Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.32 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 10</b>
<i><b> Ngày soạn: 06/11/2020</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ hai ngày 9/11/2020</b></i>
<i><b>Tập đọc</b></i>
<i><b> Tiết 28+29 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>
<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đoc phân biệt lời kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà)
<b>GDBVMT:Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.</b>
<b>2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:</b>
- Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Cây sáng kiến lập đông, chúc thọ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ơng bà thể
hiện lịng kính u, sự quan tâm tới ông bà
<b>3. Thái độ</b>
- Qua bài học các con cần biết yêu quý, quan tâm đến ông bà bố mẹ
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Máy tính, máy chiếu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>Tiết 1:</b></i>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:(5P)</b>
<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài</b>
<b>học.</b>
<b>- Cho hs quan sát tranh</b>
-Hs quan sát trên máy chiếu
<b>2. Luyện đọc: (30p)</b>
2.1:GV hướng dẫn HS luyện đọc
,kết hợp giải nghĩa từ:
đọc mẫu toàn bài:
- HS chú ý nghe.
a. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài và đọc các từ khó đọc trên màn hình
- Chú ý các từ ngữ HS hay đọc sai. + Ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ…
b. Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.
- Các từ mới - Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ
(SGK).
c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm <sub>cá nhân từng đoạn, cả bài.</sub>- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh
e. Đọc ĐT.
<i><b>Tiết 2:</b></i>
<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10p)</b>
- Bé Hà có sáng kiến gì ? - Tổ chức ngày lễ cho ơng bà.
- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ
của ơng bà.
- Vì Hà có ngày lễ tết thiếu nhi 1/6 bố
là cơng nhân có ngày 1/5, mẹ có ngày
8/3. Cịn ơng bà thì chưa có ngày lễ nào
cả.
(HS đọc
Câu 2:)
- Hiện nay trên thế giới người ta lấy
ngày 1/10 làm ngày quốc tế cho người
cao tuổi.
Câu 3: (HS đọc)
- Bé Hà cịn băn khoăn chuyện gì ? - Chưa biết nên chuẩn bị già gì biếu
ơng bà.
- Ai đã gỡ bí cho bé Hà ? - Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé
hứa…bố.
Câu 5: (HS đọc)
- Bé Hà trong truyện là một cô bé
như thế nào ?
- Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và
rất kinh u, ơng bà.
- Vì Hà rất u ơng bà.
<b>*)QTE : Là một người con,cháu em</b>
có quyền và nghĩa vụ gì ?
<b>GDBVMT: </b>
- Bé Hà đã quan tâm đến mọi người
trong gia đình chưa?
- Con đã quan tâm đến người thân
trong gia đình chưa?
<b>4. Luyện đọc lại: (20p)</b>
- Phân vai (2, 3 nhóm) - Mỗi nhóm 4 HS tự phân vai
(Người dẫn chuyện, bé Hà, bà, ơng)
<b>5. Củng cố - dặn dị: (3p)</b>
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét
- Chuẩn bị tiết kể chuyện.
- Sáng kiến bé Hà tổ chức … thể hiện
lịng kính u ơng bà.
_______________________________________________________
<b>Tốn</b>
<b> Tiết 45 : LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Củng cố cách tìm " 1 số hạng trong 1 tổng".
<b>2. Kĩ năng</b>
- Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.
<b>3. Thái độ</b>
- Học sinh có ý thức học
- Muốn tìm 1 số hạng trong 1 tổng
ta làm thế nào ?
x+8=17
6+x=14
<b>1.Giới thiệu bài- Trực tiếp</b>
<b>2.Thực hành</b>
<b>Bài 1: (6p) Tìm x</b>
- Làm mẫu 1 bài x là số hạng chưa
biết trong 1 tổng.
- Số hạng đã biết là 8, tổng đã biết là 10.
a, x + 1 = 10
x = 10 - 1
x = 9
- Muốn tìm số hạng chưa biết là làm
thế nào ?
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
b, 12 + x = 22
x = 22 - 12
x = 10
<b>Bài 2: (5p) Tính nhẩm.</b> - Làm miệng
- HS làm SGK (46) 6 + 4 = 10 7 + 3 = 10
4+6 = 10 10 – 7 = 3
<b>Bài 3: (5p) Ghi kết quả tính</b> 17 – 4 – 3 = 10 10 – 2 – 3 = 15
17 – 7 = 10 10 – 5 = 5
- GV nhận xét 10 – 3 -5 = 12 10 – 8 = 2
<b>Bài 4: (6p) 1 HS đọc đề bài</b>
- GV nêu kế hoạch giải
- 1 HS tóm tắt
- 1 HS giải
Tóm tắt
<b> Lớp 2B : 28 hs</b>
Gái : 16 hs
Trai :…hs?
- GV nhận xét
Bài giải:
Có số hs trai là:
28 – 16 = 12 (hs)
Đáp số: 12hs
<b>3. Củng cố – dặn dò: (2p)</b>
- Nhận xét giờ học.
