Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.18 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


Ngày giảng: 7A: 7B:


<b>Tiết 62 </b>


<b>BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Về kiến thức:</b>


<b>- Nêu được khái niệm đấu tranh sinh học.</b>


<b>- Thấy được các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các</b>
loại thiên địch.


<b>- Nêu được những ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh</b>
học.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát so sánh, tư duy tổng hợp và hoạt động
nhóm.


- Kĩ năng tìm kiếm thơng tin, phấn tích thơng tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng hợp tác, lắng nhe tích cực, kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến.


3.


Về thái độ:



Tích hợp giáo dục đạo đức:


<b>+ Con người cần tơn trọng sự tồn tại của các lồi động vật, bảo vệ thiên nhiên,</b>
<b>+ Có trách nhiệm trong bảo tồn các lồi động vật q hiếm, có nguy cơ tuyệt</b>
chủng


+ Sống u thương, hịa bình, đồn kết
+ Trách nhiệm bảo vệ môi trường sống.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b>


- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. GV: </b>


- Bảng phụ, tư liệu về đấu tranh sinh học.
- Tranh phóng to hình 59.1 SGK.


- Bảng tr 193 SGK có bổ sung thêm biện pháp gây vô sinh động vật gây
hại.


<b>2. HS: Đọc trước bài mới và trả lời phần lệnh SGK.</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: </b>
<b>PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm</b>


- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình
bày 1 phút.



<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1 p) </b>


<b>2. Kiểm tra bi cũ: (5 p) </b>


- Nêu các biện pháp cần thiết duy trì đa dạng sinh học?


- Vì sao số lồi động vật ở mơi trường nhiệt đới gió mùa lại đa dạng phong phú
hơn so với mơi trường đới nóng và đới lạnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tuyên truyền, cấm săn bắn, chống ô nhiểm....


Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý hiếm, xây khu bảo tồn , nhận ni....
- Do động vật thích nghi với khí hậu ổn định, điều kiện sống phong phú....
<b>3. </b>


<b> Giảng bài mới</b>


Sâu bọ, cua, ốc, chuột…là những lồi sinh vật gây hại cho nơng nghiệp. Biện
pháp chúng ta thường sử dụng là biện pháp hoá học có tác dụng rất tốt, song lại
gây ơ nhiễm mơi trường, cịn một biện pháp khác ngồi biện pháp hố học đó là
biện pháp sinh học. Dùng thiên địch.


Vậy dựng biện pháp sinh học có những lợi ích và hạn chế như thế nào chúng
ta cùng tìm hiểu trong tiết học này.


<b>HĐ 1: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ( 6p)</b>
- Mục tiêu: Nắm được thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- GV y/c hs ng/cứu sgk và trả lời:


? Thế nào là đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.


(hs: Dựng SV tiêu diệt SV có hại.vd: Mèo diệt
chuột)


<b>- GV giải thích: SV tiêu diệt SV có hại gọi là</b>
thiên địch.


- GV y/c hs rút ra kết luận.


...
...
...


<b>I. Thế nào là biện pháp</b>
<b>đấu tranh sinh học.</b>


- Đấu tranh sinh học là
biện pháp sử dụng SV


hoặc sản phẩm của chúng
nhằm ngăn chặn hoặc
giảm bớt thiệt hại do các
SV gây ra.


<b>HĐ 2: Biện pháp đấu tranh sinh học ( 16p)</b>
<b>- Mục tiêu: Nắm được các biện pháp đấu tranh sinh học.</b>


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- GV y/c hs ng/cứu sgk, qs H59.1, hoàn thành phiếu học
tập.


Các biện pháp
đấu tranh


Tên thiên địch Tên sinh
vật


<b>II. Biện pháp đấu tranh</b>
<b>sinh học </b>



<b>- Có 3 biện pháp đấu tranh</b>
sinh học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sử dụng thiên
địch trực tiếp tiêu


diệt sinh vật gây
hại.
Mèo
Cá cờ
Sáo
Kiến vàng
Bọ rùa
Diều hâu
Chuột
Bọ gậy
Sâu bọ
Sâu hại
cam
Rệp
Chuột
Thiên địch đẻ


trứng kí sinh lên
sinh vật gây hại


Ong mắt đỏ
Bướm đêm
nhập từ


Achentina.
Trứng sâu
xám Xương
rồng


Vi khuẩn gây
bệnh truyền


nhiễm


VK: Myơma,
calixi.


