Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 2: Một số oxit quan trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: 9A:</i> <i>9B: </i>


<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>BÀI 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG</b>


<b>A - CANXI OXIT</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1.Về kiến thức:</b>


- HS biết các tính chất hố học của canxi oxit, viết đúng PTHH cho mỗi tính
chất


- Biết được mỗi ứng dụng, điều chế của CaO trong đ/s và sản xuất.
<b>2.Về kĩ năng:</b>


- Rèn kỹ năng dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hóa học của CaO.
- Rèn kỹ năng giải thích ứng dụng và phương pháp sản xuất CaO.
- Rèn kỹ năng viết PTHH, giải BT tính theo PTHH.


- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức môn học vào cuộc sống.
<b>3. Về tư duy:</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác;


- Hình thành và phát triển các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc
lập và sáng tạo;



- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái qt hóa.
<b>4.Về thái độ và tình cảm:</b>


<b>- HS có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;</b>


<b>- HS say mê tìm hiểu tự nhiên. Biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ</b>
mơn Hóa học trong cuộc sống và u thích mơn Hóa.


<b>- HS nhận thấy trách nhiệm của bản thân; biết đoàn kết, hợp tác</b>
<b>cùng cộng đồng trong việc sử dụng, sản xuất vôi sống và bảo vệ môi trường.</b>
<b>5. Định hướng phát triển năng lực:</b>


<i>* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng</i>
<i>lực hợp tác, năng lực tính tốn.</i>


<i>* Năng lực chun biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực</i>
<i>thực hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.</i>
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>1. Giáo viên:, HCl, CaCO</b>3, nước cất, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dd


phenolphtalein, tranh lị nung vơi thủ cơng và cơng nghiệp
<b>2. Học sinh:</b>


- Chia lớp thành 3 nhóm chuẩn bị nội dung bài học với chủ đề: Vôi sống với cuộc sống.


STT Yêu cầu Điểm


1 Hiểu biết của em về vôi sống : tính chất, ứng dụng,... 3,0đ


2 Q trình sản xuất vôi sống : nguyên liệu, công đoạn sản xuất, ảnh 3,0đ


hưởng,..


3 Sản phẩm đẹp, khoa học, chính xác. 2,0 đ


4 Trình bày tốt. 2,0 đ


<b>C. Phương pháp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: </b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
- Kiểm tra sí số:


<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nhiệm vụ được giao.


- GV giới thiệu nhóm có chất lượng bài tốt nhất trình bày sản phẩm.
- HS các nhóm khác cùng chấm điểm.


<b>3.Giảng bài mới: (25 phút)</b>


<b>A. Canxioxit ( CaO - Vôi sống )</b>


<b>Hoạt động 1: I. Canxi oxit có những tính chất nào </b><i><b> (16 ph)</b></i>
- Mục tiêu: HS nắm chắc tính chất vật lý và tính chất hóa học của canxioxit.
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, thí nghiệm.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống



- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- Các nhóm HS quan sát một mẫu CaO và nêu nhận
xét về tính chất vật lý cơ bản?


<i>HS quan sát một mẫu CaO và nêu nhận xét </i>
- Gv thông báo to


nc = 2585oC


- CaO thuộc loại oxit nào?
<i>HS: Oxit bazơ </i>


- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit
bazơ?


→ Chúng ta hãy thực hiện một số TN để chứng
mính tính chất hóa học của CaO


- HS các nhóm làm thí nghiệm: Cho một mẫu nhỏ
CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước vào, tiếp
tục cho thêm nước, dùng đũa thủy tinh khuấy đều để


yên ống nghiệm.


- Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTPƯ?
<i>HS: Các nhóm làm thí ghiệm</i>


<i>-Phản ứng tỏa nhiệt sinh ra chất rắn màu trắng, ít </i>
<i>tan trong nước.</i>


<i>- Viết PTPƯ </i>


* Phản ứng của CaO với nước được gọi là phản ứng
tôi vôi; CaO ít tan trong nước được gọi là vơi tơi,
phần tan là dung dịch bazơ (nước vôi)


- GV: Phản ứng này dùng để phân biệt CaO với 1 số


<b>A. Canxioxit ( CaO - </b>
<b>Vơi sống )</b>


<b>I. Canxi oxit có những </b>
<b>tính chất nào?</b>


<i><b>* Tính chất vật lý</b></i>
Chất rắn, màu trắng, t0


nc =


25850<sub>C</sub>


<i><b>* Tính chất hóa học:</b></i>


1. Tác dụng với nước
(Phản ứng tôi vôi) <sub></sub>
Canxi hiđroxit:


CaO + H2O  Ca(OH)2


<i>- Ca(OH)2 tan ít trong </i>
<i>nước,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

oxit khác.


? Em có gặp phản ứng này trong cuộc sống và
trong tự nhiên không?


- HS có thể trả lời được:
+ Q trình tơi vơi.


. GV: Phản ứng này được gọi là phản ứng tôi vôi.
? Trong q trình tơi vơi có thể gặp nguy hiểm
khơng?


- HS: Phản ứng tỏa nhiệt, làm sôi hỗn hợp Có<sub></sub>
thể bị bỏng Tơi vơi ở xa nơi đông dân cư.<sub></sub>


- GV: Các em cần tuyên truyền để mọi người
cùng biết và phòng tránh.