__________________________________________________
<b>BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</b>
<b> TIẾT 1 </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- HS đọc trơn toàn câu chuyện: “ Bà nội”.
- Biết ngắt nghỉ đúng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình thương yêu của bà dành cho con cháu. Con cháu cần
phải quan tâm, chăm sóc ông bà khi về già.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. GV nêu nội dung giờ học.
2. GV huớng dẫn học sinh làm bài tập.
<i><b>A. HD HS làm tập: 35’</b></i>
<i><b>1. Bài tập 1 : Đọc truyện sau :</b></i>
- GV c mu.
*Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc các từ dễ phát âm sai.
* Đọc đoạn
- GV chia ®o¹n
<i><b>2.Bài tập 2 : Chọn câu trả lời đúng :</b></i>
a) Vì sao bố mẹ Vi đón bà nội ở q lên?
Vì muốn bà nghỉ nghơi ,dưõng bệnh.
Vì muốn bà giúp việc nhà.
b) Bà đã làm gì?
Bà nghỉ nghơi ,dưõng bệnh.
Bà làm mọi việc cho Vi.
Bà dạy Vi học bài.
c) Vi cảm thấy thế nào sau buổi đi học về?
Bà rất khoẻ.
Bà đã già , rất ốm yếu.
Có bà làm cho tất cả , thật tuyệt.
d) Nhờ mẹ , Vi hiểu ra điều gì?
Bà dâng bệnh, cần được chăm sóc.
Bà khơng làm được gì nữa.
Mẹ sẽ giúp Vi mọi việc.
<b>e) Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ hoạt </b>
<b>động ?</b>
bà nội, mẹ, sách
đón, lau, rửa
tuyệt, bẩn, sạch sẽ
<b>3.Củng cố: 3’</b>
Câu chuyện này giúp em học được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
HS đọc lần lượt từng câu hỏi và đánh dấu
vào câu trả lời đúng nhất.
HS trả lời miệng
Nhận xét và đối chiếu với bài của mình.
<i><b> Ngày soạn: 06/11/2020</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/11/ 2019</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> Toán</b></i>
<i><b> Tiết 46: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI 1 SỐ</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số trịn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số (có
nhớ) vận dụng khi giải tốn có lời văn.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Củng cố tìm 1 số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia.
<b>3. Thái độ</b>
- Học sinh u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>
- que tính, máy tính, máy chiếu
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
- 2 HS lên bảng 24 + x = 30
X + 8 = 19
<b>B. BÀI MỚI: (8P)</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<b>2. Giới thiệu thực hiện phép trừ</b>
<b>40-8 và tổ chức thực hành.</b>
- HS quan sát lên màn chiếu
*Nêu: Có 4 chục que tính, bớt đi 8
que tính. Em làm thế nào để biết cịn
bao nhiêu que tính ?
- Hướng dẫn HS lất ra bỏ (mỗi bó 1
chục (tức 10) que tính và hướng dẫn HS
nhận ra có 4 chục thì viết 4 vào cột chục
viết 0 vào cột đơn vị
(Lấy bớt đi tức là trừ đi nên viết dấu
trừ) lấy bớt đi 8 que tính thì viết 8 ở
cột đơn vị, thẳng cột với 0, kể vạch
ngang ta cho phép trừ 40-8.
Chục Đơn vị
4 0
3 8
- Lấy 1 bó 1 chục que tính, tháo rời ra
được 10 que tính, lấy bớt đi 8 que tính,
cịn lại 2 que tính.
- (10 – 8 = 2) viết 2 thẳng cột với 0 và
8 ở cột đơn vị, 4 chục que tính bớt đi 1
chục cịn lại 3 chục.
- (4 – 1 = 3) viết 3 ở cột chục thẳng
cột với 4, 3 chục que tính và 2 chục que
tính rồi gộp lại thành 32 que tính (40 – 8
= 32).
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. 40
*Chú ý: Viết 2 thẳng cột với 0 và 8,
viết 3 thẳng cột với 4.
8
32
b. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ.
40-18 và tổ chức thực hành
Bước 1: Giới thiệu phép trừ. 40 - 18
- HS lấy 4 bó que tính, mỗi bó 1 chục
que tính (4 chục từ là 40 que tính).
- Có 40 que tính, bớt đi 18 que tính
phải làm tính gì ?
- Tính trừ 40-18
- Từ 40 que tính, bớt đi 18 que tính
phải làm tính gì ?
