Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GDCD 8 tuần 16 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b> </b>

<b> Tiết 16</b>


<b> ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>



<b>I,.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung kiến thức đã học trong học kỳ I
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng, phân tích, đánh giá các vấn đề


.- Hình thành niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp , tin vào con người .
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức rèn luyện để trở thành người phát triển tồn diện


- Hình thành kỹ năng hợp tác , tự khẳng định trong cuộc sống cộng đồng.


<i><b>4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có</b></i>
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức
<i>đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được những tình huống</i>
<i>liên quan đến các hoạt động chính trị, xã hội ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú,</i>
chủ động nêu ý kiến về cách giải quyết vấn đề xã hội có tính nóng bỏng, mang tính
<i>thời sự hiện nay), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực</i>
<i>hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích</i>
cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.



<b>* Tích hợp:</b>


<b>- GD đạo đức: Giáo dục khát vọng lý tưởng cao đẹp vì cộng đồng, sống có tình</b>
<i>u thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh.=> giáo dục về các giá trị</i>
TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, ĐOÀN KẾT…..


<b>- GD bảo vệ môi trường: Cần xây dựng một môi trường sống xã hội tốt đẹp.</b>
<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>


<b>1. Giáo viên: : </b>


- SGK+SGV, TLTK
- Nghiên cứu soạn bài


<b>2. Học sinh: Học và làm bài tập bi c, chun b bi mi.</b>
<b>III- Ph ơng pháp</b>


1. Phng pháp dạy học
- Thảo luận nhóm, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kĩ thuật, ðộng não
- Trình bày một phút


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- Gi¸o dơc</b>
<b>1. Ổn ðịnh tổ chức : 1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy
<b>Hoạt động 1 - Khởi ðộng</b>



<i><b>* Giới thiệu bài (1’)Để khắc sâu thêm nội dung kiến thức đã học trong học kỳ 1</b></i>


tiết học hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập , củng cố kiến thức phần đạo đức, tiến
hành kiểm tra , đánh giá chất lượng của học kì I.


<b>3. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt ðộng 2: Tìm hiểu bài (20’)</b>


<i>-Mục tiêu: Khái quát nội dung bài học</i>
<i>trong HK I</i>


<i>- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình,</i>
<i>nêu và giải quyết vấn ðề.</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, hỏi và trả lời.</i>


<b>Khái quát nội dung</b>
Nêu một số câu hỏi.


<i><b> Từ đầu năm đến giờ, em học những</b></i>


<i><b>chuẩn mực đạo đức nào ?</b></i>


<i><b> Nội dung chính của từng chuẩn mực</b></i>


<i><b>đạo đức là gì? Kể tên từng chuẩn mực</b></i>


<i><b>cụ thể?</b></i>


HS trả lời cá nhân


HS: Kể tên các chuẩn mực đạo đức.
->Sống cần kiệm liêm chính...


Sống tự trọng và tơn trọng người khác.
Sống có kỷ luật; Sống nhân ái, vị tha.
Sống hội nhập, Sống có văn hố.
Sống chủ động sáng tạo.


Sống có mục đích.


<i><b>Trong các chuẩn mực đạo đức đã học,</b></i>
<i><b>em chưa hiểu vấn đề nào? Vì sao ?</b></i>


HS: trình bày.
GV khái qt lại


Giới thiệu chương trình đạo đức lớp 8
có 8 chủ đề. Nêu 8 chủ đề. Yêu cầu HS


<b>I- KHÁI QUÁT NỘI DUNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lần lượt nhắc lại nội dung từng chuẩn
mực.


