TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN
PHỐI LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI
I/ Giới thiệu tổng quan về công ty:
1. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của
công ty:
1.1. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Thương Mại Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập ngày
20/06/1960 theo quyết định số 337/ QĐ - NT của Bộ Nội Thương ( nay là bộ
Thương Mại ). Khi mới thành lập, công ty có tên gọi là Bách hoá tổng hợp Hà Nội,
văn phòng đặt tại 18 Hàng Bài thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Trong gần 40 năm hình thành và phát triển, trải qua giai đoạn chuyển đổi
kinh tế, cũng giống như rất nhiều DNQD khác, công ty đã gặp phải rất nhiều khó
khăn. Để tồn tại đến ngày hôm nay, công ty đã mở rộng quan hệ với mọi thành
phần kinh tế, mở rộng các hình thức mua bán hàng hoá, ngoài hình thức mua đứt
bán đoạn, công ty còn nhận làm đại lý, nhận ký gửi hàng bán cho các đơn vị khác.
Ngoài ra công ty đã không ngừng nghiên cứu thị trường, đẩy mạnh công tác bán
hàng, liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế khác.
Từ năm 1992 – 1995, thực hiện chủ trương của Nhà nước về thu hút vốn đầu
tư nước ngoài, công ty Thương Mại Hà Nội cùng với một công ty của Anh là
DRAGON PROPERTIVES ASIA Ltd thành lập một liên doanh là Trung tâm
Thương Mại Hà Nội. Trung tâm Thương Mại Hà Nội (tên giao dịch là HANOI
PLAZA Ltd) đã được uỷ ban hợp tác đầu tư (nay là Bộ kế hoạch và đầu tư) cấp
giấy phép số 855/ GP ngày 04/05/1994, thời gian hoạt động là 40 năm với số vốn
đầu tư là 41 triệu USD xây dựng Trung tâm Thương mại này thành một siêu thị đa
ngành.
Ngày 10/09/1995, công ty đã bàn giao mặt bằng cho bên liên doanh. Trụ sở
chính của công ty sau nhiều lần chuyển đổi hiện nay được đặt tại B21 Nam Thành
Công.
Đặc điểm chung của công ty:
- Nguồn vốn kinh doanh của công ty: 7.987.974.742đ
Trong đó, Ngân sách nhà nước cấp: 7.382.476.173
Nguồn vốn tự bổ xung: 605.498.569đ
- Hình thức hoạt động: Bán buôn, bán lẻ và dịch vụ.
- Tổng số nhân viên: 330 người
- Tổng quỹ lương: 1.131.942.414đ
Hiện nay công ty có 5 cửa hàng trực thuộc là:
+ Siêu thị 18 Hàng Bài
+ Cửa hàng 191 Hàng Bông
+ Cửa hàng B21 Nam Thành Công
+ Cửa hàng Lạc Trung và kho Lạc Trung
+ Trung tâm Thương Mại 1E Cát Linh.
1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty:
Chức năng chủ yếu của công ty Thương Mại Hà Nội là bán lẻ các mặt hàng
tiêu dùng phục vụ nhân dân thủ đô, khách vãng lai và người nước ngoài. Thông
qua đó:
- Góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển
- Đảm bảo đời sống cho người lao động
- Tăng thu nhập cho Ngân sách Nhà nước.
Trên cơ sở chức năng chủ yếu đó, công ty Thương Mại Hà nội có những
nhiệm vụ chính sau:
+ Tổ chức công tác mua hàng từ các cơ sở sản xuất, gia công chế biến.
+ Tổ chức bảo quản tốt hàng hoá đảm bảo cho lưu thông hàng hoá được
thường xuyên liên tục và ổn định thị trường.
+ Tổ chức bán buôn, bán lẻ hàng hoá cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và
các cá nhân trong nước.
+ Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu tư mở
rộng kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước thông qua việc giao nộp ngân
sách hàng năm.
+ Tuân thủ các chế độ, chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước.
Công ty Thương Mại Hà Nội kinh doanh rất nhiều mặt hàng thuộc các ngành
hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân như:
- Ngành thực phẩm
- Ngành đồ dùng gia đình
- Ngành văn hoá giáo dục
- Ngành vật liệu trang trí nội thất.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Công ty Thương Mại Hà Nội là một pháp nhân, hạch toán độc lập và trực
thuộc Sở Thương Mại Hà Nội. Bộ máy tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
được thể hiện khái quát qua sơ đồ sau:
Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động
của công ty đồng thời cũng là người đại diện cho quyền lợi của toàn bộ công nhân
viên theo luật định. Giám đốc phụ trách chung, là đại diện hợp pháp của công ty.
