Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đại số 7 -Ôn tập chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.83 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 8/2/2019
Ngày dạy:11/2/2019


Tiết 49
Tuần 24
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>


<b>I. Mục tiêu </b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


<i><b>- Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức của chương: Dấu hiệu, tần số, bảng tần</b></i>
số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


<b>- Học sinh biết xác định dấu hiệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ và luyện tập một số</b>
dạng toán cơ bản trong chương.


<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Rèn khả năng quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Phát triển trí tưởng tượng không gian.


- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa.
<i><b>4.Thái độ và tình cảm: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;



- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- HS có ý thức vận dụng tốn học vào cuộc sống, liên hệ thực tế với toán học.
<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự
quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị </b>


1. GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, MTBT, phấn màu .
BP1: Bài 20(SGK-23); BP2: Bài 14(SBT-7);


BP3: Bài tập thêm: Điểm kiểm tra toán của 1 lớp 7 được ghi lại như sau


6 5 4 7 7 6 8 5 8


3 8 2 4 6 8 2 6 3


8 7 7 7 4 10 8 7 3


5 5 5 9 8 9 7 9 9


5 5 8 8 5 9 7 5 5


Hãy chọn câu đúng trong các câu sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 10; B. 9; C. 45


c, Tần số của điểm 5 là: A. 10 ; B. 9 ; C.11


d, Mốt của dấu hiệu là: A. 10 ; B.5 ; C. 8


2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, MTBT
<b>III. Phương pháp</b>


Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, phân tích, tổng
hợp,luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình dạy - học</b>
<i><b>1 . Ổn định tổ chức: (1')</b></i>


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Sĩ số</b></i>


7A
7C
<i><b>2. Kiểm tra bài </b></i>


Kết hợp trong giờ ơn
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động1: Ơn tập lí thuyết (19’)</b></i>


- Mục tiêu: Hs ôn tập lại các kiến thức cơ bản của chương thống kê .
- Phương pháp: Vấn đáp, làm việc với SGK


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học:



+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Ghi bảng</b>


? Muốn điều tra về 1 dấu hiệu nào đó
em phải làm những việc gì?


HS:Phải thu thập SLTK  <sub> Lập bảng</sub>


SLBĐ  <sub> Lập bảng tần số </sub> <sub>Tìm</sub>


trung bình cộng, mốt của dấu hiệu
? Để có hình ảnh cụ thể về dấu hiệu
em cần làm gì?


HS:Dùng biểu đồ


? Người ta dùng biểu đồ để làm gì?
Có những loại biểu đồ nào


HS: Biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể
về giá trị của dấu hiệu và tần số. Từ
đó dễ dàng nhận xét và so sánh.


<b>I. Lí thuyết</b>


Điều tra về 1dấu hiệu



Thu thập số liệu thống kê


- Lập bảng số liệu ban đầu


- Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu
- Tìm tần số của mỗi giá trị




Bảng "tần số"


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Biểu đồ đoạn thẳng, hcn, hình quạt


? Tần số của 1 giá trị là gì?


HS:Số lần suất hiện của 1 giá trị trong
dãy giá trị của dấu hiệu


? Có nhận xét gì về tổng các tần số ?
HS: n1 + n2 + …+nk = N


? Bảng tần số có cấu tạo ntn


HS:2 dịng(dịng trên ghi giá trị,dịng
dưới ghi tần số t.ư)


? Bảng tần số có tiện lợi ntn so với
bảng số liệu ban đầu



H: Dễ nx, giúp vẽ biểu đồ, tính số
TBC, tìm mốt của dấu hiệu


? Để tính số trung bình cộng của dấu
hiệu từ bảng tần số ta làm như thế
nào?


HS:Thêm cột x . n & cột X


? Nêu cơng thức tính X<sub>?</sub>


HS đứng tại chỗ nêu
? Nêu ý nghĩa của số TBC
? Mốt của dấu hiệu là gì?


? Nêu ý nghĩa của mốt của dấu hiệu
GVChốt lại kiến thức chương III
:Thống kê là một khoa học được ứng
dụng rộng rãi trong các hoạt động
kính tế, xã hội. Ta vẫn thường nghe
nói đến thống kê dân số, thống kê sản
lượng đạt được hàng năm của một
ngành sx, của một xí nghiệp...Ta cũng
thường thấy các biểu đồ trên báo chí,
trong các cuộc triển lãm, trên vô
tuyến truyền hình...Qua nghiên cứu,
phân tích các thông tin thu thập được,
khoa học thống kê cùng với khoa học



Vai trò của thống kê trong đời sống
Mẫu bảng số liệu ban đầu


ST
T


Đơn vị Số lượng điều tra


… … …


- Biểu đồ để cho 1 hình ảnh cụ thể về giá
trị của 1 dấu hiệu và tần số.