<i><b>Em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải ?</b></i>
<i><b>Lấy VD ?</b></i>



<i><b>Em hiểu thế nào là liêm khiết?</b></i>
<i><b>Sống liêm khiết có ý nghĩa ntn?</b></i>
<i><b>Thế nào là tôn trọng người khác?</b></i>
<i><b>Nêu biểu hiện sự tôn trọng người</b></i>
<i><b>khác?</b></i>


<i><b>Nếu biết tơn trọng người khác có ích</b></i>
<i><b>lợi gì?</b></i>


<i><b>Thế nào là giữ chứ tín? Lấy VD?</b></i>


<i><b>Muốn giữ được lịng tin của mình đối</b></i>
<i><b>với mọi người chúng ta cần phải ntn?</b></i>
<i><b>- Pháp luật là gì? Nếu khơng thực hiện</b></i>
<i><b>đúng sẽ bị xử lý ntn? Lấy ví dụ?</b></i>


<i><b>Hs cần rèn luyện tính kỷ luật ntn?</b></i>
<i><b> Em hiểu thế nào là tình bạn?</b></i>


<b>1. Tơn trọng lẽ phải : </b>


- Lẽ phải là những điều được coi là đúng
đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung
của xã hội


- Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ,
tuân theo và bảo vệ những điều đúng
đắn.



VD: Lắng nghe ý kiến bạn, ý kiến nào
đúng , hợp lý nghe theo


<b> 2. Liêm khiết:</b>


- Là p/c đạo đức của con người, thể hiện
lối sống trong sạch, không hám danh
hám lợi..


<b> 3. Tôn trọng người khá c </b>


- Là sự đánh giá đúng mức, coi trọng
danh dự, phám giá và lợi ích của người
khác


- Lắng nghe ý kiến của người khác khi
nói chuyện.


- Sẽ nhận được sự tôn trọng của người
<b> 4. Giữ chữ tín</b>


- Là coi trọng lịng tin của mọi người
đối với mình, biết coi trọng lời hứa và
biết tin tưởng nhau


- VD: Hưá với bạn phải giữ đúng lới
hứa.


- Làm tốt chức trách, nhiệm vụ



- Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với người
khác


<b> 5. Pháp luật và kỷ luật</b>


- Là các qui tắc ứng xử chung có tính
bắt buộc được nhà nước ban hành...
-VD: Luật phòng cháy, chữa cháy, luật
an toàn lao động...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Thế nào là tình bạn trong sáng lành</b></i>
<i><b>mạnh?</b></i>


<i><b> Kể về tình bạn trong sáng lành mạnh?</b></i>


<i><b> Em hiểu thế nào là tham gia hoạt</b></i>
<i><b>động chính trị xã hội </b></i>


<i><b> Tham gia các hoạt động chính trị xã</b></i>
<i><b>hội có ý nghĩa ntn?</b></i>


<i><b> HS có cần tham gia các HĐ chính trị</b></i>
<i><b>xã hội khơng? vì sao?</b></i>


<i><b> Em hiểu thế nào là tơn trọng và học</b></i>
<i><b>hỏi các dân tộc khác?</b></i>


<i><b> Vì sao phải tôn trọng và học hỏi các</b></i>
<i><b>dân tộc khác?</b></i>



<i><b>-Thế nào là góp phần xây dựng nếp</b></i>
<i><b>sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?</b></i>
<i><b>- Tìm biểu hiện, thể hiện việc xây dựng</b></i>
<i><b>nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?</b></i>


<i><b>Tự lập là gì? Cần rèn luyện tính tự lập</b></i>
<i><b>ntn?</b></i>


<i><b>Thế nào là lđ sáng tạo và tự giác?</b></i>
<i><b> Cần rèn luyện tính lđ sáng tạo và tự</b></i>
<i><b>và tự giác ntn?</b></i>


<i><b>- Ơng bà cha mẹ có quyền và nghĩa vụ</b></i>
<i><b>gì với con cháu?</b></i>


<b> 6. Xây dựng tình bạn trong sáng</b>
<b>lành mạnh.</b>


-Là tình cảm gắn bó giữa 2 người hoặc
nhiều người...


- Phù hợp với nhau về quan niệm sống,
bình đẳng và tơn trọng nhau...


