biệt 2 khái niệm
ca dao - dân ca:
+ Dân ca: những ST kết hợp lời + nhạc

+ Ca dao:
14

Là lời thơ của dân ca
Gồm cả những bài thơ dân


- GV giới thiệu 1 số tác phẩm các nhà
thơ hiện đại VN đã viết theo thể thơ này.
HĐ2: HD tìm hiểu nội dung
? CD - DC phản ánh những nội dung gì?

?Biểu hiện về tư tưởng đấu tranh của nội
dung được biểu hiện ở những khía cạnh
nào?

gian mang phong cách nghệ
thuật chung với lời thơ dân
ca.
Chỉ một thể thơ dân gian, thể CD.
VD. Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Bảo Định Giang
Trên trời mây trắng như bông

Ngô Văn Phú
II. NỘI DUNG CA DAO – DÂN CA
1. CD - DC với lao động sản suất
- Cảm thông với nỗi vất vả nhọc nhằn của
người lao động.
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn
phần
2. Đấu tranh giai cấp trong CD - DC
- Quá trình đấu tranh giai cấp là q trình
giác ngộ của người nơng dân. Họ bắt đầu
bằng những so sánh giản đơn của đời
sống.
+ Thì mớ bảy mớ ba
+ Thì áo rách như là áo tơi
- Người nông dân nhận ra bản chất ai là
bọn “ngồi mát ăn bát vàng”
Của mình thì giữ bo bo
Của người thì thả cho bị nó ăn
- Họ cịn chỉ ra tính chất lừa gạt, phỉnh phờ dụ
dỗ
Thằng Bờm có cái quạt mo
Phú Ơng xin đổi ba bị chín trâu
Những thái độ hèn mặt, sỏ lá của chúng.
Chúa ăn rồi chúa lại ngồi
15



?Đ/s tình cảm của nhân dân lao động
được thể hiện ở những khía cạnh nào?

?Đọc những bài ca dao nói về tình yêu
thiên nhiên, quê hương, đất nước ?
?Tình yêu trai gái được nảy sinh trong
bối cảnh như thế nào?

?Tình cảm vợ chồng được nhân dân LĐ
ca ngợi ở những khía cạnh nào? Ví dụ
minh hoạ?
- u cầu HS tìm một số bài CD minh
hoạ cho nội dung này.

Bắt thằng con ở dọn nồi dọn niêu
Ngày trước cịn khí u yêu
Về sau chửi mắng ra chiều tốn cơm
Trước kia còn để cho đơm
Sau thì giật lấy: tao đơm cho mày
3. Đời sống tình cảm của nhân dân lao
động trong CD - DC
- Quan hệ tình cảm của con người với TN:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
Thấy mênh mơng bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng
Thấy bát ngát mênh mông.
- Ca ngợi Tổ quốc thân yêu, người nơng
dân bộc lộ tình u tha thiết của mình đối
với TQ.
- Tình yêu trai gái: khung cảnh lao động

hội hè, đồng ruộng, nương rẫy, sông đầm,
trong buổi “tát nước đầu đình”, dưới bến
sơng “chiều chặt củi...
Cơ kia cắt cỏ một mình
Cho anh cắt với chung tình làm đơi
Cơ cịn cắt nữa hay thôi
Cho anh cắt với làm đôi vợ chồng
- Tình cảm vợ chồng
Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo ...
- Tình cảm cha mẹ - con cái, ơng bà, tổ
tiên ....

4. Củng cố:
- Khái niệm ca dao - dân ca.
- Những nội dung cơ bản của ca dao - dân ca.
5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm nội dung bài.
- Sưu tầm một số bài ca dao theo nội dung đã học ở trên.
16


- Chuẩn bị bài: Những giá trị nghệ thuật trong ca dao – dân ca.
6. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................
................................................................................................................
........................................
--------------šš-------------

