Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án âm nhạc tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.98 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>
Ngày soạn: 25/01/2021


Ngày giảng:Thứ 5, 6 28- 29/01/2021
Lớp 1A, 1B, 1C, 1D


<b>Tiết 21 GIỚI THIỆU NHẠC CỤ GÕ “TRỐNG NHỎ”</b>
<b>LUYỆN TẬP KẾT HỢP HÌNH TIẾT TẤU 1 VÀ 2</b>
<b>TẬP ĐỌC CAO ĐỘ CÁC NỐT NHẠC ĐÔ - RÊ - MI</b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức</b>


<i><b>- Biết sử dụng nhạc cụ gõ Trống nhỏ</b></i>


<b>- Biết thể hiện hình tiết tấu 1 kết hợp với hình tiết tấu 2.</b>


<i><b>- Bước đầuHS biết đọc cao độ các nốt nhạc Đô - Rê - Mi theo kí hiệu bàn</b></i>
tay.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Biết cách thể hiện đúng tư thế cách cầm trống nhỏ.


- Biết cách và thể hiện được hình tiết tấu số1,2,3 các hình thức biểu diễn
bài hát bằng dụng cụ trống nhỏ.


<b>3. Năng lực hướng tới</b>


- Học sinh bước đầu biết đọc kí hiệu bàn tay các nốt Đơ-Rê –Mi. Đọc đúng
cao độ tên 3 nốt nhạc.



<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động,


- Nhạc cụ đàn Organ và các phương tiện nghe nhìn thanh phách.
<b>2. Học sinh</b>


- Chuẩn bị sách vở và thanh phách học nhạc cụ gõ tự tạo.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I.Hoạt động khởi động(3p)</b>


GV hướng dẫn lớp trưởng tổ chức trò chơi hộp quà
âm nhạc:


Cách chơi như sau:


+ Giáo viên đánh đàn cho học sinh hát bài hát Khúc
nhạc mùa xuân. Cả lớp hát bài hát lần 1 vỗ tay theo
nhịp lần 1- lần hai vỗ tay theo tiết tấu. Trong quá
trình hát các bạn cùng nhau truyền nhau hộp quà.
Khi giai điệu đàn dừng lại hộp quà âm nhạc dừng
lại ở vị trí nào thì bạn đó có cơ hội đứng lên mở
hộp quà trả lời câu hỏi ? bạn trả lời đúng câu hỏi
được nhận một phần quà từ cô giáo.



- GV nhận xét phần chơi của các bạn - tuyên dương
góp ý sửa sai cho các em nếu có.


- Nghe Gv giơi thi uê


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Giới thiệu nhạc cụ gõ(10p)</b>
<b>1. Hoạt động khám phá</b>


<i><b>* HĐ 8: Giới thiệu nhạc cụ gõ Trống nhỏ</b></i>


- GV: cầm trống nhỏ giới thiệu cho học sinh quan
sát hình dáng chiếc trống.


? Các em hãy cho biết chiếc trống nhỏ có hình dáng
như thế nào? Cấu tạo ra sao?


GV sử dụng linh hoạt các phương pháp để giới
thiệu cho HS về loại nhạc cụ này.


Gợi ý: Trống nhỏ là loại nhạc cụ gõ của Việt Nam,
gồm có mặt trống và tang trống. Khi chơi, dùng dùi
trống để gõ.


Trống là một nhạc cụ quan trọng trong bộ gõ, nó
quyết định khá nhiều về nhịp nhạc, làm cho nhạc
sinh động hơn cũng như giữ nhịp cho nhạc. Nhiều
bài nhạc chỉ cần trống thôi cũng đủ tạo nên bản
nhạc. Trống thường to và tròn, cân đối, trống được
chia làm ba phần: mặt trống, thân trống và đế trống.
Để tạo ra âm thanh người ta có thể dùng ngón tay


hoặc dùng dùi trống. Trống là nhạc cụ lâu đời nhất
và phổ biến nhất trên thế giới, và thiết kế của nó về
cơ bản vẫn hầu như không thay đổi trong hàng ngàn
năm.


<b>2. Hoạt động luyện tập</b>


<i><b>* HĐ 9: Tập chơi nhạc cụ gõ Trống nhỏ</b></i>


<i>- Hướng dẫn HS một tay cầm vào quai trống, một </i>
tay cầm dùi trống gõ vào mặt trống hoặc tang trống
theo yêu cầu.