<b>Bài 3: (7p) Cho HS đọc đề bài.</b> Tóm tắt:
- Nêu kế hoạch giải Có : 3chục quả cam
- 1 em tóm tắt Biếu : 12 quả
- 1 em giải Còn : ...? quả
Bài giải:
- GV nhận xét. 3 chục que tính = 30
<b>Bài 4: Khoannh vào chữ đặt trước câu </b>
trả lời đúng:
Số tròn chục liền sau của 85 là số nào
30 - 12 = 18 (quả)
Đáp số: 18 quả
-90
<b>4. Củng cố dặn dò: (2p)</b>
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________
<i><b>Kể chuyện</b></i>
<i><b> Tiết 10 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:</b>
<b>1. Rèn kĩ năng nói:</b>
- Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện
một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù
hợp với nội dung.
<b>2. Rèn kỹ năng nghe:</b>
- Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng.
<b>3. Thái độ</b>
- Học sinh u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Máy tính, màn chiếu.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b> - Kể lại câu chuyện tiết trước
<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,</b>
yêu cầu giờ học.
<b>2. Hướng dẫn kể chuyện: (25p)</b>
a. Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào
các ý chính.
- 1HS đọc yêu cầu của bài trên màn chiếu.
a) Chọn ngày lễ
b) Bí mật của 2 bố con
c) Niềm vui của ông bà
- Hướng dẫn HS kể mẫu Đ1 theo ý 1. - HS kể 1 đoạn làm mẫu
- Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào ?
- Bé Hà có sáng kiến gì ?
- Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ
của ơng bà ? vì sao ?
- Kể chuyện: Trước lớp
b. Kể toàn bộ câu chuyện. - 3 HS đại diện cho 1 nhóm kể nối tiếp…
- GV hướng dẫn kể. - 3 HS 3 nhóm thi kể.
- 2, 3 HS đại diện cho 2, 3 nhóm thi kể.
<b>3. Củng cố – dặn dò: (3p)</b>
<i><b> Ngày soạn: 06/11/2020</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ tư ngày 11/11/2020</b></i>
<i><b>Toán</b></i>
<i><b> Tiết47: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11- 5</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS: </b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 11-5 (nhớ các thao tác trên có đồ dùng học tập và
bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính (tính nhẩm ,tính viết) và giải tốn.
<b>3. Thái độ</b>
- Học sinh có thái độ tính tốn đúng đắn
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>
- 1 bó chục que tính và 1 que tính rời, máy chiếu
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>
- Kiểm tra 2 HS 80 – 17
90 – 2
- Nhận xét.
<b>B. BÀI MỚI: (8P)</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn HS thực hiện phép</b>
<b>trừ dạng 11-5, lập bảng trừ (11 trừ</b>
<b>một số).</b>
- Lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que
tính rời.
- Có tất cả bao nhiêu que tính ? - 11 que tính.
- Có 11 que tính lấy đi 5 que tính,
làm thế nào để lấy đi 5 que tính ?
- Viết 11 - 5
- Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính
cịn lại mấy que tính ?
- Thơng thường lấy 1 que tính rời rồi
tháo bó que tính lấy tiếp 4 qua tính nữa
(1 + 4 = 5).
- Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính
cịn lại mấy que tính.
- Cịn 6 que tính.
*Đặt tính rồi tính (5 viết thẳng cột
với 1 ở cột đơn vị viết dấu phép tính
rồi kẻ vạch ngang.
11
5
6
+ 11 trừ 5 thẳng 6, viết 6
thẳng cột 1 với 5.
- Lập bảng trừ. 11 – 2 = 9 11 – 6 = 5
- HS thuộc bảng trừ. 11 – 3 = 8 11 – 7 = 4
11 – 4 = 7 11 – 8 = 3
<b>3. Thực hành:</b> 11 – 5 = 6 11 – 9 = 2
Bài 1:(5p) Tính nhẩm - 1 HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm SGK
- Nêu miệng kết quả.
11- 7 = 4 11 – 5= 6
- Lớp làm bảng con.
11 11 11 11 11
9 6 4 8 5
2 5 7 3 6
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn y/c gì ?
- hs đọc trên màn chiếu
Huệ có 11 quả đào.Huệ cho 5 quả
-Huệ cịn mấy quả đào
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
Bài 4: (5p) +
-Yc hs làm vào VBT Cả lớp làm vào VBT
<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3P)</b>
- Nhận xét giờ học.
________________________________________________
<i><b>Tập đọc</b></i>
<i><b>Tiết 30: BƯU THIẾP</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ
ràng, rành mạch.
<b>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:</b>
- Hiểu được nghĩa các từ: Bưu thiếp, nhân dịp.
- Hiểu được nội dung 2 bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết 1 bưu thiếp, cách ghi
1 phong bì thư.
<b>3. Thái độ</b>
- Học sinh có ý thức học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- bưu thiếp, 1 phong bì thư.
- máy tính, máy chiếu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>
<b>B. BÀI MỚI.</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Luyện đọc: (15p)</b>
- GV đọc mẫu
giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu. - HS tiếp nỗi nhau đọc .
Hướng dẫn đọc đúng các từ
- HS đọc trên màn chiếu: Bưu thiếp,
năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết,
Bình Thuận, Vĩnh Long
b. Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc.
