Khóa luận tốt nghiệp đại học
Lời Cảm Ơn
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Thạc
sỹ Đậu Bình Hơng, ngời đà giúp đỡ, hớng dẫn tận
tình trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của
tôi.
Qua đây tôi xin đ ợc bày tỏ sự biết ơn tới Ban chủ
nhiệm khoa, Hội đồng khoa học khoa và các thầy cô
giáo khoa giáo dục thể chất đà giúp đỡ, góp ý chân
tình để tôi hoàn thành khóa luận.
Tôi cũng bày tỏ sự biết ơn tới thầy cô giáo và học
sinh trờng PTTH Thiệu Hóa - Thanh Hóa đà tạo
điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài và
bạn bè đà động viên khích lệ tôi.
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu còn nhiều
hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.
Vậy tôi mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy
cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 05 năm 2004
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
1
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
2
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Mục lục
I. Đặt vấn đề
3
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
5
1. Mục đích nghiên cứu
5
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
5
III. phơng pháp nghiên cứu
5
1. Phơng pháp đọc , phân tích và tổng hợp tài liệu
5
2. Phơng pháp phỏng vấn
6
3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
6
4. Phơng pháp toán học thống kê
6
IV. Tổ chức nghiên cứu
7
1. Đối tợng nghiên cứu
7
2. Thời gian nghiên cứu
7
3. Địa điểm nghiên cứu
7
V. Kết quả nghiên cứu
8
1. Giải quyết nhiệm vụ 1
8
2. Gi¶i qut nhiƯm vơ 2
18
VI. kÕt ln - KiÕn nghị
31
1. Kết luận
31
2. Kiến nghị
32
VII. Phụ lục và tài liệu tham khảo
33
1. Phụ lục
33
2. Tài liệu tham khảo
38
Chú thích
39
I. đặt vấn đề
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
3
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Giáo dục thể chất trong nhà trờng là một bộ phận quan trọng không thể
thiếu đợc của nền giáo dục chung, là phơng tiện góp phần giáo dục cho con ngời
phát triển một cách toàn diện để kế tiếp sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Con ngời có sức khỏe mới có đủ điều kiện nhận biết thế giới khách quan,
nắm bắt ®ỵc thùc tiƠn cđa cc sèng, gióp cho con ngêi có khả năng cống hiến
và cải tạo thế giới tự nhiên. Do vậy trong lời kêu gọi: "Toàn dân tập thể dục"
tháng 3/1946 Bác đà viết: Mỗi ngời dân yếu ớt tức là làm cho cả nớc yếu ớt
một phần, mỗi ngời dân khỏe mạnh tức là làm cho cả nớc khỏe mạnh. Vậy
nên lập luyện thể dục bồi dỡng sức khỏe là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc. Bác kêu gọi toàn dân tập luyện thể dục và bồi dỡng sức khỏe, trên lĩnh
vực thể dục thể thao Bác là một tấm gơng sáng ngời trong rèn luyện thân thể.
Một nền tảng có sự đóng góp hết sức quan trọng cho sự phát triển của mỗi
quốc gia, mỗi dân tộc là giáo dục trong nhà trờng phổ thông. Đó chính là lực lợng
nòng cốt cho một xà hội đang phát triển, do vậy ngay từ lứa tuổi thanh thiếu niên
các em phải đợc phát triển toàn diện, khỏe về thể chất, trong sáng về đạo đức,
phát triển về trí tuệ. Đây là lớp kế thừa trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân,
sẵn sàng bớc vào cuộc sống lao động, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nh Bác Hồ đÃ
dạy:
Vì lợi ích mời năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời
Với chính sách của Đảng coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong
những năm qua việc thực hiện một cách có hiệu quả và chất lợng các chủ trơng
và biện pháp nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Cùng
với các mặt giáo dục khác thì giáo dục thể chất đà có những thành tích đáng tự
hào.
Tuy nhiên so với những yêu cầu chung vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục,
Chúng ta cần quan tâm hơn nữa về các điều kiện để đảm bảo tiến hành có chất lợng hơn về công tác giáo dục thể chất. Trớc hết phải có giáo viên chuyên trách về
thể dục thể thao, sân bÃi, trang thiết bị tập luyện, kinh phí cho dạy và học thể dục
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
4
Khóa luận tốt nghiệp đại học
cho học sinh. Nhng cũng cần có biện pháp thích hợp, vậy việc tìm ra các hình
thức để nâng cao hiệu quả của giáo dục thể chất trong trờng học đang là một vấn
đề cấp thiết đặt ra cho mỗi cán bộ làm công tác thể dục thể thao, cũng nh mỗi
giáo viên thể dục. Một trong những hình thức đó là phát triển phong trào thể dục
thể thao cho học sinh trong các trờng phổ thông. Trong đó hoạt động thể dục thể
thao ngoại khóa là một trong những hình thức giáo dục thể chất cần đợc phát huy,
hiện nay với giờ học thể dơc chÝnh khãa 2 tiÕt mét tn (66 tiÕt trong một năm)
nhiều nhà chuyên môn đà cho rằng đó là một thời gian quá ít để tiến hành công
tác giáo dục thể chất có hiệu quả. Do vậy hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa
đà lôi cuốn đông đảo häc sinh tham gia, nã cã t¸c dơng trong viƯc rèn luyện thân
thể , nâng cao thành tích thể thao.