+ Dùng để làm chất hút ẩm.Vì sao?
HS: Vì CaO có tính hút ẩm mạnh
? Ứng dụng của CaO



- HS: Dùng để làm khô nhiều chất (VD: Mùa nồm,
nhà ẩm ướt, người ta có thể để 1 chậu vôi sống
trong nhà để đỡ ẩm, sát trùng, diệt nấm,..).


<i>* Thí nghiệm 2: CaO tác dụng với axit.</i>
H2O


- HS: CaO tan trong dd HCl, phản ứng tỏa nhiệt.
CaO + 2HCl CaCl<sub></sub> 2 + H2O


? Hiện tượng chứng tỏ điều gì?
? Viết PTHH?


? Gọi tên sp?


? Viết PTHH CaO tác dụng với H2SO4?


? Gọi tên sp?


? Tính chất này được ứng dụng như thế nào?


- HS: Khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của
nhiều nhà máy hóa chất.


? Giải thích?


- Ruộng chua, nước thải của nhiều nhà máy hóa
chất: chứa axit.



? Làm thế nào để mọi người đều biết các ứng dụng ý
nghĩa này của CaO?


- HS: Tuyên truyền, hợp tác cùng mọi người tuyên
truyền để cộng đồng biết và áp dụng.


? Để vôi sống lâu ngày trong khơng khí có hiện
tượng gì? Giải thích?


-HS: Vơi sống hóa đá, do vơi sống tác dụng
với khí cacbonic. Vơi sống sẽ giảm chất lượng
khi lưu giữ lâu ngày trong khơng khí.


? Viết PTHH?


2. Tác dụng với axit
Muối + nước


CaO + 2HCl → CaCl2 +


H2O


c. Tác dụng với oxit axit


CaO + CO2 → CaCO3


→ Canxi oxit là oxit bazơ


3. Tác dụng với oxit
axit Muối



CaO + CO2  CaCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Cách bảo quản vôi sống mới nung?


- Tôi ngay vôi sống hoặc hạn chế, tránh để vôi
sống tiếp xúc với không khí.


? Viết PTHH của CaO với oxit axit?
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Hoạt động 2: Ứng dụng của CaO ( 5 phút)</b>
- Mục tiêu: biết ứng dụng và phương pháp điều hế caxi oxit


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy
học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


? Từ các kiến thức vừa học ở trên em hãy nêu những
ứng dụng của CaO trong cuộc sống



HS: Thường rắc vôi bột vào ruộng chua, nước thải
có mùi, nơi chơn xác động vật...


<b>II. Ứng dụng của CaO</b>
SGK


<i><b>Hoạt động 3: III. Sản xuất canxi oxit (8 ph)</b></i>
- Mục tiêu: Biết phương pháp điều chế canxi oxit.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy
học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b> - Trong thực tế việc sản xuất CaO đi từ nguyên liệu</b>
nào?


<i>HS: Đá vơi CaCO3, chất đốt </i>
Thuyết trình về các PƯHH


<i>Gv giới thiệu về thực trạng sản xuất vôi ở Việt</i>
<i>Nam: Do công nghệ nung thủ công nên việc sản</i>
<i>xuất sinh ra lượng khí thải khổng lồ, gây ơ nhiễm</i>
<i>mơi trường. Do đó, việc phát triển sản xuất vôi</i>


<i>công nghiệp để thay thế dần các lị nung vơi thủ</i>
<i>cơng là một yêu cầu bức thiết và là xu hướng tất</i>
<i>yếu.</i>


<i>Theo quy hoạch phát triển ngành vơi dự kiến đến</i>
<i>năm 2020 xóa bỏ 100% lị vơi thủ cơng gián đoạn</i>
<i>và cho đến năm 2025 xóa bỏ hồn tồn lị thủ cơng</i>
<i>liên hồn.</i>


<b>III. Sản xuất CaO</b>
1. Nguyên liệu: Đá vôi,
chất đốt


2. Các PƯHH xảy ra
C + O2 ⃗<i>to</i> CO2


CaCO3 ⃗900oC CaO +


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>? Sản xuất vơi có ảnh hưởng đến môi trường</b>
xung quanh như thế nào?


-HS: Chất thải là chất khí gây ơ nhiễm mơi
trường (hiệu ứng nhà kính, mưa axit); chất thải
rắn, bụi ô nhiễm nguồn nước, đất, khơng khí.
- GV: Chiếu 1 số hình ảnh ơ nhiễm.


<b>? Em hãy đề xuất biện pháp để khắc phục</b>
<b>những ảnh hưởng đó đến mơi trường?</b>
-HS: Trồng nhiều cây xanh, tun truyền để
cộng đồng biết; đoàn kết, hợp tác cùng cộng


đồng bảo vệ môi trường


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<b>4. Củng cố: (5 phút)</b>


1. Tại sao nói CaO là một
oxit bazơ? HS nêu được 3
tính chất của CaO.


2. Vì sao để vơi sống lâu ngày trong khơng khí vơi sống bị kém phẩm chất?
HS nêu được: CaO tác dụng với 1 số chất trong khơng khí: hơi


H2O, CO2, SO2,…


3.Bài tập 1-Tr 9.


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5phút)</b>
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm:


- Vẽ tranh theo chủ đề: Vấn đề về môi trường trong mắt em hoặc Trái
đất trong tương lai.


- Viết bài: Vấn đề ô nhiễm môi trường và các những giải pháp.
Gủi thư về địa chỉ của GV.


- Y/c HS làm BT 3,4



<b>- Chuẩn bị mục B. Lưu huỳnh đioxit</b>
<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

………
………
………
………
……….


</div>

<!--links-->

×