(Bưu thiếp và phần đề ngồi phong
bì).
* hs quan sát trên màn chiếu
- Đọc đúng 1 số câu
- Phần chú giải.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d.Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc.
<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10p)</b>
Câu 1: - 1 HS đọc
- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho
ai ?
- Của cháu gửi cho ông bà.
- Gửi để làm gì ? - Gửi chúc ông bà…mỗi.
Câu 2: - 1 HS đọc.
- Bưu thiếp T2 là của ai gửi cho
ai ?
- Của ông bà gửi cho cháu
- Gửi đề làm gì ? - Để báo tin cho ông bà…chúc tết
cháu.
Câu 3: - 1 HS đọc.
- Bưu thiếp dùng để làm gì ? Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo
vắn tắt tin tức.
Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu.
- Cần viết bưu thiếp ngắn gọn - HS viết bưu thiếp và phong bì
- Nhắc nhở HS - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc.
<b>4. Củng cố dặn dò. (3p)</b>
- GV nhận xét
- Thực hành qua bài.
__________________________________________________
<i><b>Chính tả: (Tập chép)</b></i>
<i><b>Tiết 19: NGÀY LỄ</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Chép lại chính xác bài chính tả: Ngày lễ
<b>2. Kĩ năng</b>
- Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n, thanh hỏi, thanh ngã.
<b>3. Thái độ</b>
- Học sinh u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>
<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
<b>2. Hướng dẫn tập chép: (19p)</b>
- GV đọc đoạn chép
- GV chỉ vào những chữ viết hoa
trong bài chính tả.
<b>*QTE: Quyền được học tập vui</b>
<b>chơi</b>
- 2, 3 HS đọc đoạn chép.
- Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế
Lao động, ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày
Quốc tế Người cao tuổi.
- Những chữ nào trong tên ngày lễ
được viết hoa ?(chữ đầu của mỗi bố
phận tên).
- Chữ đầu của mỗi bộ phận tên.
- HS viết vào bảng con những tiếng
dễ lẫn.
- hằng năm, phụ nữ, lấy làm.
- HS chép bào vào vở - HS lấy vở viết bài
-GV đọc lại toàn bài cho HS Soát
lỗi
- Chấm bài ( 5 – 7 bài )
-HS đổi vở soát lỗi
<b>3. Làm bài tập chính tả: (8p)</b>
Bài 2: Điền vào chỗ trống c/k
- Nhận xét chữa bài.
- 1 học sinh nêu yều cầu bài
- Lớp làm SGK
*Lời giải: Con cá, con kiến, cây cầu,
dòng kênh.
<b>5. Củng cố dặn dò. (3p)</b>
- GV khen những HS chép bài chính
tả đúng, sạch đẹp.
- Nhận xét tiết học.
__________________________________________________
<i><b> </b><b>Đạo đức</b></i>
<i><b> Tiết 10: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>
Giúp HS hiểu:
- Như thế nào là chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ?
<b>2. Kỹ năng.</b>
- HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở
trường, ở nhà.
<b>3. Thái độ.</b>
- Đồ dùng cho chơi sắm vai, máy chiếu
<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>Tiết 1:</b></i>
<b>A. KIỂM TRA BÃI CŨ: (5P)</b>
- Chăm chỉ học tập có ích lợi gì ? - Giúp HS mau tiến bộ đạt kết quả cao
được bạn bè, thầy cô giáo yêu mến.
<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>Hoạt động 1: (12p) Đóng vai</b>
<i><b>Mục tiêu: giúp học sinh có kỹ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống</b></i>
<i><b>Cách tiến hành: </b></i>
Nêu tình huống: Hơm nay, khi Hà
chuẩn bị bài học cùng bạn thì bà ngoại
đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên
mừng lắm… thế nào ?
1 hs đọc tình huống trên màn chiếu
TL sắm vai trong tình huống.
Hà nên đi học, sau buổi học sẽ về chơi
và nói chuyện với bà.
<b> Kết luận: Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ</b>
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b> - HS thảo luận nhóm 2.
<i><b>Mục tiêu: Giúp học sinh bày tổ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các</b></i>
chuẩn mực đạo đức.
<i><b>Cách tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành</b></i>
hay không tán thành đối với các ý kiến naêu trong phiếu thảo luận.
- Nội dung phiếu a, b, c, d
Kết luận: a. Không tán thành vì là HS cũng cần
chăm chỉ học tập.
b. Tán thành
c. Tán thành
d. Khơng tán thành vì thức khuya sẽ có
<b>Hoạt động 3: (10p) Phân tích tiểu</b>
phẩm
<i>*Mục tiêu: Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích</i>
<i>*Cách tiến hành:</i>
1. Giáo viên mời lớp xem tiểu phẩm do một số học sinh ở lớp diễn
2. Một số học sinh diễn tiểu phẩm
- Làm bài trong giờ ra chơi có - Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt
căng thẳng trong học tập và vì vậy nên dùng
thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta khuyên
bạn nên giờ nào việc ấy.