Trờng phổ thông trung học Thiệu Hóa là một trờng có truyền thống dạy tốt
và học tốt của Sở giáo dục tỉnh Thanh hóa. Nằm giữa trung tâm thị trấn của
Huyện Thiệu hóa nên hầu hết học sinh trong nhà trờng đều là con em của các
công nhân viên chức nên nhu cầu tập luyện các môn thể dục thể thao trong các
em học sinh là rất lớn.
Trong lĩnh vực thể dục thể dục thể thao nhà trờng cũng đà gặt hái không ít
thành tích thể thao trong huyện và tỉnh, trong đó phải kể tới một số môn nh: cầu
lông, cờ vua, đá cầu, điền kinh Tuy nhiên xét về mặt toàn diện công tác giáo
dục thể chất trong nhà trờng vẫn cần đợc bổ sung và hoàn thiện. Số giờ học theo
quy định của sở giáo dục đào tạo cũng nh việc giảng dạy thể dục thể thao trong
nhà trờng còn cha đủ để đáp ứng nhu cầu tập luyện của học sinh. Hầu hết các em
đạt đợc những thành tích thể thao cho huyện, cho tỉnh đều đà tự tham gia thêm
vào các hoạt động ngoại khóa ở khu vùc. Trong khi ë lÜnh vùc nµy nhµ trêng còn
cha phát huy thế mạnh của mình. Vấn đề xây dựng, lựa chọn tổ chức các hoạt
động ngoại khóa thể dục thể thao cho học sinh của trờng đang là nhu cầu bức xúc
đặt ra cho nhà trờng .
Trớc tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Hiệu quả xây dựng một số hình thức tổ chức giờ học ngoại khóa môn
thể dục cho học sinh trờng PTTH Thiệu Hóa - Tỉnh Thanh Hóa.
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
5
Khóa luận tốt nghiệp đại học
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
II.1. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là trên cơ sở xây dựng và lựa chọn hình
thức tổ chức giờ học ngoại khóa m«n thĨ dơc cho häc sinh trêng phỉ th«ng trung
häc “ThiƯu Hãa” vµ øng dơng trong nhµ trêng nh»m thu hút đông đảo học sinh
tham gia tập luyện thờng xuyên và có chất lợng. Từ đó đem lại hiệu quả thiết thực
về giáo dục thể chất mà trớc hết là nâng cao thể lực cho học sinh trong quá trình
học tập.
II.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để giải quyết mục đích đà đặt ra trong đề tài, chúng tôi tập trung đi vào
nghiên cứu 2 nhiệm vụ.
2.1. Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục thể chất trong trờng phổ thông
trung học Thiệu Hóa.
2.2. Hiệu quả xây dựng một số hình thức hoạt động giờ học ngoại khóa môn
thể dục cho học sinh trêng phỉ th«ng trung häc ThiƯu Hãa – TØnh thanh Hóa.
III . phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đà sử dụng các
phơng pháp sau:
III.1. Phơng pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu.
Phơng pháp này chúng tôi đà sử dụng trong qua trình nghiên cứu nhằm mục
đích tìm hiểu các cơ sở lý luận về hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao
ngoại khóa cho học sinh phổ thông trung học, thông qua các phơng pháp này
chúng tôi nghiên cứu các Chỉ thị , Nghị quyết, các văn bản của Đảng và Nhà nớc,
các tài liệu liên quan đến giáo dục thể chất cho học sinh phổ thông. Từ đó xây
dựng cơ sở lý luận cho viƯc lùa chän h×nh thøc tỉ chøc tËp lun thĨ dục thể thao
ngoại khóa cho học sinh.
III.2. Phơng pháp phỏng vấn .
Để có những cơ sở thực tiễn , trong phơng pháp này chúng tôi đà sử dụng để
tìm hiểu thực trạng về hoạt động tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa của các
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
6
Khóa luận tốt nghiệp đại học
em học sinh trờng phổ thông trung học Thiệu Hóa, mà đối tợng phỏng vấn của
chúng tôi là các giáo viên và học sinh của trờng Thiệu Hóa.
Về hình thức phỏng vấn chúng tôi tiến hành 2 phơng pháp :
Phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn gián tiếp.
- Phỏng vấn trực tiếp: ở hình thức này chúng tôi đà tiến hành gặp gỡ các
giáo viên có thâm niên công tác để trao đổi trực tiếp một số nội dung. Nh vấn đề
sử dụng các hình thức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa ở trờng Thiệu Hóa
hiện nay, để nâng cao thể lực cho học sinh có cần thiết phải đa chơng trình tập
luyện ngoại khóa này không, vấn đề lựa chọn môn thể thao nào phù hợp với điều
kiện nhà trờng, gây đợc hứng thú, kích thích đông đảo học sinh tham gia tập
luyện có hiệu quả.