Phó giám đốc kiêm chủ tịch công đoàn công ty giúp giám đốc chỉ đạo giải
quyết công việc của công ty.
Các phòng ban chức năng thực hiện nhiệm vụ là tham mưu cho ban giám đốc
trong hoạt động kinh doanh của công ty, chịu sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của
ban giám đốc:
* Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ quản lý toàn bộ nhân sự, bố trí sắp
xếp, tuyển chọn nhân viên, quản lý con dấu của công ty, xét duyệt bình bầu, khen
thưởng thi đua, bảo vệ tài sản của công ty, tham mưu về tiền lương nhân sự cho
ban giám đốc.
* Phòng kế toán của công ty có nhiệm vụ:
- Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính có liên quan đến hoạt động chung
của công ty.
- Tập hợp các số liệu kế toán của các bộ phận để lập báo cáo tài chính
- Tham mưu cho ban giám đốc về mặt tài chính.
* Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của công
ty, từ khâu tìm kiếm nguồn hàng đến khâu tiêu thụ hàng hoá.
* Phòng kiến thiết cơ bản có nhiệm vụ cải tạo, sửa chữa, nâng cấp mạng lưới
sản xuất kinh doanh, nâng cấp các địa điểm mới, đầu tư vào các thiết bị phục vụ
kinh doanh.
Các cửa hàng có tổ chức bộ máy tương đối đơn giản gọn nhẹ, mỗi cửa hàng
có một cửa hàng trưởng, một cửa hàng phó và một bộ phận kế toán. Riêng trung
tâm Thương Mại 1E Cát Linh chia ra thành 2 bộ phận: gian hàng nhận khoán và
siêu thị. Gian hàng nhận khoán kinh doanh các mặt hàng may mặc, văn phòng
phẩm, đồ chơi thiếu nhi, điện máy. . . phải tự tổ chức kinh doanh, tự trả lương, nộp
BHXH, nộp khấu hao. Siêu thị là gian hàng chủ đạo của trung tâm kinh doanh 3
ngành hàng lớn: hoá mỹ phẩm, đồ gia dụng, thực phẩm các loại.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
THƯƠNG MẠI HÀ NỘI
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KIẾN
THIẾT CƠ BẢN
PHÒNG
KINH DOANH
PHÒNG
KẾ TOÁN
PHÒNG TỔ CHỨC
HÁNH CHÁNH
CÁC CỬA HÁNG
TTTM 1E
CÁT LINH
CH LẠC TRUNG
KHO LẠC TRUNG
CH B21
NAM THÁNH CÔNG
CH 191
HÁNG BÔNG
CH 18
H NG B IÀ À
Thủ
Kho
NV
Nghiệp
Vụ
NV
H nhà
Chín
h
Mậu
Dịch
Viên
NV
Kế
Toán
Ban
T i Chính à
NV
Kế
Toán
Siêu
Thị
Gian
H ngà
Nhận
Khoán
Tổ
Bán
H ngà
Tổ
Kế
Toá
n
Tổ
Bán
H ngà
Tổ
Kế
Toán
Tổ
Bán
H ngà
Tổ
Kế
Toán
Tổ
Bán
H ngà
Bán
Tổ
Kế
Toán
Các cửa hàng phải tự mình đảm nhiệm kế hoạch đã đặt ra, thực hiện kinh doanh
với hiệu quả cao nhất, chi phí thấp nhất và chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc công
ty.
2. Tổ chức công tác kế toán của công ty:
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
Hạch toán kế toán là công cụ quan trọng phục vụ điều hành và quản lý các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ý thức được điều này, công ty
Thương Mại Hà Nội đã chú trọng tới việc tổ chức công tác kế toán một cách khoa
học và hợp lý.
Công ty Thương Mại Hà nội hoạt động trên địa bàn rộng, mỗi cửa hàng trực
thuộc đều có một bộ phận kế toán nên áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán
vừa tập trung, vừa phân tán. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty như sau:
Mậu
Dịch
Viên
NV
Kế
Toán
Mậu
Dịch
Viên
NV
Kế
Toán
Mậu
Dịch
Viên
NV
Kế
Toán
Ban H nhà
Chính QuảnTrị
Ghi chú:
Quan hệ trực
tiếp
Quan hệ gián tiếp
Ban
Nghiệp Vụ
Ghi chú:
Quan hệ trực
tiếp
Quan hệ gián tiếp
Bộ máy kế toán của công ty nằm trong phòng kế toán chịu sự chỉ đạo trực
tiếp của giám đốc.
