Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

LUYỆN TẬP: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ PROTEIN VÀ POLIME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.7 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: 9D1: </i> <i> 9D2: Tiết 63.</i>
<b>LUYỆN TẬP: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ, </b>


<b>TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ, PROTEIN VÀ POLIME</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1.Về kiến thức:</b>


<b>- Củng cố lại những kiến thức đã học về Glucozơ và Saccarozơ; tinh bột và</b>
xenlulozơ; protein và polime.


- Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


<b>- Củng cố các kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.</b>
<b>3. Về tư duy</b>


- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân
và hiểu được ý tưởng của người khác.


- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái qt hóa, trừu tượng.


<b>4.Về thái độ và tình cảm:</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật,
sáng tạo;



- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người
khác;


- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong cuộc
sống và u thích mơn Hóa.


<b>5.Định hướng phát triển năng lực:</b>


*Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác


*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; năng lực giải quyết vấn
đề; năng lực tính tốn hóa học


<b>B.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b>GV: - Bảng phụ, phiếu học tập.</b>


<b>HS: - Sgk, vở ghi, vở b/tập, bảng nhóm, bút dạ, nội dung kiến thức.</b>
<b>C. Phương pháp</b>


- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
- Phương pháp ơn tập.


<b>D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: </b>
<b>1. Ổn định lớp(1 phút)</b>


- Kiểm tra sĩ số:
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Trong thời gian luyện tập.


<b>3. Giảng bài mới: </b>


GV. Nêu yêu cầu của tiết luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mục tiêu: củng cố kiến thức về Glucozơ và Saccarozơ; tinh bột và xenlulozơ;
protein và polime.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>


* HĐộng nhóm.


GV. Yêu cầu các nhóm HS thảo luận về
các nội dung sau:


- Công thức cấu tạo của Glucozơ và
Saccarozơ; tinh bột và xenlulozơ;
protein và polime.


- Đặc điểm cấu tạo của các hợp chất
trên.



- Phản ứng đặc trưng, ứng dụng của các
hợp chất trên.


HS. Các nhóm trả lời ra bảng nhóm.
GV. Đưa kết quả thảo luận của các
nhóm lên bảng – HS nhóm khác nhận
xét bổ sung kết quả và thống nhất ý
kiến.


...
...
...


<b>I. Kiến thức cần nhớ.</b>


<i><b>1. Công thức cấu tạo, phân tử :</b></i>


- Glucozơ và Saccarozơ; tinh bột và
xenlulozơ; protein và polime.


<i><b>2. Các PƯ quan trọng.</b></i>


<i><b>a. Phản ứng oxihóa glucozơ - PƯ</b></i>
tráng gương.


b. Phản ứng lên men rượu.


c. Phản ứng tráng gương khi đun nóng
dd Saccarozơ có axit xúc tác.



d. Phản ứng thuỷ phân: (-C6H10O5-)n +


nH2O e. Tác dụng của tinh bột với


iôt.


f. Phản ứng thuỷ phân: protein + nước
g. Sự phân huỷ bởi nhiệt (protein).
h. Sự đông tụ (protein).


<i><b>3. Các ứng dụng.</b></i>


- ứng dụng của Glucozơ và
Saccarozơ.


- ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.
- ứng dụng của protein và polime.
<b>HĐ2: Củng cố các kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào</b>


<b>thực tế.(28 phút)</b>


<i>- Mục tiêu: rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập cơ bản.</i>


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>



* HĐộng nhóm/cặp.


GV. Đưa bảng phụ nội dung BT:


3/sgk/158; BT3/sgk/160; BT5sgk/165
Bài tập 3/sgk/158:


- Nêu phương pháp nhận biết các chất
sau:


a. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
b. Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.


Bài tập 3/sgk/160:


- Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau:
Một được dệt bằng sợi tơ tằm và một
được dệt bằng sợi chế tạo từ gỗ bạch
đàn. Cho biết cách đơn giản để phân
biệt chúng.


Bài tập 5/sgk/165:


- Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu
được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số


mol CO2:số mol H2O bằng 1:1


Hỏi polime trên thuộc loại nào trong số


các polime sau: polietilen, poli(vinyl
clorua), tinh bột, protein? Tại sao?


HS. Trao đổi nhóm/cặp trả lời nội dung
BT.


Đại diện trình bày kết quả - HS khác
nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung
BT.


GV. Đưa bảng phụ nội dung BT:


<b>- Bài tâp: Từ 200kg khoai chứa 40%</b>
tinh bột, bằng phương pháp lên men
điều chế được 28,4 lít rượu etylic tinh
khiết có khối lượng riêng 0,8g/ml. Tính
hiệu suất của q trình điều chế.


<b>II. Bài tập.</b>


<b>1. Bài tập 3/sgk/158.</b>


a. Lấy ít mẫu thử và đánh dấu.


- Cho nước vào 3 mẫu thử và lắc đều,
mẫu nào tan là saccarozơ.


- Cho dd Iốt vào 2 mẫu còn lại, chất
nào chuyển sang màu xanh là tinh bột.
- Cịn lại là xenlulozơ.



b. Lấy ít mẫu thử và đánh dấu.


- Cho nước vào 3 mẫu thử, mẫu nào
không tan là tinh bột.


- Đun 2 mẫu còn lại với Ag2O trong


mơi trường NH3, mẫu nào có kết tủa


bạc là glucozơ.
C6H12O6 + Ag2O


3
0
<i>NH</i>
<i>t</i>


   <sub> C</sub>


6H12O7 +


2Ag


- Chất còn lại là saccarozơ.
<b>2. Bài tập 3/sgk/160.</b>


- Đốt 2 mảnh lụa, nếu mảnh nào khi
cháy có mùi khét, đó là mảnh được
dệt từ sợi tơ tằm.



<b>3. Bài tập 5/sgk/165.</b>


- Khi đốt cháy một loại polime cho số
mol CO2 bằng số mol H2O bằng 1:1


thì polime đó là: polietilen.


- Poli(vinyl clorua), protein khi đốt
cháy sẽ có sản phẩm khác ngồi CO2,


H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS. Khá lên bảng làm HS lớp làm BT
vào vở – nhận xét bài làm trên bảng.
...
...
...


<b>4. Bài tập thêm</b>


(1) (-C6H10O5-)n + nH2O 0


<i>axit</i>
<i>t</i>


 


nC6H12O6



162kg
180kg


(2) C6H12O6 Men rượu 2C2H5OH +


2CO2


<b> 180kg 2.46kg</b>
- Số kg tinh bột trong 200kg khoai là:


200


. 40%


100% <sub> = 80kg </sub>


-Từ (2), (1): 162kg tinh bột cho 92kg
C2H5OH


80kg tinh bột cho x kg
C2H5OH


x =


80 . 92


162 <sub> = 45,43</sub>


kg



- Lượng thực tế thu được là:


0,8 . 28,4 = 22,72kg
- Hiệu suất quá trình điều chế là:


%H =


22,72


45, 43<sub> . 100% = 50%</sub>


<b>4. Củng cố (3 phút)</b>


GV. Nhận xét giờ luyện tập.


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (3 phút)</b>
<b>*Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau.</b>


- Về nhà học bài – Hoàn chỉnh các BT đã chữa, các bài tập trong vở BT, SBT.
- Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài thực hành: ‘‘Tính chất của Gluxit’’
<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×