- Phỏng vấn gián tiếp: ở hình thức này chúng tôi đà tiến hành dùng phiếu
điều tra mà nội dung chúng tôi đà chuẩn bị trớc, mục ®Ých cđa phiÕu pháng vÊn lµ
chđ u tËp trung cho việc lựa chọn hình thức hoạt động thể dục thể thao ngoại
khóa đảm bảo tính khoa học, có hiệu quả.
Nội dung của phiếu điều tra chúng tôi trình bày ở phần mục lục.
III.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
Phơng pháp này đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm mục đích
kiểm tra, đánh giá hiệu quả ứng dụng của các hình thức tổ chức hoạt động thể
dục thể thao ngoại khóa giữa nhóm không tập luyện ngoại khóa với nhóm tập
luyện ngoại khóa.
III.4. phơng pháp toán học thống kê.
Để phân tích kết quả nghiên cứu chúng tôi đà sử dụng toán học thống kê
qua các đại lợng đặc trng sau:
- Công thức tính số trung bình:
n
X =
X
i =1
i
n
2
- Công thức tính phơng sai:
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
2
−−
∑ Xi X
=
n
7
Khóa luận tốt nghiệp đại học
(n 30)
- Công thức tính hệ số biến sai:
C
- Công thức so sánh 2 sè trung b×nh:
V
= δ − X x100%
X
T=
X −X
δ +δ
n n
2
2
2
1
IV. Tổ chức nghiên cứu.
1
2
1
2
IV.1. Đối tợng nghiên cứu:
Học sinh trờng phỉ th«ng trung häc ThiƯu Hãa – TØnh Thanh Hãa.
IV.2. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài đợc tiến hành ngiên cứu từ 20/10/2003 đến 20/5/ 2004 và chia làm 4
giai đoạn :
- Từ 20/10/2003 đến 30/12/ 2003 đọc tài liệu, lựa chọn đề tài và xây dựng đề
cơng nghiên cứu .
- Từ 17/02/2004 đến 15/03/ 2004 giải quyết Nhiệm vụ 1
- Từ 15/03/2004 đến 11/04/2004 giải quyết Nhiệm vụ 2
- Từ 11/04/2004 đến 22/05/2004 hoàn chỉnh và báo cáo nghiệm thu đề tài khoá
luận
IV.3. Địa điểm nghiên cứu :
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu tại :
Trờng Đại Học Vinh và trêng PTTH ThiƯu Hãa – TØnh Thanh Hãa
V. KÕt qu¶ nghiên cứu.
V.1. Giải quyết nhiệm vụ 1:
Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục thể chất trong trờng phổ
thông trung häc ThiƯu Hãa – TØnh Thanh Hãa.
1.1. Sù quan t©m của Đảng và Nhà nớc đối với công tác giáo dục thể chất:
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
8
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Sự quan tâm đến thể dục thể thao thực chất là quan tâm đến con ngời vì con
ngời là vốn quí của xà hội, là tài sản vô giá của quốc gia. Thể dục thể thao là biện
pháp màu nhiệm để đem lại sức khỏe cho con ngời, do vậy mà nhiều năm nay
Đảng và Nhà nớc ta rất coi trọng công tác giáo dục thể chất trong các cấp nhà trờng, nhằm đào tạo lớp ngời mới phát triển toàn diện để kế tiếp sự nghiệp cách
mạng, xây dựng kinh tế xà hội theo định hớng xà hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ
quốc.
Những quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về giáo dục và đào tạo nói chung
và giáo dục thể chất nói riêng đều đợc xuất phát từ những cơ sở lý luận của học
thuyết Mác Lê Nin về phát triển con ngời toàn diện. Bên cạnh đó những nguyên
lý giáo dục thể chất của Mác xít và t tởng quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục
và đào tạo nói chung và giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ nói riêng cũng đợc Đảng
ta quán triệt trong đờng lối lÃnh đạo. Nó đợc cụ thể hóa qua các kỳ đại hội của
Đảng, các Chỉ thị, Nghị quyết qua từng giai đoạn nh:
Chỉ thị 106 / CTTW ngày 2 / 10 / 1958 cña ban BÝ th Trung ơng Đảng về
công tác thể thao, đà đề cập đến những vấn đề quan trọng về vai trò, tác dụng của
công tác thể dục thể thao trong đời sống và quốc phòng và đà chỉ rõ: "Công tác
thể dục thể thao là biện pháp có hiệu quả , để tăng cờng lực lợng lao động sản
xuất và lực lợng quốc phòng của cán bộ và nhân dân ta, tăng cờng dũng khí và
nghị lực của ngời dân, tăng cờng sức đề kháng của nhân dân chống bệnh tật. Hơn
nữa, vận động thể dục thể thao còn là phơng pháp tốt để giáo dục nhân dân tính
tổ chức, tính kỷ luật và đoàn kết quần chúng đông đảo xung quanh Đảng và
Chính phủ".