- Có các loại biểu đồ: đoạn thẳng, hình
chữ nhật, hình quạt


- Tổng các tần số đúng bằng tổng số các
đơn vị điều tra(số các giá trị)


- Cấu tạo bảng tần số: 2 dịng


-Cơng thức tính số trung bình cộng:


N


n
.
x
...
n


.
x
n
.
x


X <sub></sub> 1 1 2 2   k k


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Ghi bảng</b>
kĩ thuật khác giúp ta biết được tình


hình các hoạt động, diễn biến của các
hiện tượng, từ đó dự đoán các khả
năng có thể xảy ra, góp phần phục vụ
lợi ích con người ngày càng tốt hơn.


<i><b>Hoạt động2: Bài tập ( 20 ’)</b></i>


- Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức vào làm bài tập: lập bảng tần số,tính số
trung bình cộng, vẽ biểu đồ,tìm mốt của dấu hiệu .


- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, luyện tập ,làm việc với SGK,hđ nhóm
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.


- Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Ghi bảng</b>



GV:Treo BP1 - Tổ chức cho HS làm
bài 20(SGK)


? Bài yêu cầu gì . Đọc dãy giá trị của
dấu hiệu.


HS:Lập bảng tần số, dựng biểu đồ, tìm
số trung bình cộng


? Lập bảng tần số


HS:1 HS lên bảng trình bày(2 cột), HS
cả lớp tự làm ra vở


?Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Có
bao nhiêu đơn vị điều tra.


GV:Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa
& chốt lại kết quả đúng


? Tính số trung bình cộng từ bảng tần
số


HS:1 HS khác lên làm tiếp (2 cột cuối),
HS cả lớp tiếp tục làm vào vở


? Nhắc lại các bước tính số trung bình
cộng



HS:- Nhân từng giá trị với tần số tương
ứng


<b>II. Bài tập</b>


<b>1. Bài 20(SGK-23):</b>


a+c. Lập bảng tần số, tính số TBC


N.Suất(x
)


T.số(n) Các
tích
(x.n)
20


25
30
35
40
45
50


1
3
7
9
6
4


1


20
75
210
315
240
180
50


N=31 1090 X<sub> =</sub>


1090 : 31


35,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

9
7
6
4
3
1
5
0
4
5
4
0
3
5


3
0
2
5
2
0
n
x
0


- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị
(tổng các tần số)


GV Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa
& sử dụng MTBT để kiểm tra lại kết
quả tính X


GV Chốt lại kết quả đúng


? Lên bảng dựng biểu đồ đoạn thẳng
HS:1 HS lên bảng dựng biểu đồ - HS
cả lớp thực hiện vào vở


GV:Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa
và chốt lại kết quả đúng


GV:Treo BP2 - Tổ chức cho HS làm
bài 14(SBT)



?Có bao nhiêu trận trong toàn giải
HS:Số trận lượt đi là (9 . 10) : 2 = 45
trận, tương tự số trận lượt về là 45 trận
=> có 90 trận trong tồn giải


GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
làm tiếp phần c, d, e


HS:Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến
và ghi kết quả vào bảng nhóm trong 3’;
GV:Yêu cầu HS sử dụng MTBT để
kiểm tra lại kết quả tính X


GV:Treo BP3 - Tổ chức cho HS làm
bài tập trắc nghiệm


GV:Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài (2 HS
đọc to đầu bài)


GV:Yêu cầu HS độc lập làm bài trên
vở


<b>2. Bài 14(SBT-12):</b>


a, Có 90 trận trong tồn giải


c, Có 10 trận (90 - 80 = 10) khơng có bàn thắng


d, N



n
.
x
...
n
.
x
n
.
x


X <sub></sub> 1 1 2 2   k k


=
3
90
272

(bàn)
e, M0 = 3


<b>3. Bài tập thêm:</b>


a, B: 45
b, B: 9
c, A: 10
d, B: 5


<i><b>4. Củng cố (3’)</b></i>



- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Chương III


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV gọi Hs chốt lại các kiến thức cơ bản của bài toán thống kê gồm các bước :
Bảng SLTK ban đầu® Bảng Tần số® Biểu đồ® Số TBC® Mốt


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Ơn lại lí thuyết theo hệ thống ơn tập chương
- Làm lại các bài tập của chương


- Tiết sau kiểm tra 45’
<b>6. Rút kinh nghiệm </b>


...
...


...
...
...
...
<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


-Sách giáo khoa Toán 7 tập II
- Sách giáo viên toán 7 tập II
-Sách bài tập toán 7 tập II


</div>

<!--links-->

×