Ngày soạn: 15/10/2018

Ngày giảng: 17/10/2018

CHỦ ĐỀ 2: CA DAO – DÂN CA
TIẾT 6: NHỮNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO
DÂN CA
I. MỤC TIÊU:
17


1. Kiến thức: Học sinh nắm được những nét khái quát về ca dao - dân ca (khái niệm, giá
trị nội dung nghệ thuật).
- Khái niệm: Bước đầu có khái niệm đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ một bài ca dao
- dân ca.
2. Kĩ năng: - Tư duy: Lôgic ngôn ngữ.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thấy được giá trị của nền văn học dân gian, từ đó có ý
thức trân trọng, giữ gìn nền văn học dân gian.
II. CHUẨN BỊ:
- GV SGK + SGV, Giáo án, TLTK
- HS Vở ghi - Sưu tầm các bài ca cao.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số, nề nếp lớp học
2. Bài cũ: Những cảm nhận của em về ca dao - dân ca.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1: HD tìm hiểu giá trị nghệ thuật
GV. Phương tiện chủ yếu của CD là
ngơn ngữ.
- Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ trong
CD cần phải chú ý đến những mặt
nào?


NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT
1. Ngôn ngữ trong ca dao
- Thể hiện rõ, đậm đà, bền vững tính
dân tộc.
- Thể hiện tính địa phương.
VD. Trăm năm dẫu lỗi hẹn hị
Cây đa, bến cũ con đò khác xưa
Cây đa bến cũ còn kia
Con đị năm ngối, năm xưa mơ rồi
- Nhưng trong ca dao bộc lộ tâm tình
khác những cảm xúc thẩm mĩ.
- Giàu sắc thái biểu cảm, tính chất biểu
tượng, ước lệ tượng trưng.
VD:Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá, đan sàng nên chăng?
Đan sàng thiếp cũng xin vâng.
- Em hiểu cụm từ “tre non đủ lá”, “đan
Tre vừa đủ lá non chăng hỡi chàng?
sàng”, như thế nào?
18


+ Tre non đủ lá: người con trai (gái) đã
đến tuổi thanh niên.
+ Đan sàng: kết hôn
2. Thể thơ trong ca dao
- Thể thơ phổ biến trong CD ?
a) Các thể văn (văn 2, 3, 4, 5)

- Thường được dùng trong đồng dao.
- Thể văn 2, 4 hoà lẫn với nhau, khó
phân biệt
VD. + Ơng giẳng
có bị
Ơng giăng
cơm xơi
Xuống đây
có nồi
Cùng chị
cơm nếp
+ Hay bay hay liệng
Là hoa chìm
Xuống nước mà chìm
Là hoa bơng đá
Làm bạn với cá
Là hoa san hô
Cạo đầu đi tu
Là hoa râm bụt
+ Thể vần 3: nhịp 1/2, gieo vần ở tiếng
T3.
Lưng đằng trước
Dấm thì ngọt
Bụng đằng sau
Mặt thì chua
Đi bằng đầu
Nhanh như rùa
Đội bằng gót
Chậm như thỏ
+ Thể vần 5: nhịp 3/2, gieo vần ở tiếng

T5.
Kẻ trong nhà đói khổ
Trời giá rét căm căm
Nơi ướt để mẹ nằm
Nơi khô xê con lại.
..............................
? Nêu hiểu biết của em về thể lục bát b) Thể lục bát: Nhịp phổ biến 2/2/2,
19


trong ca dao?

- HS lấy ví dụ minh hoạ.

3/3, 4/4
- Thuyền ơi / có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ / khăng khăng/ đợi
thuyền
- Trên đồng cạn / dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy/ con trâu đi bừa.
c) Thể song thất lục bát:
Nhịp 3/4, gieo vần ở tiếng T7 vế trên
và tiếng T3 vế dưới.
- Mưa lâm thâm / ướt đầm lá he
Ta thương mình / có mẹ khơng cha
d) Thể thơ hỗn hợp:
Chiều chiều trước bến Vân Lâu
Ai ngồi ai câu
Ai sầu ai thảm
Ai thương ai cảm

Ai nhớ ai trơng.
Thuyền ai thấp thống bên sơng
Nghe câu mái đẩy, chạnh lòng nước
non.
3. Cấu trúc của ca dao
+ Xét theo quy mơ: có 3 loại
- Loại ngắn: 1 - 2 câu
- Loại TB: 3 -5 câu
- Loại dài: 6 câu trở lên
+ Phương thức biểu hiện:
- Đối đáp (1 vế, 2 vế)
- Trần thuật:
Hôm qua anh đến chơi nhà
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm
giường
Thấy em nằm đất anh thương
- Miêu tả:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
20


- HS lấy dẫn chứng minh hoạ.

Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
- Kết hợp các phương thức:
Trần thuật + đàm thoại
Trần thuật + miêu tả
Cả 3 phương thức trên
4. Thời gian, không gian trong ca dao
- Thời gian, không gian thực tại.

- Thời gian, không gian tưởng tượng,
hư cấu.
5. Thủ pháp nghệ thuật
- So sánh
- Ẩn dụ.
- Điệp, đối, tương phản, phóng đại...

4. Củng cố:
- Nêu những nét đặc sắc về NT trong ca dao? Tìm ví dụ minh họa.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Nắm nội dung bài.
- Sưu tầm những câu ca dao về tình yêu quê hương, đất nước.
--------------šš------------Ngày soạn:22/10/2018
Ngày giảng: 24/10/2018

CHỦ ĐỀ 2: CA DAO – DÂN CA
TIẾT 7: HÌNH ẢNH QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC TRONG CA DAO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được những nét khái quát hình ảnh quê hương, đất nước
trong ca dao.
- Khái niệm: Bước đầu có khái niệm đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ một bài ca dao
về quê hương, đất nước.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc trong
các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước.

21



3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thấy được giá trị của nền văn học dân gian, từ đó có ý
thức trân trọng, giữ gìn nền văn học dân gian.
II. CHUẨN BỊ:
- GV SGK + SGV, Giáo án, TLTK
- HS Vở ghi - Sưu tầm các bài ca cao.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số, nề nếp lớp học
2. Bài cũ: kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
*Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung VB.

NỘI DUNG
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

- GV: HD đọc: giọng ấm áp, tươi vui, 1. Đọc:
biểu hiện tình cảm thiết tha, gắn bó.
-> GV đọc - HS đọc - nhận xét.

2. Chú thích: sgk

Hs: đọc chú thích.
*Hoạt động 2: HD phân tích.

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

GV: Gọi 1hs nam, 1hs nữ đọc bài ca Bài 1:
dao 1.
? Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý
kiến nào : a,b,c,d – sgk-39?

-> HS: Bài ca có 2 phần: phần đầu là - Phần đầu: Lời người hỏi (Phần đối)
câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời - Phần sau: Lời người đáp (Phần đáp)
đáp của cô gái.
? Những địa danh nào được nhắc tới - Các địa danh: Năm cửa ô, sông Lục
trong lời đối đáp?

Đầu, sông Thương, núi Tản Viên…-> Là
những nơi nổi tiếng nhiều thời, cảnh sắc
đa dạng.

? Vì sao, chàng trai, cô gái lại dùng => Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt
những địa danh với những đặc điểm => Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về
từng địa danh như vậy để hỏi - đáp?

kiến thức địa lí, lịch sử. Thể hiện niềm
tự hào, tình yêu đối với quê hương đất,

=> GV: Hỏi - đáp về... là hình thức để nước giàu đẹp.
đơi bên thử sức, thử tài nhau về kiến
22


thức địa lí, lịch sử của đất nước. Những
địa danh mà câu đố đặt ra ở vùng Bắc
Bộ. Những địa danh đó vừa mang đặc
điểm địa lí tự nhiên vừa có dấu vết lịch
sử, văn hố tiêu biểu.
*Hs: đọc bài ca dao 2.

Bài 2:


? Cảnh được nói tới trong bài ca dao - Hồ Gươm, cầu Thê Húc, chùa Ngọc
thuộc địa danh nào? Ở đâu? (Hà Nội)

Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút => Kết hợp
không gian thiên tạo và nhân tạo trở
thành một bức tranh thơ mộng và thiêng
liêng.

