Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 23- Chữa lỗi dùng từ.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 28.09. 2011


<i><b>Ngày giảng: 1.10.2011 </b></i>


<i><b>TiÕt 23:</b></i>


Chữa lỗi về dùng từ



<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Các lỗi dùng từ: lặp từ; lẫn lộn các từ gần âm
- Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Bớc đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ
<i>- Dùng tõ chÝnh x¸c khi nãi viÕt. </i>


<i><b>* Kĩ năng sống:</b> - Ra quyết định: nhận ra và lựa chọn cách sa cỏc li dựng t a </i>


ph-ơng thờng gặp.


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về
các lỗi dùng từ.


<i><b>3.Thỏi độ: Tích cực học tập. giữ sự trong sáng ca ting Vit. </b></i>


<b>B. Chuẩn bị: </b>



- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ viết VD
- Học sinh: chuẩn bị bài


<b>C. Ph ơng ph¸p:</b>


- Thực hành có hớng dẫn: nhận ra và đề xuất cách sửa các lỗi dùng từ tiếng Việt thờng
gặp.


- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách
dùng từ.


- Lởp bản đồ t duy về các lỗi dùng từ thờng gặp và cách chữa.


<b>D. C¸c b íc lªn líp : </b>


<i><b>I. ổn định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: (5 )</b>’


? ThÕ nµo lµ tõ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ? Làm bµi tËp 4/ 57
<i><b>III. Bµi míi: (35 )</b></i>’


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động1: (9 )</b></i>’


<i>PP vấn đáp. KT động não.</i>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn VD
?Hãy gạch dới những từ giống nhau
trong đoạn trích?



?Việc lặp lại nhằm mục đích gì?


? Trong VD b, Từ ngữ lặp lại có tác
dụng không? Vì sao?


?Theo em, nguyên nhân mắc lỗi là
do đâu?


? Nên sửa câu này nh thế nào?


<b>A. Lí thuyết</b>
<b>I. Lặp từ:</b>


<i> a- Lặp từ tre 7 lần, giữ (4 lần), anh hùng (2</i>
lần).


- Mục đích: Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài
hồ cho on vn xuụi.


<i>b- Lặp từ Truyện dân gian 2 lần, đây là lỗi</i>
lặp từ, khiến cho câu văn trở nên rờm rà, dài
dòng.


- Nguyờn nhõn mc lỗi là do ngời viết diễn
đạt kém


<i><b>- Sưa l¹i:</b></i>


+ Bỏ cụm từ "truyện dân gian" thứ 2.


- đảo cấu trúc:


Em thích đọc truyện dân gian vì có nhiều chi
tiết tởng tợng, kì ảo.


<i><b>Hoạt động 2: (8’)</b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não.</i>


- GV treo b¶ng phơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?Trong VD a, em thấy từ ngữ nào
ngời viết dã dùng khụng ỳng? Vỡ
sao?


<i>* GV: Thăm quan không có trong từ</i>
điển TV chỉ có thăm hỏi, thăm
viếng, thăm dò.


?Em bit t no phỏt õm gn giống
<i>với từ thăm quan và có thể thay thế</i>
cho từ thăm quan? Tại sao có thể
thay thế đợc?


?Theo em, nguyªn nhân nào khiến
ngời viết dùng sai từ?


- Đọc VD B và phát hiện từ sai? Tại
sao dùng từ dó là sai?



- T no cú cách đọc gần giống với
từ nhấp nháy?


- Nguyªn nh©n dïng tõ sai là do
đâu? Em sẽ sửa nh thế nào?


<i>- Qua các VD trên, em hÃy rót ra kÕt</i>
<i><b>ln vỊ c¸c thao t¸c sưa lỗi? Hoạt</b></i>


<i><b>ng 3: (18)</b></i>


<i>BT1: PP vn ỏp. KT gúc.</i>


- Yêu cầu HS đọc BT 1


- ë c©u a, những từ ngữ nào bị lặp?
Nguyên nhân? Cách chữa?


- Câu b, c, tơng tự


<i>BT2: PP vn ỏp . H gúc</i>


- TR/ bày


- Nhận xét, chữa


<b>- VD a: T thm quan dựng khụng ỳng.</b>


- Nguyên nhân: Không nhớ chính xác hình
thức ngữ âm của từ.



-Cách chữa:


<i> Thay từ thăm quan bằng từ tham quan.</i>


<b>-VD b: Từ dùng sai là từ nhấp nháy</b>


- Nguyên nhân: Không nhớ chính xác hình
thức ngữ âm của từ.


-Cách chữa:


Thay từ nhấp nháy bằng từ mấp máy.


<b>Thao tác chữa lỗi:</b>
<i>- Phát hiện lỗi sai</i>
<i>- Tìm nguyên nhân sai</i>
<i>- Nêu cách chữa và chữa lại</i>


B. Luyện tập:


<b>Bài 1: Lợc bỏ từ ngữ lặp</b>


a. Bỏ các từ: bạn. ai, cũng rất, lấy, làm bạn,
Lan


Cha li: Lan l mt lp trng gng mẫu nên
cả lớp đều rất q mến.


b. Bá "c©u chun Êy"



Thay: C©u chun nay = c©u chun Êy
Những nhân vật ấy = họ


Những nhân vật = những ngời.
- Sưa l¹i"


Sau khi nghe cơ gi kể, chúng tơi ai cũng
thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì
họ là những ngời có phẩm chất tốt đẹp.


c. Bá tõ lín lªn vì lặp nghĩa với từ trởng
thành.


Câu còn lại: Quá trình vỵt nói cao cịng là
quá tình con ngời trởng thành.


<b>Bài 2: </b>


<i>a. Thay từ linh động bằng từ sinh động.</i>


- Ng/ nh©n: LÉn lộn các từ gần âm, nhớ
không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
- Phân biệt nghiÃ:


+ Sinh ng: Gợi ra hình ảnh, cảm xúc, liên
t-ởng.


+ Linh động: khơng rập khn máy móc các
ngun tắc.



<i>b. Thay thÕ tõ bµng quang b»ng tõ bµng</i>


<i>quan.</i>


- Ng/ nhân: Nhớ không chính xác hình thức
ngữ âm


- Phân biệt nghÜa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Bµng quan: dưng dng, thê ¬ nh ngêi ngoµi
cc.


c. Thay tõ thđ tơc b»ng tõ hủ tục


- Ng/ nhân: Nhớ không chính xác hình thức
ngữ ©m


- Ph©n biÖt nghÜa:


+ Thủ tục: những việc phải làm theo qui định
+ Hủ tục: phong tục đã lỗi thời.


<i><b> IV. Cñng cè:</b></i><b> (3 ) Thao tác chữa lỗi: </b>


<i><b> Phát hiện lỗi sai. Tìm nguyên nhân sai. Nêu cách chữa và chữa lại</b></i>


<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>


- Học bµi, thc ghi nhí.


- Hoµn thiƯn bµi tËp.


- Tìm 5 cặp từ có cách đọc gần âm, đặt câu với 5 từ đó.
- Soạn: Em bé thơng minh


<i><b>E.RKNBD:</b></i>


</div>

<!--links-->

×