Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đại số 7 - bảng tần số giá trị của dấu hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.36 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 11/1/2019
Ngày dạy: 14/1/2019


Tiết: 43
Tuần: 21


<b>Tiết 3: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- HS hiểu được “bảng tần số: là 1 hình thức thu gọn có mục đích của bảng số
liệu thống kê ban đầu. Giúp cho việc sơ bộ nhận xét đánh giá về giá trị của dấu
hiệu được dễ dàng hơn.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- HS biết lập bảng “tần số” dạng ngang và dạng dọc từ bảng số liệu thống kê
ban đầu và biết cách nhận xét và tổng hợp.


<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Rèn khả năng quan sát dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác;


- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái qt hóa .
<i><b>4. Thái độ và tình cảm: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;



- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự
quản lí, sử dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu</b>


BP1: Bảng 9); BP2: Bảng 8(SGK-10), bảng 9; BP3: Bài 6(SGK-11); BP4: Bài
7(SGK-11); BP5: Bài 5(SGK-11)


<b>- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng</b>
<b>III. Phương pháp</b>


-Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp.


<b>IV. Tiến trình dạy - học</b>


<i><b>1 . Ổn định tổ chức: (1')</b></i>


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Sĩ số</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (8’). HĐ 1. Hoạt động khởi động</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>



<i><b>Câu 1 ( Tb): Tóm tắt kiến</b></i>
thức bài thu thập số liệu thống
kê, tần số.


<i><b>Câu 2 (Y): Thế nào là một giá</b></i>
trị của dấu hiệu. Định nghĩa
tần số của mỗi giá trị.


<i><b>Câu 3 (Tb – K) GV treo BP1 </b></i>
-Yêu cầu HS làm bài tập
4(SGK-9) (bài tập đã chữa tiết
trước)


<i><b>Câu 1: Điều tra: thu thập số liệu=>lập bảng số liệu thống </b></i>


kê ban đầu.


Dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị
của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu, tần số của mỗi giá
trị.


<i><b>Câu 2: ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu </b></i>


đó gọi là một giá trị của dấu hiệu.


Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu
hiệu là tần số của giá trị đó.


<i><b>Câu 3: Bài 4(SGK-9):</b></i>



a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là X: khối lượng chè trong từng
hộp. Số các giá trị của dấu hiệu là 30


b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5
c,


98 99 100 101 102


3 4 16 4 3


<i><b>3. Bài mới </b></i>


<i><b>Hoạt động 2:Hình thành kiến thức:</b></i>
<i><b> Lập bảng tần số(10’)</b></i>


- Mục tiêu: Hs biết lập bảng tần số dạng ngang


<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.</b></i>
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Ghi bảng</b>


Giáo viên cho học sinh quan sát bảng 7 (Bảng
phụ ).


? Liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn


hơn, hợp lí hơn để dễ nhận xét hay khơng  ta
học bài hôm nay


Yêu cầu học sinh làm ?1
Học sinh thảo luận theo nhóm.


<b>HS: Trao đổi thống nhất cách làm & ghi bảng </b>


nhóm


<b>GV Kiểm tra nhanh bảng của các nhóm</b>
<b>GV: Sử dụng bảng của HS3 (phần KTBC) và bổ </b>


xung thêm cột thứ nhất và cột cuối cùng .
Giáo viên nêu ra cách gọi tên bảng


<b>1. Lập bảng tần số.</b>


?1
Giá
trị (x)


98 99 100 101 102
Tần


số (n)


3 4 16 4 3 N=30


- Người ta gọi là bảng phân phối thực nghiệm


của dấu hiệu hay bảng tần số.


 Nhận xét:


- Có 30 giá trị của dấu hiệu nhưng có 5 giá trị
khác nhau của dấu hiệu là 98, 99, 100, 101, 102.
- Giá trị nhỏ nhất là 98; lớn nhất là 102.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Bảng tần số có cấu trúc như thế nào.
Học sinh: Bảng tần số gồm 2 dòng:
-Dòng 1: ghi các giá trị của dấu hiệu (x)
- Dòng 2: ghi các tần số tương ứng (n)


GV hướng dẫn HS từ bảng tần số vừa lập được ?
1 để rút ra nhận xét.


<b>? Từ bảng 1(SGK- 4) Hãy lập bảng tần số</b>
<b>HS: Quan sát bảng 1 và lập bảng tần số ra nháp</b>


* Từ bảng 1  bảng tần số sau (bảng 8)
Giá trị


(x)


28 30 35 50


Tần số


(n) 2 8 7 3 N= 20



<b>? Nêu cách lập bảng tần số</b>


<b>GV: Giới thiệu: Bảng chúng ta vừa lập là bảng </b>


hàng ngang


Chúng ta cịn có thể lập bảng dọc. Vậy cách
chuyển từ bảng “ngang” sang bảng “dọc” như
thế nào ta sang phần chú ý


hộp chè có khối lượng 100 gam.


- Số hộp chè có khối lượng chủ yếu 100 gam
chiếm đa số.


* Cách lập bảng tần số:


- Vẽ một khung hcn gồm 2 dòng


- ở dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của
dấu hiệu theo thứ tự tăng dần; ở dòng dưới ghi
các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.