- Thực hành chơi một vài bài tập đơn giản.
<b>II. Luyện tập hình tiết tấu 1 và 2(7p)</b>
<b>1. Hoạt động vận dụng</b>


<b>* HĐ 10: Gõ đệm kết hợp hình tiết tấu 1 và 2.</b>
<b>(cả lớp, nhóm)</b>


- Vận dụng các hình thức hoạt động luyện tập ở các
chủ đề trước cho HS thực hiện.


- HS luyện tập theo nhóm.


- GV chia lớp làm 6 nhóm mỗi nhóm 6 em học sinh
cùng thực hiện nhiệm vụ.


- GV phân chia hợp lí cho thời gian tập luyện từ 5-7
phút đề các nhóm tự luyện tập





- Quan sát


- Học sinh trả lời: trống
nhỏ hình trịn có cấu tạo


- Lắng nghe quan sát


- Hs làm theo hương dẫn
của giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV tổ chức cho các nhóm, cá nhân luân phiên
luyện tập.


<b>III. Tập đọc cao độ nốt nhạc Đô - rê - mi(12p)</b>
<b>1. Tổ chức hoạt động khám phá</b>


<b>* HĐ 11: Đọc tên các nốt nhạc theo kí hiệu bàn</b>
<b>tay (cả lớp)</b>


- GV làm mẫu kí hiệu bàn tay của 3 nốt nhạc Đơ -
Rê - Mi và cho HS làm theo.


<b>2. Tổ chức hoạt động luyện tập</b>


<b>* HĐ 12: Tập đọc cao độ các nốt nhạc Đơ Rê </b>
<b>-Mi theo kí hiệu bàn tay (cả lớp, nhóm)</b>



- GV đàn các nốt Đơ- Rê - Mi, HS thực hiện thế tay
bàn tay đồng thời đọc theo.


- HS đọc các nốt đi lên, đi xuống hoặc từng âm đi
ngang, kết hợp với kí hiệu bàn tay theo hướng dẫn
của GV.


- Ví dụ: Đơ - Đô - Đô (âm đi ngang)…
<b>3. Tổ chức hoạt động vận dụng</b>


<b>* HĐ 13: Đọc theo mẫu âm</b>


- GV dùng nhạc cụ thể hiện mẫu âm trong SGK,
HS thực hiện theo (cho HS cơng nhận, khơng giải
thích lí thuyết).


- Tổ chức đọc mẫu âm theo tổ, nhóm, cá nhân có
kết hợp với kí hiệu bàn tay.


<b>IV. Hoạt động ứng dụng mở dụng(3p)</b>
+ GV nhận xét. chốt


- Nhận xét giờ học…


- Dặn HS về hát cho người thân nghe, dựa theo nội
dung lời ca để sáng tạo một số động tác phụ họa
cho lời 1 của bài hát NMV; sưu tầm thêm một số
bài hát về mùa xuân


- Học sinh lắng nghe


quan sát làm theo


- Học sinh quan sát


- Nghe


- HS đọc các nốt đi lên, đi
xuống hoặc từng âm đi
ngang, kết hợp vơi kí
hiệu bàn tay theo hương
dẫn của GV.


- Nghe và thực hi n theoê
hương dẫn của GV


- Thực hi nê


- Nghe


- Ghi nhơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: 25/01/2021


Ngày giảng: Thứ 5 - 28/01/2021
Lớp 5A, 5B


<b>Tiết 21 HỌC BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC</b>


Nhạc và Lời: Hàn Ngọc Bích
<b>I. MỤC TIÊU</b>



* Kiến thức: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.


* Kỹ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát.
* Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước, hịa bình, Bác Hồ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* GV: Nhạc cụ đệm, băng nghe mẫu, máy chiếu
* HS: Đồ gõ đệm, sgk


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. KTBC (3’): Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. </b>
- Nhận xét, tuyên dương


<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1 Dạy hát: Tre Ngà Bên Lăng Bác</b>
<b>(17p)</b>


- Giới thiệu bài hát, tác giả.


- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.


- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của
bài hát .


- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2


đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của
bài hát.


- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài
hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.


- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và
giai điệu của bài hát.


<b>* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.</b>
<b>(12p)</b>


- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo


- Thực hiện


- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.


- HS thực hiện.


- Chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo
tiết tấu của bài



- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của
bài hát


<b>* Cũng cố dặn dò:(3p)</b>


- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học


- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học,
nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong
giờ học .


- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.


* Liên hệ: Học sinh thực hiện tốt theo 5 điều Bác
dạy


- HS thực hiện
- HS chú ý.


- Thực hiện
- Lắng nghe


- HS ghi nhớ.
- Lắng nghe


</div>

<!--links-->
Giáo án âm nhạc - Tuần 1-35
  • 28
  • 535
  • 2
  • ×