Chỉ thị 131 / CT TW Đảng ngày 13 / 1 /1960 của Ban Bí th Trung ơng
Đảng về công tác thể dục thể thao và chỉ thị 108 / CT – TW ngµy 26 /8 / 1970
cđa Ban Bí th TW đà nói: "Cần tăng cờng công tác thể dục thể thao trong
những năm tới". ĐÃ xác định đợc vị trí và tầm quan trọng trong thể dục thể thao,
coi thể dục thể thao trở thành yêu cầu của quần chúng và là một mặt của sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội và chủ trơng trên đợc cụ thể hóa tới sự phát
triển phong trào thể dục thể thao trong học sinh, sinh viên.
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
9
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Đại hội Đảng lao động Việt Nam lần thứ III tháng 9/1960 đà định hớng
công tác giáo dục và rèn luyện thể chất đối với tuổi trẻ học đờng và chủ chơng
này đợc hội nghị TW lần thứ VIII tháng 4/1963 phát triển lên một bớc mới. Đến
nghị quyết VIII BCH TW Đảng (khóa VII) đà khẳng định "Cần đa việc dạy thể
dục và một số môn thể thao vào chơng trình học tập của Trờng phổ thông, chuyên
nghiệp và đại học".
Đặc biệt chơng III điều 35, 36 , 41 hiến pháp nớc Cộng Hòa X· Héi Chđ
NghÜa ViƯt Nam ®· ghi “viƯc häc thĨ dục thể thao trong nhà trờng là bắt buộc
Đảng Cộng Sản Việt Nam kiên định đờng lối giáo dục toàn diện , trong văn
kiện đại hội VIII khóa VIII đà ghi rõ: Giáo dục đào tạo cùng với khoa học công
nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu chuẩn bị tốt hành trang cho
thế hệ trẻ Đồng thời khẳng định rõ Sự c ờng tráng về thể chất là nhu cầu
của bản thân con ngời là vốn quí để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xà hội ,
chăm lo cho con ngời về thể chất là trách nhiệm của toàn xà hội, của các cấp , các
nghành, các đoàn thể .
Chỉ thị 112/CT ngày 09/5/1989 của hội đồng Bộ trởng về công tác thể dục
thể thao có ghi : Đối với học sinh, sinh viên trớc hết là nhà trờng phải thực hiện
nghiêm túc việc dạy và học môn thể dục thể thao. Chơng trình quy định, có biện
pháp hớng dẫn các hình thức tập luyện và hoạt động thể thao ngoài giờ học.
Chỉ thị 36/CT/TW của ban bí th TW đảng ngày 24/3/1994 về công tác thể dục thể
thao trong giai đoạn mới đà ghi rõ : Cải tiến chơng trình giảng dạy, tiêu
chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục thể thao cho trờng học các
cấp tạo những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất , để thực hiện chế độ giáo dục
thể chất bắt buộc ở tất cả các trờng học.
Tại hội nghị giáo dục thể chất trong nhà trờng đợc tổ chức vào 8/1996 tại
Hải Phòng, phó thủ tớng Nguyễn Khánh đà nói: ớc vọng của chúng ta là mỗi
thanh thiếu niên Việt Nam, cả nam lẫn nữ đều có cơ thể cờng tráng, cùng với tâm
hồn trong sáng và trí tuệ phát triển.
Qua các Văn kiện, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc, chúng ta thấy
sự quan tâm của các cấp lÃnh đạo đối với công tác giáo dục thể chất, chính nhờ sự
Trịnh Văn HiÖp - 41A1 - TD
10
Khóa luận tốt nghiệp đại học
quan tâm này mà phong trào thể thao học sinh trong các trờng phổ thông ngày
càng phát triển mạnh mẽ và đà đạt đợc nhiều thành tích cao trong thể thao. Công
tác thể dục thể thao ngµy cµng tiÕn bé vµ tõng bíc më réng theo nhiều hình thức,
nhiều môn thể thao đợc khôi phục và phát triển ở trờng học, trong những năm qua
hoạt động thể dục thể thao đà đợc tổ chức sôi động ở hầu hết các trờng trong cả
nớc, góp phần tích cực vào việc giáo dục , đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện ,
xây dựng nếp sống văn hóa , vui tơi lành mạnh, hạn chế đợc nhiều tiêu cực trong
xà hội, hoạt động thể dục thể thao nhằm cổ vũ và lôi cuốn đông đảo thanh thiếu
niên tham gia rèn luyện thân thể. Bộ giáo dục , Bộ thể dục thể thao, Trung ơng
Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh chủ chơng tổ chức hội khỏe thể thao
mang tên Phù Đổng Qua hội khỏe Phù Đổng đà xuất hiện nhiều gơng mặt có
triển vọng và sau này trở thành vận động viên cấp kiện tớng và đẳng cấp 1 nh:
Nguyễn Thị Vinh (Quảng Ninh) Ngun Trêng Vị (An Giang)…..
Qua ®ã ta thÊy sù quan tâm của Đảng và Nhà nớc là động lực, nguồn cỗ vũ
động viên lớn thúc đẩy phong trào thể dục thể thao trong giới trẻvà trong các trờng học.
