TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA ĐỊA LÝ
CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 3
MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC
MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC
TRUNG BỘ
TRUNG BỘ
HÀ NỘI - 2009
NỘI DUNG
NỘI DUNG
I. Đặc điểm chung của miền
II. Đặc điểm các thành phần tự nhiên
III. Sự phân hóa của miền thành các khu
địa lý tự nhiên
IV. Phương hướng sử dụng tự nhiên
trong vùng về mặt kinh tế
QUAN SÁT BẢN ĐỒ VÀ XÁC ĐỊNH
PHẠM VI CỦA MIỀN TÂY BẮC VÀ
BẮC TRUNG BỘ?
PHẠM VI CỦA MIỀN
PHẠM VI CỦA MIỀN
PHẠM VI CỦA MIỀN
PHẠM VI CỦA MIỀN
* Là kết quả đan cắt giữa xứ địa máng Đông
Dương và đới rừng gió mùa chí tuyến.
* Ranh giới:
- Phía bắc là biên giới Việt - Trung từ điểm 3
biên giới Việt - Trung - Lào đến chân phía
đông của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Phía tây là biên giới Việt - Lào chạy từ điểm
3 biên giới đến chân núi Động Ngài (thuộc
dãy Bạch Mã).
PHẠM VI CỦA MIỀN
PHẠM VI CỦA MIỀN
+ Từ Tây Bắc đến TSB: sườn đông của dãy Pu
Đen Đinh, Pu La San, Trường Sơn Bắc.
+ Tây Nguyên: có cả sườn đông và tây.
- Phía đông: dọc theo thung lũng sông Hồng, nối
tiếp tới dãy Tam Điệp.
- Phía nam: chân dãy Bạch Mã phía thuộc tỉnh
Thừa Thiên Huế.
* Phạm vi hành chính: gồm 11 tỉnh (1 số tỉnh có
lãnh thổ thuộc cả Tây Bắc và Đông Bắc).
STT
Tên tỉnh
Diện tích
(km
2
)
STT
Tên tỉnh
Diện tích
(km
2
)
1 Lào Cai 8050 7 Nghệ An 16371
2 Yên Bái 6808 8 Hà Tĩnh 6054
3 Lai Châu 17133 9 Quảng Bình 7984
4 Sơn La 14210 10 Quảng Trị 4588
5 Hòa Bình 4612 11
Thừa Thiên
Huế
5009
6 Thanh Hóa 11168
I
I
. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA MIỀN
CỦA MIỀN
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN
1. Có hoạt động địa máng mạnh nhất Việt
Nam, được nâng mạnh trong Tân kiến tạo.
2. Địa hình có cấu trúc hướng tây bắc - đông
nam và tính chất cổ trẻ lại.
3. Ảnh hưởng của gió mùa cực đới tới miền
đã giảm sút và biến tính mạnh.
4. Có sự hội tụ của nhiều luồng di cư sinh vật,
đặc biệt là luồng Himalaya - Vân Quý.
1. Có hoạt động địa máng mạnh nhất Việt
1. Có hoạt động địa máng mạnh nhất Việt
Nam, nâng mạnh trong Tân kiến tạo:
Nam, nâng mạnh trong Tân kiến tạo:
- Cấu trúc cổ dạng dải của các phức nếp lồi - lõm
xen kẽ chạy song song theo hướng TB-ĐN.
- Tân kiến tạo với nhiều chu kỳ đã làm cho các
khu vực địa hình tiếp tục được nâng cao, tạo
nên khu vực địa hình cao nhất Việt Nam ở
phía tây bắc.
- Càng về phía nam, các đồng bằng thu hẹp dần
và ăn sát ra biển.
2. Địa hình có cấu trúc hướng tây bắc -
đông nam và tính chất cổ trẻ lại
:
:
- Thể hiện ở hướng các dãy núi và hướng các
thung lũng sông lớn đều có hướng chính là
tây bắc - đông nam.
- Tính cổ trẻ lại thể hiện ở sự tương phản giữa
địa hình núi cao với các thung lũng sâu, dốc,
lòng sông hẹp, nhiều thác ghềnh.
- Bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh, quá trình địa
mạo chủ yếu là quá trình xâm thực.
3. Ảnh hưởng của gió mùa cực đới tới miền
đã giảm sút và biến tính mạnh
:
:
- Sự biến tính của gió mùa cực đới về phía tây và
phía nam là do mối quan hệ giữa hoàn lưu
với địa hình.
- Dãy Hoàng Liên Sơn làm suy yếu ảnh hưởng
trực tiếp của khối khí NPc và làm cho mùa
đông ở Tây Bắc có nhiệt độ cao hơn Đông
Bắc.
- Về phía nam, từ 18
0
B trở vào, mùa đông đã rút
ngắn và không còn tháng lạnh t
0
<18
0
C.
3. Ảnh hưởng của gió mùa cực đới tới miền
đã giảm sút và biến tính mạnh
:
:
- Các dãy núi song song và thấp dần theo hướng
tây bắc - đông nam tạo cho khối khí mang
theo ẩm từ biển vào sâu trong đất liền, giảm
bớt sự khô hạn ở phía tây của miền.
- Hiệu ứng foehn tạo nên đặc trưng thời tiết khác
biệt giữa hai khu vực thuộc hai phía dãy núi
=> phân hóa khí hậu giữa các khu vực trong
miền.
4. Có sự hội tụ của nhiều luồng di cư sinh vật,
đặc biệt là luồng Himalaya - Vân Quý
:
:
- Do đặc điểm về vị trí địa lý và lịch sử hình thành
tạo nên mối quan hệ chặt chẽ về tự nhiên với
các vùng lãnh thổ xung quanh.
- Có sự xâm nhập của nhiều luồng di cư sinh vật
+ Luồng Himalaya - Vân Quý từ tây bắc tới.
+ Luồng Ấn Độ - Mianma từ tây nam sang.
+ Luồng Malaixia - Inđônêxia từ phía nam lên.
II
II
. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC
. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC
THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN
THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THÀNH
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THÀNH
PHẦN TỰ NHIÊN
PHẦN TỰ NHIÊN
1. Địa chất
1. Địa chất
2. Địa hình
2. Địa hình
3. Khí hậu
3. Khí hậu
4. Thủy văn
4. Thủy văn
5. Thổ nhưỡng - sinh vật
5. Thổ nhưỡng - sinh vật