Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đại số 8 - Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 30/08/2019</i>
<i>Ngày dạy: </i>


<i> Tiết 5</i>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>


- Củng cố, khắc sâu các hđt : (A ± B)2; A2- B2 .


- Cách nhớ, phân biệt 3 hằng đẳng thức trên.


- Vận dụng: Khai triển hằng đẳng thức, viết gọn hằng đẳng thức.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Thành thạo 3 hằng đẳng thức trên theo 2 chiều thuận ngược:Khai triển hằng
đẳng thức, viết gọn hằng đẳng thức.


- Biết áp dụng các hđt trên để tính nhẩm,tính hợp lí.
- Hs vận dụng thành thạo các hđt trên vào giải toán.


<i><b> 3.Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác, khoa học,linh hoạt.Giúp học sinh
học tập hăng hái


<i><b> 4. Thái độ: </b></i>



- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác.


<i><b>Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen </b></i>


<i>hợp tác.</i>


<i><b>5. Năng lực:</b></i>


* Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải quyết vấn đề,
sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực làm chủ bản thân.
* Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mơ hình hóa tốn học,
năng lực sử dụng cơng cụ tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : bảng phụ, phấn màu.


HS : Làm bài ,ôn tập 3 hằng đẳng thức đã học
<b>III. Phương pháp:</b>


- Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> 1 . Ổn định tổ chức(1')</b></i>


Ngày giảng Lớp Sĩ số



8C1 /


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b> * Đặt vấn đề :Các em đã được làm quen với 3 hắng đẳng thức. Hôm nay các em</b></i>


sẽ thấy những tiện ích của các hằng đẳng thưic đó qua một số bài tập thường gặp.
<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập (8')</b>


+ Mục tiêu: - H nắm được 3 hằng đẳng thức đầu tiên
- Vận dụng được vào khai triển hai chiều.
<b> + Phương pháp: Kiểm tra, vấn đáp. </b>


+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
+ Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật giao nhiệm vụ


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


H lên bảng chữ bài


<b>? Bài 18/a có dạng hằng đẳng thức nào?</b>
HS: hằng đẳng thức (a + b)2


<b>? Vì sao? </b>


HS: có 3 hạng tử...


+ Trước tiên điền vào ô trống nào? dựa vào
cơ sở nào, đặc điểm nào để điền?



- Ta có: x2<sub> + 2.x.3y +....= (...+ 3y)</sub>2


+ Khi đó biểu thức nào đóng vai trị A, biểu
thức nào đóng vai trị B?


- Phần b. hướng dẫn tương tự.


<b>Bài 18 (11- SGK)</b>


a) x2<b><sub> + 6xy +... = ( ... + 3y)</sub></b>2
⇒ x2 + 2.x.3y +... = ( ... + 3y)2


⇒ x2<i><b> + 6xy + 9y</b><b>2</b><b> = ( x + 3y)</b></i>2


b) .... -10 xy + 25y2<sub> = (... -...)</sub>2
⇒ ... - 2.x.5y + ( 5y )2 = (...-...)2


⇒ <b><sub> x </sub>2<sub> - 10xy + 25y</sub></b>2<b><sub> = ( x - 5y )</sub></b>2


<b>Hoạt động 2: luyện tập (26')</b>


<b> + Mục tiêu: H vận thành thạo 3 hằng đẳng thức trên theo 2 chiều thuận ngược:.</b>
- Khai triển hằng đẳng thức, viết gọn hằng đẳng thức.


- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm,tính hợp lí.


+ Phương pháp: Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu và giải quyết vấn
<b>đề, vấn đáp. Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm. Làm việc với sách giáo khoa. </b>
+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa



+ Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Dạng 1: Vận dụng HĐT (6’)</b>
Bài 18 (SGK - 11)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nêu yêu cầu BT20?
HS: Đ hay S?


<b>? Muốn biết bài toán làm đúng hay sai ta</b>
làm như thế nào?