Hiện nay phòng kế toán của công ty có 4 người:
- Kế toán trưởng chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán của công ty với nhiệm vụ:
+ Chịu trách nhiệm trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động
kinh tế trước giám đốc và pháp luật Nhà nước.
+ Chỉ đạo, quản lý về hoạt động sử dụng vốn, chỉ đạo giao vốn cho các cửa
hàng, hướng dẫn, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn của các cửa hàng.
+ Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính của công ty
(Giao chỉ tiêu kế hoạch cho các cửa hàng, hướng dẫn các cửa hàng xây dựng kế
hoạch, chỉ đạo kiểm tra tổ chưcs thực hiện kế hoạch của các cửa hàng)
Tổ trưởng kế toán các cửa
h ngà
Kế toán
công nợ
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
Kế toán
thống kê
Kế toán
thống kê
Kế toán theo dõi
các quầy khoán
Kế toán
quỹ
Kế toán
công nợ
Kế toán
Quầy
Thủ
quỹ
+ Chỉ đạo, xây dựng hệ thống hạch toán kế toán từ công ty đến các cửa hàng,
theo dõi các khoản chi phí và đôn đốc các cửa hàng nộp các chỉ tiêu pháp lệnh về
công ty.
+ Tổ chức hướng dẫn kê khai thuế GTGT theo biểu mẫu thống nhất từ công
ty đến cửa hàng để nộp thuế theo đúng quy định của Nhà nước.
+ Quản lý, kiểm tra quỹ tiền mặt và ngân phiếu
+ Kiểm tra toàn bộ các chứng từ sau khi đã nhập máy để lên sổ cái và quyết
toán hàng tháng, quý, năm.
- Cán bộ kế toán - thống kê: có nhiệm vụ:
+ Theo dõi việc kê khai thuế GTGT của công ty và các cửa hàng. Đôn đốc
các cửa hàng nộp thuế đúng thời hạn của công ty đề ra (ngày 15-20 hàng tháng)
+ Nhập phiếu thu, chi của quỹ công ty và các tờ kê của các cửa hàng vào
máy.
+Theo dõi quản lý TSCĐ, công cụ dụng cụ nhỏ, kho nguyên vật liệu (hướng
dẫn các cửa hàng lập sổ sách theo dõi về TSCĐ và công cụ lao động nhỏ; Quản lý,
kiểm tra TSCĐ của các cửa hàng).
+ Làm báo cáo nhanh chỉ tiêu tài chính.
- Cán bộ kế toán - công nợ: có nhiệm vụ:
+ Viết phiếu thu, phiếu chi (tiền mặt, séc, uỷ nhiệm chi)
+ Theo dõi tiền gửi các ngân hàng và nhập số liệu vào máy.
+ Theo dõi công nợ (phải thu, phải trả, công nợ nội bộ, các khoản phải thu,
phải trả khác)
- Thủ quỹ có nhiệm vụ:
+ Quản lý quỹ tiền mặt
+ Vào sổ quỹ hàng ngày
+ Làm thống kê mua và bán
+ Nộp các báo cáo tài chính và thuế cho các cơ quan chủ quản.
Mỗi cửa hàng có khoảng 6 nhân viên kế toán. Các nhân viên kế toán dưới cửa
hàng làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu về các nghiệp vụ kế toán phát sinh tại cửa
hàng, lên bảng kê số 8,10,11 các nhật ký chứng từ số 1,2,3,5,7,8,9,10, gửi toàn bộ
chứng từ đã thu thập, kiểm tra, xử lý về phòng kế toán của công ty.
2.2. Hệ thống sổ sách, báo cáo mà công ty đang sử dụng:
Hiện nay công ty Thương Mại Hà Nội áp dụng hình thức kế toán Nhật ký
chứng từ, hệ thống sổ sách bao gồm:
- Các sổ Nhật ký chứng từ: Đây là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo vế có các tài khoản. Công ty sử dụng các NKCT
số 1,2,3,5,7,8,9,10.
- Sổ cái: là sổ phân loại dùng để hạch toán tổng hợp, mỗi tài khoản được
phản ánh trên một trang sổ cái.
- Các sổ và thẻ kế toán chi tiết: dùng để theo dõi phản ánh các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh cần hạch toán chi tiết.