<b>C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (3P)</b>
- Nhận xét giờ học
______________________________________________
<i><b> Ngày soạn: 06/11/2020</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ năm ngày 12/11/2020</b></i>
<i><b>Toán</b></i>
<b>1. Kiến thức</b>
- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 31 – 5 khi làm tính và giải bài
tốn.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Làm quen với 2 đoạn thẳng cắt (giao) nhau.
<b>3. Thái độ</b>
- Học sinh u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- que tính, máy tính, máy chiếu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ. (5P)</b>
- Củng cố bảng trừ (11 trừ đi một số)
- 2 em đọc bảng trừ.
<b>B. Bài mới: (8P)</b>
- Học sinh tự tìm kết quả của phép
trừ 31 – 15
- Hướng dẫn HS thao tác trên que
tính.
- Muốn biết 5 que tính phải bớt (1 que tính
và 4 que tính nữa ta bớt 1 que tính rời, muốn
bớt 4 que phải tháo 1 bó để có 10 que tính
rời, bớt tiếp 4 que tính cịn 6 que tính ( như
thế lấy là đã 1 bó 1 chục và 1 que tính tức 11
que tính rời, bớt 5 que tính, tức là lấy 11 trừ 5
bằng 6) 2 bó 1 chục ( để nguyên) và 6 que
Vậy 31 – 5 = 26
-hs quan sát trên màn chiếu
- Hướng dẫn HS đặt tính hàng chục
trừ từ phải sang trái
31 * 1 không trừ được 5 lấy 11
5 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1
26 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2
<b>C.Thực hành</b>
<b>Bài 1: (5p) Tính.</b> - 1 HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm SGK
- Nêu miệng kết quả.
<b>Bài 2: (5p) Đặt tính rồi tính hiệu,</b>
biết số bị trừ và số trừ lần lượt
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 3 học sinh lên bảng
- HS làm bảng con.
a. 31 và 3; b, 81 và 8; c, 21 và 7.
31 81 21
3 8 7
Yc hs làm vào VBT các phần còn
lại
28 73 14
- GV nhận xét
<b>Bài 3: (5p)1 HS đọc đề bài</b> Tóm tắt
- Nêu kế hoạch giải Hái : 61 quả
- 1 em tóm tắt Ăn : 8 quả
- 1 em giải Còn:… Quả ?
Số quả còn lại là:
61 – 8= 53 ( quả)
Đáp số: 53 quả
- GV nhận xét
<b>Bài 4: (5p)Học sinh đọc đề bài</b> * Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại
điểm 0
- Cho HS tập diễn đạt Cách khác: Hai đoạn thằng AB và CD cắt
nhau tại điểm 0, hoặc là điểm cắt nhau của đọan
AB và đoạn thẳng CD…
<b>4. Củng cố – Dặn dò: (3p)</b>
GV chốt lại tồn bài.
Nhận xét giờ.
_____________________________________________
<i><b>Chính tả: (Nghe viết)</b></i>
<i><b> Tiết 20: ÔNG VÀ CHÁU</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Nghe – viết đúng chính xác, trình bày đúng bài thơ Ơng và cháu. Viết đúng các dấu 2
chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Làm đúng các BT phân biệt c,k,l,n thanh hỏi/ thanh ngã.
<b>3. Thái độ</b>
- Học sinh u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ viết quy tắc chính tả với c/k, ( k + i, ê , e)
- Bảng phụ BT 3a.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>
- HS viết
- 2 HS làm bài ( 2,3a)
- Tên các ngày lễ vừa học tuần trước
- 1 HS đọc chậm rãi 2 bạn viết bảng lớp
<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích yêu cầu.
<b>2. Hướng dẫn nghe – viết: (19p)</b>
a. Giáo viên đọc bài chính tả - 2,3 HS đọc lại
? Có đúng là cậu bé trong bài thắng
được ơng của mình khơng?
<b>*QTE:Quyền có ơng bà quan</b>
<b>tâm chăm sóc.</b>
- Ơng nhường cháu, giả vờ thua cho
cháu vui
? Trong bài thơ có mấy dấu 2 chấm
và ngoặc kép
- 2 lần dùng dấu 2 chấm trước câu nói
của cháu và câu nói của ơng
Cháu vỗ tay hoan hơ: " Ơng thua cháu
khó
c. Giáo viên đọc HS viết bài - Học sinh viết vở
d. Chấm chữa bài
GV đọc lại toàn bài. - Học sinh đổi vở soát lỗi
- Giáo viên thu ( 5 – 7 bài chấm)
<b>3. Làm bài tập: (8p)</b>
Bài 2: Giáo viên mở bảng phụ đã
viết quy tắc chính tả c/k . HS đọc ghi
nhớ
- Bảng phụ
- Cho lớp 3 nhóm thi tiếp sức
( Bình chọn nhóm nhất)
<b>4. Củng cố- Dặn dị: (3p)</b>
- Học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả e/ê.