1.2. Công t¸c gi¸o dơc thĨ chÊt ë tØnh Thanh Hãa.
Cïng víi sự thay đổi của đất nớc, sự phát triển đời sống văn hóa - thể dục thể
thao của Tỉnh Thanh Hóa cũng đà có sự chuyển biến tích cực. Quán triệt đờng lối
t tởng của Đảng và Nhà nớc về phát triển con ngời toàn diện, các cấp lÃnh đạo của
Tỉnh đà xác định đúng đắn về vai trò của thể dục thể thao trong cuộc sống và đặc
biệt là thể dục thể thao trong học đờng.
Đặc điểm của Tỉnh Thanh Hóa là nơi có diện tích rộng, dân số đông. Phía
Đông giáp Ninh Bình; Phía Nam giáp Nghệ An; Phía Tây giáp Lào và phía Bắc
giáp Ninh Bình và Thái Bình. Mặt khác, đời sống nhân dân khá đồng đều, lại có
một truyền thống lịch sử anh hùng. Đó là những tiềm năng thuận lợi để thực hiện
các mục tiêu chiến lợc của nghành thể dục thể thao và tìm kiếm các tài năng thể
thao. Đặc biệt là trong lứa tuổi học đờng, Thanh Hóa là một tỉnh có phong trào
thể dục thể thao trờng học phát triển mạnh mẽ và cũng thông qua thể dục thể thao
trờng học mà nhiều vận động viên đà xuất thân từ phong trào thể dục thể thao học
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
11
Khóa luận tốt nghiệp đại học
sinh, trở thành những vận động viên xuất sắc của quốc gia nh: Nguyễn Thu Trang
(cầu mây); Hoàng Đình Quân (điền kinh); Mai Thị Hoa (Karatedo). Theo số
liệu đợc Sở giáo dục Thanh hóa cung cấp, toàn tỉnh có 86 trờng phổ thông trung
học, với số lợng học sinh là: 133.450 học sinh. Các em học sinh đà có những
đóng góp cho phong trào thể dục thể thao cũng nh các thành tích đỉnh cao của
tỉnh, điều đó đợc thể hiện ở tổng số vận động viên trong đội tuyển tỉnh là các em
đang học ở các trờng phổ thông. Riêng môn (cờ vua, cầu mây) có tới 70 % số vận
động viên là học sinh phổ thông, góp phần tích cực trong các kỳ Đại hội thể dục
thể thao toàn quốc. Nh vậy các trờng phổ thông trung học chính là cái nôi nuôi dỡng và phát triển các nhân tài cung cấp cho thể dục thể thao tỉnh Thanh Hóa nói
riêng và toàn quốc nói chung.
Trên là các mặt đạt đợc của thể dục thể thao trong các trờng phổ thông ở
tỉnh Thanh Hóa, nhng bên cạnh đó không ít những khó khăn và tồn tại về giáo
dục thể chất trong trờng học. Nh hiƯn nay nhiỊu trêng phỉ th«ng vÉn cha cã đủ
giáo viên chuyên trách thể dục thể thao, đặc biệt là các huyện vùng sâu, vùng cao.
Số giáo viên cũ do những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, nhiều năm không đào tạo
và bồi dỡng nên nhiều ngời trong số họ năng lực chuyên môn không đáp ứng đợc
nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới giáo dục.
* Về đội ngũ giáo viên thể dục thể thao của tỉnh Thanh Hóa.
Qua tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến công chức giáo dục của tỉnh
và chúng tôi đà đợc Sở Giáo dục và Đào tạo cung cấp về số giáo viên thể dục
thể thao trong các trờng phổ thông của Tỉnh Thanh hóa và thu đợc bảng số
liệu sau:
Bảng 1:
Phân bố giáo viên TDTT/ học sinh theo khu vực
Khu vực
TP . Thị
XÃ
Tỷ lệ 1 giáo viên TDTT / Học sinh
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
Thị
Trấn
Nông thôn
đồng b»ng
MiỊn nói
493
436
594
805
12
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Qua bảng 1 ta thấy sự phân bố lực lợng giáo viên thể dục thể thao cho các
trờng phổ thông trung học giữa thành phố thị xÃ, thị trấn, nông thôn - đồng bằng
và miền núi không đồng đều và con số chênh lệch cao cụ thể là:
ở thành phố thị xà có 1 giáo viên thể dục thể thao /493 học sinh.
Thị trấn có 1 giáo viên thể dục thể thao /436 học sinh.
Trong khi đó ở miền núi cứ 1 giáo viên thể dục thể thao /805 học sinh.
ở nông thôn và đồng bằng thì có 1 giáo viên thể dục thể thao / 594 häc sinh.
Qua sè liƯu trªn ta thÊy đội ngũ giáo viên trong các trờng phổ thông tỉnh
Thanh Hóa đang còn thiếu hụt , đà thiếu hụt lại không đồng bộ, có sự chênh lệch
cao giữa các vùng miền, so với chỉ tiêu mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đà đề ra từ
nay đến năm 2020 là 350 400 học sinh / 1 giáo viên thể dục thể thao, thì bấy
giờ tỷ lệ giữa học sinh và giáo viên còn chênh lệch cao.