Thỏ


- GV gọi các nhóm lên viết kết quả trên bảng.
- GV cho hs chốt lại kiến thức.


+ Thế nào là biện pháp gây vơ sinh?


+ Triệt sản ruồi đực thì ruồi cái khơng thụ tinh
được -> Số lượng giảm -> Bị tiêu diệt


<b>-</b> Kết luận.


<b>-</b> Tích hợp giáo dục đạo đức:


<b>+ Con người cần tôn trọng sự tồn tại của</b>
các lồi động vật, bảo vệ thiên nhiên,



<b>+ Có trách nhiệm trong bảo tồn các loài</b>
động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng
+ Sống u thương, hịa bình, đoàn kết


...
...
...


tiếp tiêu diệt sinh vật gây
hại.


b. Thiên địch đẻ trứng kí
sinh lên sinh vật gây hại.
2.Sử dụng vi khuẩn gây
bệnh truyền nhiễm cho
sinh vật gây hại.


3. Gây vô sinh để diệt sinh
vật gây hại.


<b>Hđ 3: Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học( 10 p).</b>
<b>- Mục tiêu: Nắm được ưu nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.</b>


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp
phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- GV y/c hs ng/cứu  SGK và TĐN.


? Đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì.


? Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì.
+ Mất cân bằng trong quần xã, thiên địch khơng
quen khí hậu không phát huy tác dụng đối với


<b>III. Những ưu điểm và</b>
<b>hạn chế của biện pháp</b>
<b>đấu tranh sinh học.</b>


<b>- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sinh vât gây hại.


- GV y/c hs tự rút ra kết luận.


Đấu tranh sinh học có vai trị tiêu diệt sinh vật gây
hại, tránh ô nhiễm môi trường. Vậy để bảo vệ các
thiên địch tiêu diệt sâu bọ gây hại ở đồng ruộng
em cần làm gì?


- Cần phải bảo vệ các lồi thiên địch bằng cách:
Khơng lạm dụng q nhiều các loại thuốc bảo vệ
thực vật, không săn bắt, gài bẫy chim, áp dụng mơ
hình IPM…. Để cây trồng phát triển đồng thời vẫn


bảo vệ được các lồi thiên địch.


Tích hợp giáo dục đạo đức:


+ Sống u thương, hịa bình, đồn kết
+ Trách nhiệm bảo vệ môi trường sống.


...
...
...


+Tiêu diệt nhiều sinh vật
gây hại.


+ Tránh ô nhiễm môi
trường.


- Nhược điểm:


+ Đấu tranh sinh học chỉ
có hiệu quả nơi có khí hậu
ổn định.


+ Thiên địch không tiêu
diệt triệt để sinh vật gây
hại.


<b>4. Củng cố:( 5p)</b>


-Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.


Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:


1/ Sử dụng sinh vật nào sau đây gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại ?
a/Bướm đêm


b/Ong mắt đỏ.


c/Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi.
d/Trùng biến hình.


2/Sử dụng SV nào dưới đây đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của
sâu hại?


a/Bướm đêm.
b/Ong mắt đỏ.


c/ Vi khuẩn Myoma
d/Vi khuẩn calixi.


3/Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm?
a/Tránh gây ơ nhiễm mơi trường.


b/Hạn chế việc nhờn do quen thuốc trừ sâu.
c/Ít tốn kém.


d/Cả 3 câu a, b, c đều đúng.


4/Biện pháp đấu tranh sinh học có nhược điểm là:
a/Khơng tiêu diệt hết sinh vật gây hại.



b/Khi loài này bị tiêu diệt lại tạo điều kiện cho loài khác phát triển
c/Một loài thiên địch vừa có ích lại vừa có thể có hại.


d/Cả a, b, c đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Soạn trước nội dung bài 60.
<b>V/. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


</div>

<!--links-->

×