HS: Kiểm tra 2 vế có bằng nhau hay
không


? Kiểm tra bằng cách nào?


HS: Dùng hằng đẳng thức bình phương 1
tổng biến đổi vế phải


- Gọi 1 H lên bảng triển khai để kiểm tra.
Yêu cầu bài 21?


<b>? Bài 21/a là đa thức có mấy hạng tử?</b>
<b>? Có khả năng viết được dưới dạng hằng</b>
đẳng thức nào? Vì sao?



- Gọi 1H trả lời.


+ Trong đa thức hạng tử nào viết được
dưới dạng bình phương?


HS: 9x2<sub> và 1 </sub>


Hãy viết dưới dạng bình phương của 1
biểu thức?


- Gọi 1H lên bảng viết .


<b>? Muốn có hằng đẳng thức thì số cịn lại</b>
phải có dạng nào?


- Phần b. hướng dẫn tương tự.


Ta có: ( x+ y)2 <sub>= x</sub>2<sub>+4xy + 4y</sub>2


¿ x2+ 2xy + 4y2


⇒ <sub>kết quả của bài toán là sai</sub>


<b>Bài 21(SGK - 12):</b>


Viết các đa thức sau dưới dạng bình
phương 1 tổng, hoặc 1 hiệu:


a. 9x2<sub> - 6x + 1 =(3x)</sub>2<sub> -2.3x.1+1</sub>2
= ( 3x - 1 )2



b. (2x + 3y)2<sub> + 2.(2x + 3y) + 1</sub>
= (2x + 3y)2<sub> +2.(2x + 3y).1 + 1</sub>2
= (2x + 3y + 1)2


<b>Dạng 2: Ứng dụng HĐT (7’)</b>
Nêu yêu cầu bài 22?


Cách tính nhanh?


HS: Sử dụng hằng đẳng thức


Gọi 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
? Nhận xét bài làm của bạn


G và H chốt lại câu trả lời đúng
Yêu cầu bài tập 17?


HS: chứng minh đẳng thức
? Cách chứng minh?


HS : Biến đổi vế này bằng vế kia


<b>Bài tập 22 ( SGK -12)</b>
Tính nhanh


a) 1012<sub> = (100 +1</sub>2<sub>) </sub>


= 1002<sub> + 2.100 + 1</sub>
= 10000 + 200 + 1


= 10201


b) 47.53 = (50 - 3)( 50 +3)
= 502<sub> - 3</sub>2


= 2491
<b> Bài tập 17 (SGK - 12)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Cách biến đổi?
HS: Sử dụng HĐT


Qua bài tập trên, cách nhẩm bình phương
của một số tận cùng là 5?


= 100a.(a + 1) + 25
+ Áp dụng


252<sub> = 100.2.(2 + 1) + 25 = 625</sub>
<b>Dạng 3: Chứng minh (5')</b>


Cách chứng minh A =B?
HS: + A – B = 0


+ A = C; B = C
+ VT = VP


+ A ¿<i>B ; B≥ A</i>


Bài tập trên dùng cách nào?
GV hướng dẫn HS làm bài



Qua bài tập trên, muốn tính bình phương
của một tổng, một hiệu ta làm như thế
nào?


Cách 1: Biết 2 số


Cách 2: Biết hiệu (tổng) và tích.


<b>Bài tập 23 ( SGK - 12)</b>
a) (a + b)2<sub> = a</sub>2<sub> + 2ab + b</sub>2


= a2<sub> - 2ab + b</sub>2<sub> + 4ab</sub>
= (a - b)2<sub> - 4ab</sub>


Áp dụng:


a) (a - b)2<sub> = (a + b)</sub>2<sub> - 4ab</sub>
= 72<sub> - 4.12 = 1</sub>


<b>Dạng 4: Nâng cao (8’)</b>


<b>? Để thực hiện phép tính ở bài 25/a ta</b>
làm như thế nào?