* Để tìm hiểu trình độ của đội ngũ giáo viên thể dục thể thao của tỉnh
Thanh Hóa, chúng ta đi vào phân tích bảng sau:
Bảng 2:
Trình độ giáo viên TDTT ở tỉnh Thanh Hóa
Tổng
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Số lợng
324
TL %
Số lợng
TL %
Số lợng
TL %
198
61,1
109
33,64
17
5,26
Qua bảng số liệu trên ta thấy số giáo viên thể dục thể thao các trờng ở tỉnh
Thanh Hóa có trình độ cao đẳng chiếm tỷ lệ cao 33,64% đây là lớp giáo viên lâu
năm và đang từng bớc phải chuẩn hóa đại học. số giáo viên có trình độ đại học
chiếm 61,1% hầu hết là giáo viên trẻ cha có bề dày giảng dạy, số giáo viên vẫn ở
trình độ trung cấp vẫn còn tuy với tỷ lệ nhỏ là 5,26% Nh vậy giáo viên thể dục
thể thao trong các trờng phổ thông ở tỉnh Thanh Hóa cha đáp ứng nhu cầu đòi hỏi
ngày càng cao về công tác giáo dơc thĨ chÊt hiƯn nay.
* C¬ së vËt chÊt cđa tỉnh Thanh Hóa phục vụ hoạt động giáo dục thể chất
nói chung, giảng dạy các môn thể thao nói riêng ở các trờng phổ thông trung học
còn thiếu thốn, sân bÃi thiếu hoặc cha đủ , dụng cụ học tập còn quá ít ỏi, kinh phí
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
13
Khóa luận tốt nghiệp đại học
đầu t cho giảng dạy môn thể dục và hoạt động thể dục thể thao ở các trờng còn
qua thấp .
Bên cạnh đó việc tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cha đạt tới hiƯu qu¶
nh mong mn, giê häc thĨ dơc thĨ thao theo kế hoạch là 2 tiết trong tuần ,
không đủ cho thực hiện một lợng vận động có tác dụng tăng cờng thể lực cho thế
hệ trẻ. Hơn nữa do thiếu giáo viên và dụng tập luyện mà nhiều trờng không thực
hiện đủ nội dung môn học thể dục , cha đảm bảo việc dạy môn thể dục theo chơng trình ngoại khoá.
1.3. Thực trạng công tác giáo dục thể chÊt ë trêng PTTH ThiƯu Hãa –
TØnh Thanh Hãa.
Trong nh÷ng năm qua dới sự lÃnh đạo của Đảng trong công cuộc đổi mới,
thì các mặt kinh tế, văn hóa - xà hội ở huyện Thiệu Hóa đà có những bớc phát
triển rõ rệt, cùng với sự phát triển đó thì thể dục thể thao nhà trờng cũng đợc nâng
lên. Đặc biệt trờng phổ thông trung học Thiệu Hóa đà thu đợc nhiều thành tích
đáng khích lệ, nh trong các hội khỏe Phù Đổng trờng đà dành nhiều huy chơng ở
các môn điền kinh. Giáo viên trong trờng phổ thông trung học Thiệu Hóa và các
lÃnh đạo đà hiểu sâu tác dụng của giáo dục thể chất và quyết tâm thực thi, vì vậy
các hoạt động thể dục thể thao trở thành phơng tiện chính để tăng cờng sức khỏe,
thúc đẩy các mặt đức trí - thể - mỹ phát triển ở học sinh , hoàn thành tốt mục
đích , mục tiêu đào tạo đa nhà trờng trở thành nhà trờng tiên tiến toàn diện của
tỉnh. Bên cạnh đó trờng phổ thông trung học Thiệu Hóa là một trong những trờng
có truyền thống dạy tốt học tốt, đạt đợc nhiều thành tích xuất sắc trong giảng dạy
học tập và giáo dơc thĨ chÊt. So víi nhiỊu trêng phỉ th«ng trung học khác của
tỉnh thì điều kiện học tập có nhiều thuận lợi hơn, nh học sinh của trờng chỉ học
tập vào 1 ca, nên thời gian cho học tập và các hoạt động thể dục thể thao khác có
điều kiện phát triển .
Trong những năm qua đội ngũ giáo viên thể dục thể thao của trờng đà đợc
bổ sung nhiều về số lợng, so sánh về tỷ lệ trung bình của tỉnh thì trờng Thiệu Hóa
cũng có số lợng tơng đối nhiều và đợc thể hiện ở bảng sau:
Trịnh Văn HiÖp - 41A1 - TD
14
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 3: So sánh lực lợng giáo viên của trờng PTTH Thiệu Hóa
so với các trờng PTTH khác của tỉnh
Số lợng giáo viên
Tỉnh
Trờng Thiệu Hóa
3
4
Tỷ lệ giáo viên / học sinh
Tỉnh
Trờng Thiệu Hóa
582
496
Qua bảng trên ta thấy số lợng giáo viên dạy thể dục của trờng có 4 giáo
viên, trong khi đó mỗi trờng của tỉnh chỉ có 3 giáo viên chuyên trách về thể dục.