- Bảng kê: kế toán của công ty mở các bảng kê số 8 để theo dõi tình hình
nhập - xuất - tồn của hàng hoá và bảng kê số 11 để phản ánh tình hình thanh toán
tiền hàng với người mua
Trình tự kế toán như sau:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán các cửa hàng phân loại và vào
các sổ nhật ký chứng từ. Đối với các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến các đối
tượng không thể kết hợp hạch toán chi tiết trên sổ NKCT thì căn cứ vào chứng từ
gốc để vào bảng kê. Đối với các nghiệp vụ liên quan đến đối tượng cần hạch toán
chi tiết thì lập sổ và thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng kế toán các cửa hàng gửi toàn
bộ các sổ NKCT, bảng kê, sổ và thẻ kế toán chi tiết đó lên cho kế toán công ty.
Kế toán công ty sẽ tiến hành tổng hợp các NKCT, bảng kê, sổ và thẻ chi tiết
do kế toán cửa hàng gửi lên; Căn cứ vào các bảng kê để vào NKCT có liên quan;
Căn cứ vào sổ và thẻ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết. Sau đó căn cứ vào
NKCT để vào sổ cái; Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái. Cuối
mỗi quý, căn cứ vào bảng kê, sổ cái để lập các báo cáo tài chính.
Sơ đồ trình tự kế toán:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
# Báo cáo tài chính công ty đang sử dụng:
Trong quá trình kinh doanh của công ty, để phản ánh được kết quả kinh
doanh của mình cứ 1 quý công ty lại tiến hành kế toán xác định kết quả kinh doanh
thể hiện trên các báo cáo tài chính sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Báo cáo tăng giảm TSCĐ và nguồn vốn sản xuất KD
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng tổng
hợp chi tiết
BÁO CÁO TÁI CHÁNH
Bảng kê
SỔ CÁI
Sổ v thà ẻ kế
toán chi tiết
NHẬT KÝ
CHỨNG
TỪ
Chứng từ
gốc
II/ Tình hình kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty
Thương Mại Hà Nội:
1. Kế toán kết quả kinh doanh:
1.1. Nội dung và phương pháp xác định kết quả kinh doanh tại công ty:
Kết quả kinh doanh của công ty Thương Mại Hà Nội bao gồm kết quả thu
được từ 3 hoạt động: hoạt dộng kinh doanh hàng hoá và dịch vụ, hoạt động tài
chính và hoạt động bất thường.
Hoạt động chính của công ty là kinh doanh hàng công nghệ phẩm dưới các
hình thức bán buôn, bán lẻ và nhận bán đại lý. Ngoài ra công ty còn có một số nhà
xưởng không sử dụng dùng để cho thuê sử dụng và được coi là hoạt động kinh
doanh dịch vụ.
Hoạt động tài chính ở công ty phát sinh khi công ty đem tiền nhàn rỗi của
mình đi góp vốn liên doanh, liên kết ngắn hạn với các doanh nghiệp khác.
Hoạt động bất thường là những hoạt động diễn ra ngoài dự tính của công ty
và nó phát sinh rất hạn chế do ở công ty không có nhiều đột biến trong kinh doanh.
Công ty Thương Mại Hà Nội tính và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
thuế do đó kết quả kinh doanh của công ty được xác định như sau:
Kết quả Kết quả hoạt Kết quả hoạt Kết quả hoạt
kinh doanh động KD động tài chính động bất thường
Trong đó,
Kết quả Tổng Các Giá vốn Chi phí Chi
hoạt động doanh - khoản - hàng - bán - phí
kinh doanh thu giảm trừ bán hàng QLDN
Kết quả hoạt Thu nhập hoạt Chi phí hoạt
động tài chính động tài chính động tài chính
=
+
-
=
-
=
=
+
Kết quả hoạt Thu nhập Chi phí
động bất thường bất thường bất thường
* Tổng doanh thu là doanh số thực tế của hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ. Doanh thu
thực hiện của công ty bao gồm:
- Doanh thu bán hàng hóa: là doanh số thu được từ hoạt động bán buôn và bán lẻ
hàng hoá của các cửa hàng.
- Doanh thu dịch vụ: là doanh số thu được từ hoạt động cho thuê sử dụng TSCĐ
và phần hoa hồng đại lý được hưởng.
* Các khoản giảm trừ hát sinh chủ yếu ở công ty là hàng bán bị trả lại.