- Nhận xét giờ
____________________________________________
<i><b>Luyện từ và câu</b></i>
<i><b>Tiết 10: MỞ RỘNG VỐN TỪ, TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
<b>3. Thái độ</b>
- Học sinh u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- máy tính, máy chiếu
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b> - 2 HS làm bảng bài 2,3
<b>B. BÀI MỚI: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1: (6p) (Miệng)</b> - 1 HS đọc yêu cầu bài đọc trên màn
chiếu.
- Nắm vững yêu cầu bài tập
+ GV viết nhanh lên bảng (HS phát
biểu) ông, bà, bố, con, mẹ, cụ già, cô,
chú, thím, cậu, mợ, con dâu, con rể,
cháu, chắt, chút, chít…
- HS mở truyện: Sáng kiến của bé
Hà, đọc thầm, tìm nhanh ghi nháp
những từ chỉ người trong gia đình họ
hàng.
- Nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2: (7p)</b> - 1 HS đọc yêu cầu. trên màn chiếu
- Nắm vững yêu bài tập. - Lớp làm vở
- 2 HS làm bảng quay
- 1, 2 HS đọc kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
cơ, dì, thím, cậu, mợ, con dâu, con rể,
cháu, chắt, chít…
<b>Bài 3: (7p)</b> - 1 HS đọc yêu cầu.
- Họ nội là những người họ hàng về
đằng bố hay đằng mẹ ?
- Đằng bố
- Họ ngoại là những người họ hàng
về đằng mẹ hay đằng bố ?
- Đằng mẹ
- Kẻ bảng 3 phần ( 2cột)
- Ghi họ nội, họ ngoại: - HS 3 tổ lên thi ( 6 em )
<i>*Ví dụ:</i>
- Họ nội: Ơng nội, bà nội, bác, chú,
thím, cơ.
<b>*QTE:Quyền có những người thân</b>
trong gia đình,họ nội,họ ngoại
- Họ ngoại: Ơng ngoại, bác, cậu, mợ,
dì.
<b>Bài 4: (7p) 2 HS lên bảng</b> - 1 HS đọc yêu cầu
….chưa biết viết. - HS làm SGK
Giải:….nữa không ? - 2 em đọc lại khi đã điền đúng.
<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3P)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Khen những em học tốt, có cố gắng.
____________________________________________
<i><b>Tự nhiên xã hội</b></i>
<i><b>Tiết 10: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:Sau bài ơn tập HS có thể:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Khắc sâu kiến thức về vệ sinh, ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn uống, ở
sạch.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá.
<b>3. Thái độ</b>
- Củng cố hành vi vệ sinh cá nhân.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- máy tính, máy chiếu.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>
- Nêu nguyên nhân, cách phòng
bệnh giun.
- Giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống
nước đã đun sơi khơng để ruồi đậu vào
thức ăn, giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay sạch
trước khi ăn…
<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1.Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<b>2.Các hoạt động chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động 1: (11p) Trò chơi "xem cử</b>
động", nói tên các cơ quan, xương và
khớp xương.
Bước 1: Hoạt động nhóm 4. - HS thực hiện sáng tạo 1 số động tác
vận động và nói với nhau xem khi nào
làm động tác đó thì vùng xương nào,
xương nào và khớp xương nào phải cử
động.
<b>Hoạt động 2: (11p) Trò chơi: Thi</b>
hùng biện
-Cho hs quan sát các hình ảnh về cơ
quan tiêu hóa
-quan sát trên màn chiếu
- Nêu các bộ phận của co quan tiêu
hóa
Bước 1: 1. Chúng ta cần ăn uống và vận động
như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ?
- Bốc thăm
- Chuẩn bị
2. Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?
Bước 2: Cử đại diện trình bày 3. Làm thế nào để phịng bệnh giun?
*Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc
sẽ được khen thưởng.
- Các nhóm thực hiện
<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3P)</b>
- Nhận xét giờ học. - Vận dụng vào thực tế.
<i><b> Ngày soạn: 06/11/2020</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/11/2020 </b></i>
<i><b>Toán</b></i>
<i><b> Tiết 49: 51 – 15</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS: </b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Biết thực hiện phép trừ ( có nhớ) số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1,
số trừ là số có 2 chữ số.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ)
<b>3. Thái độ</b>
- Tập vẽ hình tam giác ( trên giấy kẻ ô ly) khi biết 3 đỉnh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- 5 bó chục que tính và một que tính rời.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>
- Củng cố bảng trừ 11 trừ 1 số - Nhiều HS lên bảng đọc bảng trừ
- Nhận xét
<b>B. BÀI MỚI: (7P)</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>
<b>2. Học sinh tự tìm kết quả phép</b>
<b>trừ 51 – 15</b>
tính và 1 que tính rời để tự tìm ra kết
quả của 51 – 15
51 que tính) cần bớt đi 15 que tính (tức
lấy bớt đi 5 que tính và 1 chục que tính).