Nh vậy giáo viên dạy thể dục của trờng phổ thông trung học Thiệu Hóa gấp 1/5
lần so với các trờng phổ thông trung học khác của tỉnh .Điều đó chứng tỏ nhà trờng và sở giáo dục đà rất quan tâm đến công tác thể dục thể chất cho học sinh, cứ
một giáo viên dạy thể dục của tỉnh thì có 582 học sinh, mà ở trờng phổ thông
trung häc ThiƯu Hãa chØ cã 496 häc sinh ®· cã 1 giáo viên dạy thể dục. Tuy số lợng giáo viên dạy thể dục ở trờng phổ thông trung học Thiệu Hóa còn thiếu so
với chỉ tiêu mà bộ giáo dục và đào tạo đề ra từ nay đến năm 2020 là 350 400
học sinh / 1 giáo viên thể dục thể thao. Nhng cũng còn nhiều hơn so với các trờng
khác trong tỉnh.
Về tuổi đời của giáo viên thĨ dơc thĨ thao Trêng phỉ th«ng trung häc ThiƯu
Hãa tôi thu thập đợc:
+ Độ tuổi dới 30:
Có 1 giáo viên
+ Độ tuổi từ 30-40:
Có 2 giáo viên
+ Từ 40 tuổi trở lên:
Có 1 giáo viên
Trung bình tuổi đời của giáo viên thể dục nam là:
37,5 tuổi
Tuổi đời của giáo viên thể dục nữ là:
35 tuổi
Về tuổi nghề trung bình của giáo viên thể dục nam là: 17,5 năm
Về tuổi nghề trung bình của giáo viên thể dục nữ là:
15,5 năm
Qua đó ta thấy đợc đội ngũ giáo viên thể dơc thĨ thao cđa Trêng phỉ th«ng
trung häc ThiƯu Hãa có tuổi đời và tuổi nghề khá cao. Điều này giúp họ tích lũy đợc
nhiều kinh nghiệm s phạm, cũng nh kinh nghiệm trong việc phát triển công tác thể
dục thể thao.
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
15
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Xét về trình độ của số giáo viên thể dục thể thao trong nhà trờng, qua phiếu
điều tra thu thập đợc đối với số giáo viên chuyên trách thể dục thể thao chúng tôi thu
đợc:
+ Năm 2000 tổng số là: 3; đại học: 0; cao đẳng: 2; trung học: 1
+ Năm 2001 tổng số là: 3; đại học: 0; cao đẳng: 3; trung học: 0
+ Năm 2002 tổng số là: 3; đại học: 1; cao đẳng: 2; trung học: 0
+ Năm 2003 tổng số là: 4; đại học: 2; cao đẳng: 2; trung học: 0
Ta có thể kết luận rằng Sở Giáo dục và Đào tạo cùng với lÃnh đạo nhà trờng đÃ
rất quan tâm đến công tác giáo dục thể chất. Đội ngũ giáo viên của nhà trờng đÃ
từng bớc đợc bổ sung và bồi dỡng chuẩn hóa về trình độ. Số giáo viên đại học đợc
tăng lên từ 0 đến 2, xóa bỏ trung cấp.
Về cơ sở vật chất của trờng vẫn còn thiếu thốn , để hiểu rõ hơn chúng ta đi
vào phân tích ở bảng sau:
Bảng 4: Thực trạng cơ sở vËt chÊt phơc vơ cho gi¸o dơc thĨ chÊt
cđa trêng PTTH Thiệu Hóa.
Sân bÃi
Số lợng
Cầu lông
2
Bóng đá
1
Đờng chạy
1
Hố nhảy cao
1
Hố Nhảy xa
1
Qua bảng trên cho ta thấy tình trạng cơ sở vật chất hiện nay của nhà trờng
không đủ để đáp ứng nhu cầu tập luyện nội khóa cho học sinh của trờng.
1.4. Đánh giá chất lợng thể dục thể thao trong trêng phỉ th«ng trung häc
ThiƯu Hãa - TØnh thanh Hóa.
Để nâng cao chất lợng giờ học thể dục thể thao điều chủ yếu là phải tổ chức
giảng dạy bình thờng, đúng đắn, trên cơ sở chơng trình chuẩn do bộ giáo dục và
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
16
Khóa luận tốt nghiệp đại học
đào tạo quy định, việc đánh giá chất lợng chúng ta dựa vào thực tiễn phân bố chơng trình môn học thể dục thể thao cùng với kết quả điểm thi các môn thể thao.