- Viết luỹ thừa thành tích sau đó thực hiện
phép nhân 2 đa thức.


+ Hãy thực hiện phép nhân 2 đa thức rồi
rút gọn



- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện phép tính và
rút gọn.


- Gv hướng dẫn hs sắp xếp lại theo thứ tự
trên.


- Tương tự gọi 2 hs khác lên bảng thực
hiện cùng 1 lúc phần b và c.


<b>? Từ đó có kết luận gì về bình phương</b>
1tổng, 1hiệu nhiều hạng tử?


- Gọi 1 hs trả lời


- Gv hướng dẫn cách nhớ công thức.
<b>? Phần a của bài toán trên cần sử dụng</b>
kiến thức nào để tính?


Hs: hằng đẳng thức bình phương 1 tổng.


<b>Bài 25(SGK - 12)</b>


a) (a + b + c)2<sub> = (a + b + c).(a + b + c) </sub>
= (a2 <sub>+ ab + ac+ab+b</sub>2<sub>+bc+ac+cb+c</sub>2<sub>) </sub>
= a2 <sub>+ b</sub>2 <sub>+ c</sub>2 <sub>+ 2ab+ 2ac + 2bc</sub>


b) (a + b - c)2<sub> = (a + b - c).(a + b - c)</sub>
= (a2 <sub>+ ab-ac + ab + b</sub>2<sub>-bc-ac-cb+c</sub>2<sub>) </sub>
= a2 <sub>+ b</sub>2 <sub>+ c</sub>2 <sub>+ 2ab - 2ac - 2bc</sub>



c) (a-b-c)2<sub> =(a-b-c).(a-b-c)</sub>


= (a2<sub>-ab-ac- ab + b</sub>2 <sub>+ bc-ac+ cb+c</sub>2<sub>) </sub>
= a2<sub>+b</sub>2<sub>+c</sub>2<sub>-2ab-2 ac+2b </sub>
d) (a-b+c-d) 2<sub> </sub>


= a2 <sub>+ b</sub>2 <sub>+ c</sub>2 <sub>+ d</sub>2 <sub>- 2ab + 2ac - 2ad -2bc </sub>
+ 2bd - 2cd


* Bài mở rộng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>? Khi đó biểu thức nào đóng vai trị A, B</b>
trong hằng đẳng thức?


- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện phép tính.
- Tương tự gọi 2 hs lên bảng cùng làm
phần b,c.


b) (x2n-1<sub>- 2)</sub>2<sub> = (x</sub>2n-1<sub>)</sub>2<sub>- 2. x</sub>2n-1<sub>. 2 + 2</sub>2
= x4n-2<sub> - 4. x</sub>2n-1<sub> + 4</sub>
c) (xn-2<sub> + y</sub>n-1<sub>). (x</sub>n-2<sub> - y</sub>n-1<sub>) </sub>


= (xn-2<sub>)</sub>2<sub> - (y</sub>n-1<sub>)</sub>2
= x2n-4<sub> - y</sub>2n-2


<i><b>4. Củng cố:(2')</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa



- Phương pháp: vấn đáp, khái quát
-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật trình bày 1 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


? Trong giờ học hôm nay em luyện những dạng bài tập nào? Kiến thức áp dụng?
? Nêu phương pháp chứng minh đẳng thức.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:(3')</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


<i><b> - Bài tập: 22, 23, 24 (SGK-12), các phần còn lại; BT: 13, 14 (SBT-4).</b></i>


- Bài 13: - Viết số x2<sub> y</sub>4<sub> và 1 dưới dạng bình phương.</sub>
- Xác định A,B.


- Viết 2xy2<sub> dưới dạng 2AB.</sub>


- Chuẩn bị: Ôn quy tắc nhận đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức.
Nghiên cứu trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp).
<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>



...
...
...


<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
-Sách giáo khoa Toán 8 tập I
- Sách giáo viên toán 8 tập I
-Sách bài tập toán 8 tập I


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×