<i><b>Hoạt động 3: Chú ý (8’)</b></i>
- Mục tiêu: HS biết lập bảng tần số dạng dọc


<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.</b></i>


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ



+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Ghi bảng</b>


- Treo BP2


<b>? Quan sát kĩ 2 bảng “tần số” bảng 8</b>


và bảng 9 so sánh với bảng 1 bảng số
liệu thống kê ban đầu em thấy điều gì


<b>HS: Bảng 8, bảng 9 ngắn gọn hơn, dễ</b>


nhìn hơn do đó dễ nhận xét và tính
tốn


 <sub> Đọc chú ý /b (2 H đọc)</sub>


<b>? Để có bảng tần số ta phải làm gì</b>
<b>HS: Lập bảng số liệu thống kê ban</b>


đầu qua điều tra rồi lập bảng tần số .


<b>? Bảng tần số có tác dụng gì (Để nhận</b>


xét, tính tốn,….)


<b>? Quan sát bảng và cho biết:</b>



- Số cây trồng được nhiều nhất?có


<b>2. Chú ý</b>


a, Bảng dọc (BP2: bảng 9)


Giá trị (x) Tần số (n)


28 2


30 8


35 7


50 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mấy lớp trồng được nhiều nhất?


- Số cây trồng được ít nhất ? có mấy
lớp trồng được ít nhất.


- Số cây trồng được chủ yếu là bao
nhiêu cây.


- Số cây mà nhiều lớp trồng được
nhất là bao nhiêu.


<i><b>Hoạt động 4. HĐ vận dụng : Luyện tập(12’)</b></i>


- Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các bài tập thực tế.


<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.</b></i>


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>GV: Treo BP3 - Tổ chức cho H độc</b>


lập làm bài 6(SGK)


<i>Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo</i>
<i>dục ý thức trách nhiệm đối với bản</i>
<i>thân, đối với xã hội.</i>


? Em hãy nêu hiểu biết của mình về
chính sách dân số của nước ta. Nhận
xét gì về việc thực hiện chế độ ,
chính sách dân số của các hộ gia đình
trong thơn.


<b>GV: Liên hệ thực tế: Mỗi gia đình</b>


cần thực hiện chủ trương về phát
triển dân số của nhà nước. Mỗi gia
đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con để
đảm bảo nuôi dạy con tốt  <sub> dân</sub>
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng
văn minh .



<b>- GV: treo BP4 - Tổ chức cho HS</b>


làm bài 7(SGK)


<i>Tích hợp giáo dục đạo đức: Biết yêu</i>
<i>thương, trân trọng người khác, giáo</i>
<i>dục ý thức trách nhiệm với bản thân,</i>
<i>gia đình.</i>


<b>- GV: Treo BP5 - Tổ chức cho HS</b>


chơi trị chơi tốn học


<b>- GV: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5</b>


<i><b>Bài 6(SGK-11): </b></i>


a, Dấu hiệu X: Số con của mỗi gia đình trong 1
thơn


Bảng tần số:
Số con


mỗi
gia
đình


(x)


0 1 2 3 4



Tần số
(n)


2 4 17 5 2 N=


30
b, Nhận xét:


- Số con của các gia đình trong thơn là từ 0 đến 4
con


- Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất
- Số gia đình có 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ
23,3%


<i><b>Bài 7(SGK-11)</b></i>


a, Dấu hiệu X: Tuổi nghề của mỗi công nhân. Số
các giá trị : 25


b, Bảng tần số:
Nhận xét:


- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

em, phát danh sách lớp cho mỗi đội .
+ Sau khi 2 nhóm chơi xong GV treo
đáp án để kiểm tra kết quả của 2 đội


chơi. Công bố đội thắng cuộc


Bảng tần số bài 7:


<i><b>4. Củng cố(3’)</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


?Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được khơng? Thu gọn thành bảng gì?
? Nêu cấu tạo của bảng tần số? Cách lập bảng tần số?


? Bảng tần số có những ưu điểm gì (ngắn gọn, dễ nhìn, dễ nhận xét & tính tốn)


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(3’)</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


Tuổi nghề
của mỗi
công nhân



(x)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Về học bài theo SGK và vở ghi:Cấu tạo bảng tần số; cách lập bảng tần số
dạng ngang, dọc; phần ghi nhớ (chữ nghiêng đóng khung trang 10- sgk)


- BTVN: 4; 5; 6 (SBT-6,7). Tìm hiểu lập bảng danh sách thống kê ngày, tháng, năm sinh của
HS trong lớp rồi lập bảng tần số.


- Hướng dẫn: thống kê các bạn có cùng ngày, tháng, năm sinh thì xếp thành 1
nhóm, các bạn hơn tuổi xếp ô năm trước, các bạn kém tuổi xếp ô năm sau.
- Tiết sau luyện tập, chuẩn bị MTBT.


<b>6. Rút kinh nghiệm </b>


...
...
...


...
...


<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


-Sách giáo khoa Toán 7 tập II
- Sách giáo viên toán 7 tập II


-Sách bài tập toán 7 tập II


</div>

<!--links-->

×