* Giá vốn hàng bán là giá mua của hàng hoá trừ đi các khoản chiết khấu được
hưởng do thanh toán sớm (nếu có)
* Chi phí bán hàng ở công ty bao gồm:
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của toàn bộ nhân viên bán
hàng trên tổng công ty
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của toàn bộ các bộ công nhân
viên dưới các cửa hàng (cả nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng)
- Các chi phí bằng tiền khác bao gồm: Các chi phí phát sinh có liên quan đên cán
bộ công nhân viên trong công ty, như: chi phí thăm hỏi người ốm, chi phí phúng
viếng đám ma. . . ; chi phí công cụ đồ dùng phân bổ, tiền điện, nước, điện thoại,
quảng cáo, chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng, chi phí cử cán bộ đi học bồi
dưỡng kiến thức . . .
* Chi phí quản lý doanh nghiệp ở công ty bao gồm:
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của số nhân viên quản lý trên
công ty
- Chi phí công cụ dụng cụ phân bổ
- Chi phí khấu hao TSCĐ của toàn công ty (cả bộ phận bán hàng và bộ phận
quản lý)
- Các chi phí bằng tiền khác bao gồm chi phí tiền thuê đất cảu các cửa hàng
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đựơc tổng hợp và tính trực
tiếp cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của toàn công ty, không phân bổ cho từng
đối tượng tập hợp chi phí.
* Thu nhập hoạt động tài chính: là số tiền lãi công ty thu được do hoạt động góp
vốn liên doanh với đơn vị khác.
* Chi phí hoạt động tài chính: là những chi phí phát sinh trong quá trình liên
doanh
* Thu nhập và chi phí bất thường là những khoản thu nhập và chi phí khác
thường, phát sinh ngoài dự đoán của công ty.
Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty Thương Mại Hà Nội
trong năm 1999
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Số tiền
Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ, trong đó:
- Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại
- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu
1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp
4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
23.967.694.609
142.399
142.399
23.967.522.210
21.203.576.426
2.763.945.784
1.573.675.237
950.092.383
60.178.164
- Thu nhập hoạt động tài chính
- Chi phí hoạt động tài chính
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
9.792.383
329.807
9.462.576
1.2. Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
1.2.1. Hạch toán ban đầu:
Số liệu kế toán kết quả kinh doanh là số liệu kế thừa của các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh trước đó. Hơn nữa công ty áp dụng kế toán trên máy vi tính với phần
mềm kế toán riêng biệt nên các chứng từ kế toán phát sinh trong kế toán kết quả
kinh doanh chủ yếu là chứng từ tự lập như: chứng từ kết chuyển doanh thu, giá
vốn, chi phí, thu nhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính, các phiếu
kế toán . . . .
Vì kế toán kết quả kinh doanh mang tính chất kế thừa các nghiệp vụ kinh
doanh nên để đảm bảo có thông tin chính xác, kế toán công ty thường xuyên kiểm
tra, đối chiếu với các chứng từ gốc về thu nhập, chi phí như: hoá đơn bán hàng,
phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có . . .
Sau đây là một số chứng từ mà công ty thường dùng:
CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI
PHIẾU KẾ TOÁN
Số:
Ngày tháng năm
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ Có
Doanh thu bán hàng văn
phòng phẩm
111
511.1
333.1
4.669.000
4.245.000
424.500
Kế toán trưởng Người lập biểu
CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI Mẫu số: 01-TT
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI 1E CÁT LINH Ban hành theo QĐ số:1141-
TC/QĐ/CĐKTngày1/11 /95
của Bộ Tài Chính
PHIẾU THU
Ngày 25/11/1999
Quyển số: 59
Số: 21
Nợ: 111.1
Có: 131
- Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Tiến Kha
- Địa chỉ: Khách sạn Phú Gia
- Lý do nộp: Thanh toán tiền nợ
Số tiền (*): 55.000.000đ (Viết bằng chữ): Năm mươi lăm triệu đồng
Kèm theo . . . . . . . . . . . 1 . . . . . . . . . . chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Năm mươi lăm triệu đồng
Ngày 25 tháng 11 năm 1999
Thủ quỹ Người
nhận tiền
CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI Mẫu số: 02-TT
SIÊU THỊ 18 HÀNG BÀI Ban hành theo QĐ số 1141- TC
QĐ/ CĐKT ngày 01/ 11/ 1999
Bộ Tài Chính
PHIẾU CHI
Ngày 10 tháng 3 năm 2000
Quyển số: 115
Số: 37
Nợ: 156
Có: 111
Họ tên người nhận tiền: Phạm Hồng Hạnh
Địa chỉ : Công ty đồ hộp Hạ Long
Lý do chi: thanh toán tiền hàng
Số tiền (*): 1.344.000đ (viết bằng chữ): Một triệu ba trăm bốn