<b> 7. Tích cực tham gia các hoạt động</b>
<b>chính trị và xã hội </b>


- Là HĐ có nội dung liên quan đến việc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chế độ
chính trị, trật tự an tồn xã hội



VD: Tham gia tích cực phong trào đền
ơn đáp nghĩa


--> có để hình thành, phát rtiển thái độ ,
t/c niềm tin trong sáng


<b> 8. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc</b>
<b>khác</b>


- Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền
văn hố của dân tộc khác, tìm hiểu tiếp
thu những mặt tốt đẹp..


<b> 9. Góp phần xây dựng nếp sống văn</b>
<b>hoá ở nơi cộng đồng dân cư</b>


- Sinh đẻ có lế hoạch


- Trồng cây ở đường làng ngõ xóm
- Đồn kết với hàng xóm láng giềng
- Giúp nhau là kinh tế


<b> 10. Tự lập</b>


- Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc
của mình


VD: Gặp bài khó tự làm...



<b> 11. Lao động tự giác và sáng tạo</b>
- Tự giác là tự mình làm lấy khơng cần
ai nhắc nhở...


- Sáng tạo: là ln suy nghĩ tìm tịi cải
tiến để tìm ra cái mới...


<b> 12. quyền và nghĩa vụ của công dân</b>
<b>trong gia đình . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Con cháu có quyền và nghĩa vụ đối</b></i>
<i><b>với ơng bà , cha mẹ?</b></i>


<i><b>- Anh chị em trong gia đình có bổn</b></i>
<i><b>phận gì với nhau?</b></i>


<i><b> Kể chuyện tấm gương có hiếu với ông</b></i>
<i><b>bà, cha mẹ?</b></i>


<b>Hoạt động 3: Luyện tập(12’)</b>


<i>- Mục đích: Giúp học sinh củng cố lại</i>
<i>kiến thức của tồn bài. </i>


<i>HS biết vận dụng nội dung kiến thức đã</i>
<i>học vào các bài tập</i>


<i>- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn</i>
<i>đề, thuyết trình..</i>



<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một</i>
<i>phút. </i>


* Hướng dẫn HS làm bài tập trắc
nghiệm theo các dạng:


- Điền khuyết
- Nhiều lựa chọn
- Dạng đúng sai
- Câu ghép đơi.
- Xử lý tình huống.


<i><b>Câu 1:Em đồng tình với ý kiến nào sau</b></i>


<i><b>đây ?</b></i>


a- Bạn bè cùng giúp nhau tiến bộ
b- Bạn bè thân thiết cần phải bao
che nhau


c- Có bạn bè tốt sẽ khắc phục được
khó khăn


d- Bạn bè thân thiết nhất là người
hay mời ta ăn uống.


<i><b>Câu 2. Tìm những câu tục ngữ , cao</b></i>


<i><b>dao nói về tình bạn ?</b></i>



- Ơng bà: Trơng nom... chăm sóc, giáo
dục..


- Bổn phận: u q, kính trọng, biết
ơn, chăm sóc, ni dưỡng...


-u thương, chăm sóc, ni dưỡng...
<b>II- BÀI TẬP </b>


Câu 1: Đáp án đúng là : a,b,c


Câu 2 :


- Chọn bạn mà chơi , chọn nơi
mà ở


- Ngựa chạy có bày, chim bay
có bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

năm
<b>3. Củng cố, luyện tập: ( 2’ )</b>


- Khái quát lại nội dung cơ bản để HS nắm
GV: Nhấn mạnh nội dung cần kiểm tra.
- Hướng dẫn HS làm đề cương ôn tập


<b>4. Hướng dẫn hs học và làm bài tập ở nhà (3 ’)</b>
- Học thuộc nội dung bài học 5,6,7,10,11,12
- Làm các dạng bài tập ở các bài đã học
- Chuẩn bị giấy kiểm tra



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×