? Ở đây vẻ đẹp của Hà Nội được nhắc -> Bài ca gợi nhiều hơn tả: Gợi 1 cố đô
đến là vẻ đẹp của truyền thống lịch sử Thăng Long đẹp, giàu về truyền thống
hay vẻ đẹp của truyền thống văn hoá? lịch sử, văn hố.
Vì sao?
=> GV: Bài ca gợi nhiều hơn tả, đi vào
chiêm ngưỡng cảnh vật với 1 thái độ
trang trọng, tôn nghiêm. Tả được nét
đẹp của cảnh vật và cũng lấy ra được
những nét có ý nghĩa lịch sử.
? Em có suy nghĩ gì về câu hỏi cuối bài: - Câu hỏi tu từ cuối bài -> khẳng định
“Hỏi ai gây dựng nên non nước này”?

công lao xây dựng non nước của cha
ông và nhắc nhở các thế hệ con cháu
phải biết tiếp tục giữ gìn và phát huy.

? Bài ca dao gợi cho em tình cảm gì?

=>Yêu mến, tự hào và muốn được đến
thăm Hà Nội, thăm Hồ Gươm.


Hs: đọc bài 3.

Bài 3:

? Bài 3 giới thiệu với chúng ta cảnh ở

“Ai vơ xứ Huế thì vơ...”

đâu?

-> Gợi nhiều hơn tả => Gợi vẻ đẹp tươi

(xứ Huế )

mát, nên thơ.

? Em có nhận xét gì về cảnh ở xứ Huế -> Đại từ phiếm chỉ “ai” trong lời mời,
và nghệ thuật tả cảnh?

lời nhắn gửi. Ẩn chứa niềm tự hào và
23


thể hiện tình yêu đối với cảnh đẹp xứ
Huế.
HS: đọc 2 câu thơ đầu bài 4.

Bài 4:

? Hai dòng thơ đầu có gì đặc biệt về từ - Dịng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với

ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng những điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối
và ý nghĩa gì?

xứng
-> Gợi sự rộng lớn mênh mông và gợi
vẻ đẹp trù phú của cánh đồng.

Hs: đọc 2 câu cuối bài.

“Thân em như chẽn lúa đòng địng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban
mai.”

? Phân tích hình ảnh cơ gái trong 2 câu

-> Hình ảnh so sánh: Gợi sự trẻ trung,

cuối bài?

hồn nhiên và sức sống đang xn của cơ

=> Gv : Hình ảnh so sánh cơ gái dưới thôn nữ đi thăm đồng.
ánh nắng ban mai được miêu tả như
“chẽn lúa đòng đòng” là lúa mới trổ
bơng, hạt cịn ngậm sữa, gợi sự....
? Bài 4 là lời của ai?

- Lời của chàng trai

Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì?


=>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con
người (vẻ đẹp của cơ gái)

? Em có cách hiểu khác về bài ca dao
này không ?
- Là lời cô gái, trước cánh dồng rộng lớn
=> thân phận mình (đối lập)...
*Hoạt động 3: HD tổng kết.

III. TỔNG KẾT.
1. Nghệ thuật:

? Những biện pháp nghệ thuật nào được - Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào
4 bài ca dao sử dụng?

mời, lời nhắn gửi..., thường gợi nhiều
hơn tả.
- Có giọng điệu tha thiết, tự hào.
- Cấu tứ đa dạng, độc đáo.
- Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến
24


thể...
2. Ý nghĩa của các văn bản.
? 4 bài ca dao là lời của ai nói với ai? - Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp
Nêu ý nghĩa chính của 4 bài ca dao?

của con người đối với quê hương đất

nước.
-> Tình yêu quê hương đất nước.

4. Củng cố:
? Suy nghĩ và tình cảm của em về quê hương, đất nước Việt Nam?
? Đọc bài ca dao hoặc thơ ca ngợi về quê hương của em?
VD: Bài thơ “Ta đi tới” của Tố Hữu.
“Ai đi Nam Bộ
Tiền Giang,Hậu Giang
Ai vơ Thành phố
Hồ Chí Minh
Rực rỡ tên vàng,
...
Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, ĐăkLăk
Khu năm dằng dặc khúc ruột miền Trung...”
_"Đồng Đăng có phố Kì Lừa,
Có nàng Tơ Thị , Có chùa Tam Thanh.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các bài ca dao được học.
- Sưu tầm một số bài ca dao có nội dung tương tự.
- Chuẩn bị bài: Rèn kỹ năng thực hành Phân tích ca dao: tìm một số bài ca dao và
phân tích nội dung, nghệ thuật.
--------------šš-------------

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×