- HD học sinh đặt theo cột 51
15
36
- HS nêu yêu cầu bài.
<b>C. THỰC HÀNH</b> - Gọi học sinh lên chữa
- Học sinh làm sách giáo khoa.
- 2 HS lên bảng.
<b>Bài 1: (5p)Tính</b> 61 81 31 51
18 34 16 27
43 47 15 24
41 91 71 61
22 66 38 53
- Giáo viên nhận xét. 19 25 33 8
<b>Bài 2: (5p)</b> - HS nêu yêu cầu bài.
- Lớp bảng con.
- 3 HS lên bảng.
71 61 91
48 49 65
- Giáo viên nhận xét. 23 12 26
<b>Bài 3: (5p)Tìm X</b>
- GV cho học sinh nhắc lại quy tắc
muốn tìm 1 số hạng chưa biết.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu quy tắc.
- HS làm vào vở.
- 3 học sinh lên bảng
<b>Bài 4: (5p)</b> .
Viết tiếp vào chỗ chấm
Có mấy đoạn thẳng ? -AB,PS
Vởy đoạn AB cắt đoạn PS tại điểm
nào ? I
- Giáo viên nhận xét.
<b>D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3P)</b>
- Nhận xét giờ
______________________________________________
<i><b>Tập làm văn</b></i>
<i><b> Tiết 10 : KỂ VỀ NGƯỜI THÂN</b></i>
<b>1. Rèn kĩ năng nghe và nói:</b>
- Biết kể về ơng, bà hoặc 1 người thân, thể hiện tình cảm đối với ơng bà, người thân.
<b>*QTE : Quyền được bày tỏ ý kiến người thân</b>
<b>2. Rèn kỹ năng viết: </b>
- Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu)
<b>3. Thái độ</b>
- Học sinh yêu thích môn học
<b>*KNS :</b>
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân
- Lắng nghe tích cực
Thể hiện sự cảm thơng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Máy tính, máy chiếu
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1: (15p)Miệng</b> - HS đọc yêu cầu bài và quan sát tranh
Hướng dẫn HS các yêu cầu trong bài
chỉ là gợi ý. Yêu cầu là kể chứ không
phải trả lời
- HS chọn đối tượng kể: Kể về ai? (1
HS khá kể)
- Kể trong nhóm
- Khơi gợi tình cảm với ông bà,
người thân ở học sinh
- Đại diện các nhóm kể
- Nhận xét
- Kể sát theo ý + Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi
nghỉ hưu, bà dạy ở trường Tiểu học. Bà
rất yêu thương, chăm sóc, chiều chuộng
em
- Kể chi tiết hơn
<b>* QTE :Qua bài văn của bạn con thấy </b>
bạn đã quan tâm đến người thân như
thế nào?
<b> Quyền kể về người thân được </b>
+ Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc
bà vẫn cịn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là
cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu
nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em
rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều
chuộng em , cái gì ngon bà cũng phần cho
em. Em làm điều gì sai, bà khơng mắng
mà bảo em nhẹ nhàng.
<b>Bài 2: (17p) Viết</b> - 1 HS đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bài, viết song đọc lại
bài, phát hiện sửa lỗi chỗ sai
- Bài tập yêu cầu các em viết lại
những gì vừa nói ở bài 1
đúng
- Chấm điểm 1 số bài
<b>3. Củng cố – Dặn dò: (3p)</b>
- Nhận xét giờ
- Về nhà hồn thiện bài viết
________________________________________________
<b>Phịng trải nghiệm</b>
<b>TIẾT 10: GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI NGUỒN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về khối nguồn</b>
<b>2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 1 loại khối nguồn</b>
<b>3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập</b>
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Giáo viên: Các hình khối khối nguồn</b>
<b> 2. Học sinh: Đồ dùng học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):</b>
<b>? Em hãy cho biết có mấy khối biến</b>
đổi?
<b>? Em hãy nêu sự hoạt động của khối</b>
biến đổi?
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Giai đoạn kết nối</b></i>
<i><b>- Giới thiệu bài</b></i>
Giờ trước các con đã được làm quen với
khối cảm biến khoảng cách, tiết học
ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các
<i><b>- Giới thiệu các khối biến đổi </b></i>
- Giáo viên giới thiệu có 1 loại khối
nguồn
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
Giáo viên chia 2 nhóm
- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS
quan sát
<b>- ? Nêu đặc điểm của khối nguồn</b>
-Có 1 loại khối biến đổi
- Khối biến đổi Tạo ra tín hiệu điều
khiển và có khả năng thay đổi mức tín
hiệu:
+ Xoay theo chiều kim đồng hồ: tăng
dần
+ Xoay ngược chiều kim đồng hồ: giảm
dần
<b>- HS lắng nghe</b>
- Học sinh quan sát các khối nguồn
- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của
khối nguồn
- khối nguồn có màu đen, có1 mặt có
núm xoay, cịn mặt bên kia là mặt liên
kết
<b>- Gọi HS nhận xét</b>
<b>- GV nhận xét</b>
<b>- GV chốt</b>
Có 1 loại khối nguồn đó là
- Khối nguồn có màu xám, có1mặt có
nút nguồn, cổng sạc micro USB, đèn
báo hiệu, dây sạc, còn mặt bên kia là
mặt liên kết
<b>? Em hãy nêu tác dụng của loại</b>
khối trên
GV chốt chức năng của 1 loại
khối trên
- Khối nguồn dùng cung cấp năng
lượng cho robot hoạt động.
<b>Hoạt động 3: Tổng kết tiết học</b>
<b>? Em hãy nêu sự hoạt động của</b>
khối nguồn
<b>- Nhắc nhở HS về nhà học và làm</b>
bài, xem trước bài mới
- Khối nguồn dùng cung cấp năng lượng
cho robot hoạt động.
- Học sinh nghe
- Học sinh nghe
Có 1 loại khối nguồn
- Khối nguồn dùng cung cấp năng lượng
cho robot hoạt động.
- Học sinh nghe
_____________________________________________
<b>SINH HOẠT TUẦN 10</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần .
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập , nề nếp .
<b>II. NỘI DUNG SINH HOẠT</b>
<b>1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.</b>
Tổ 1, 2, 3
Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ
<b>2. GV nhận xét chung </b>
<i><b>a. Ưu điểm </b></i>
- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của
nhà trường đề ra :
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: ………..
<i><b>b. Nhược điểm </b></i>
<b>3. Phương hướng hoạt động tuần tới </b>
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
<b>trong học tập . </b>
<b> </b>
<b>---THỰC HÀNH TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b> </b>
<b>I . Mục tiêu :</b>
<i>- Củng cố cho hs kĩ năng đặt tính và tính các số thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số.</i>
<b>- Hs vẽ được hình tam giác và nắm được giao điểm của các đoạn thẳng đã học. </b>
- HS cú ý thức trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
Sỏch thực hành Toỏn Và Tiếng Việt
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : 5’</b>
<b>2. Bài mới : 32’</b>
<b> a. Giới thiệu bài :</b>
<b> b. Hớng dẫn hs làm bài tập.</b>
<b>Bài 1 </b>
Gọi hs đọc yêu cầu :
Hs làm bảng con
<b>Bài 2 </b>
- 3hs lên bảng làm
- Hs nhận xét
- Gv chữa bài
<b>Bài3</b>
Gọi hs đọc u cầu :
Hs quan sát hình vẽ :
Hs trả lời
Lớp nhận xét :
Gv sửa
<b>3. Củng cố dăn dò: 3’</b>
Nhận xét giờ học
2hs chữ bài tập
Tìm x
X + 8 = 12 8 + x = 42
……… ………
……… ……….
………. ……….
<b>Bài 1: Tính</b>
41 31 41 71 91
24 7 5 18 39
<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính :</b>
41 - 24 81 - 28 51 - 16
Bài giải
Ba tuần lễ em học số ngày là:
21 - 6 = 15 (ngày)
Đáp số : 15 ngày
<b>Bài 4</b>
<b>___________________________________________</b>
<b>Luyện viết</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết trả lời câu hỏi về bạn của mình.
2. Rèn kĩ năng viết:
- Dựa vào các câu trả lời, viết được một đoạn văn 4, 5 câu về bạn của em.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Hệ thống các câu hỏi.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. GTB:</b>
- GV nêu MĐYC của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:</b>
- GV cho HS thảo luận cả lớp theo
? Bạn của em năm nay bao nhiêu
tuổi?
? Em hóy núi đơi nét về mái tóc,
nước da, khuôn mặt, đôi mắt của
bạn?
? Bạn em có những đức tính gì đáng
q?
? Tình cảm của em đối với bạn như
thế nào?
<b>3. Dựa vào câu trả lời viết thành</b>
<b>đoạn văn:</b>
- GV yêu cầu HS dựa vào câu trả
lời để viết thành một đoạn văn ngắn
từ 4, 5 câu nói về bạn của em.
- GV nhắc HS cách trình bày đoạn
văn.
- HS viết bài, GV quan sát, nhắc
nhở HS
<b>4. Chấm, chữa bài:</b>
- HS đọc bài làm của mình.
- Cả lớp và GV lắng nghe, nhận xét.
- GV cho điểm và khen ngợi những
HS có bài viết hay.
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc những HS chưa hồn thành
<b>Đề bài: Hóy viết đoạn văn( 4 – 5 câu) kể về</b>
người bạn thân của em.
Bài làm
bài viết về nhà làm.