Từ các vấn đề nêu trên chúng ta thấy vai trò quy định của chơng trình đào
tạo đối với chất lợng đào tạo, chúng tôi đà điều tra thu thập nội dung, chơng trình
giảng dạy ngoại khóa trong trờng và nó đợc trình bày cụ thể ở bảng sau:
Bảng 5:
TT
Nội dung chơng trình giảng dạy và số giờ
của trờng PTTH Thiệu Hóa - Tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung
giảng dạy
10
Số giờ
TL%
Số khối
11
Số giờ
TL%
12
Số giờ
TL%
1
Lý thuyết
2
3,0
2
3,0
2
3,0
2
Bài tập phát triển
Thể lực chung
8
12,1
8
12,1
8
12,1
3
Chạy cự ly ngắn cự
ly trung bình
10
15,1
14
11,2
14
21,2
4
Nhảy xa
8
12,1
5
7,5
6
9
5
Nhảy cao
10
15,1
8
12,1
8
12,1
6
Đẩy tạ
6
9,0
8
12,1
7
10,6
7
Các môn tự chọn
14
21,2
13
19,6
13
19,6
8
Kiểm tra
8
8
8
Theo bảng trên ta thấy nội dung chơng trình gồm có 7 nội dung cơ bản với
tổng số 66 giờ / 1 năm cho từng khối học và mỗi kỳ đợc chia làm 33 tiết , nh vậy
mỗi tuần có 2 tiết. Để hiểu rõ hơn ta đi vào phân tích bảng trên:
Số giờ học lý thuyết cho cả 3 khối lµ rÊt Ýt chØ cã 2 giê chiÕm 3 % đây là
khiếm khuyết của chơng trình, nó sẽ gây khó khăn cho học sinh trong việc tiếp
thu kiến thức về thĨ dơc thĨ thao, cịng nh sù am hiĨu vỊ thể thao đồng thời giảm
chất lợng đào tạo.
Nội dung các môn điền kinh là các môn chủ yếu nằm trong chơng trình giáo
dục thể chất của cả 3 khối, thậm chí điền kinh là môn học cơ bản từ phổ thông cơ
sở đến phổ thông trung học .
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
17
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Vì vậy giáo dục thể chất nghèo nàn, đơn điệu, mang tính chất lặp đi lặp lại
hàng năm và trở thành môn học thể thao qua quen thuộc đối với các em trờng phổ
thông trung học Thiệu Hóa. Chính vì vậy trong quá trình học và tập luyện không
gây đợc hứng thú , không thu hút đợc sự chú ý tập luyện của các em
Với môn giảng dạy và số giờ trên để đạt đợc thành tích thì các học sinh
cũng phải phụ thuộc vào cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập
thể dục thể thao. Đây là yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới công tác giảng dạy, đặc biệt
là phơng tiện giúp cho học sinh nâng cao đợc trình độ kỹ thuật thể lực, tạo cảm
giác hng phấn cho học sinh, nâng cao đợc hiệu quả bài giảng. thế nhng hiện tại
trờng Phổ thông trung học Thiệu Hóa thì cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học
vẫn không đủ đảm bảo và thiếu thốn về sân chơi , bÃi tập và còn phải cải tạo
nhiều mới đảm bảo cho các em tập luyện .
Từ những điều kiện trên ta thấy cơ sở vật chất cũng là một phần nào đó ảnh
hởng đến kết quả học tập (hay tình trạng thể chất cho học sinh). Để tìm hiểu chất
lợng giờ học thể dục thể thao của học sinh trong nhà trờng chúng tôi tiến hành
đánh giá kết quả thi môn học thông qua các chỉ tiêu kiểm tra cụ thể của nhà trờng. Kết quả đợc phân tích ở bảng sau:
Bảng 6: Thành tích kiểm tra gi¸o dơc thĨ chÊt cđa häc sinh trêng PTTH
ThiƯu Hãa - Thanh Hóa năm 2003
Thành tích kiểm tra
Nội dung kiểm tra
Khối10 (X)
Nam
Nữ
Khối 11 (X)
Nam
Nữ
Khối 12 ( X)
Nam
Nữ
1. Chạy cự ly ngắn 100 m (s)
147
17
145
168
146
168
2. Chạy cự ly trung bình 400m (nữ)
800m (nam) (s)
2`7
1`28
2`66
1`26
2`65
1`26
3. Nhảy cao (m)
1,45
1,10
1,45
1,15
1,45
1,15
4. Đẩy tạ (m)
6,20
5,02
6,55
5,10
6,50
5,10
5. Nhảy xa ( m)
4,60
3,20
4,70
3,35
4,70
3,35
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
18
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Qua đây ta có thể đánh giá đợc rằng thành tích của các môn thể thao của các
em học sinh trờng phổ thông trung học Thiệu Hóa là không cao so với chỉ tiêu
đánh giá thể chất của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
V.2. Giải quyết nhiệm vụ 2:
Hiệu quả xây dựng một số hình thức hoạt động giờ học ngoại khóa cho
học sinh phổ thông trung học Thiệu Hóa - Thanh Hóa.
2.1. Động viên khuyến khích phát triển phong trào và nâng cao chất lỵng
giê häc thĨ dơc thĨ thao néi khãa trong trêng phổ thông trung học Thiệu Hóa
- Thanh Hóa.
Qua thực trạng công tác giáo dục thể chất của trờng phổ thông trung học
Thiệu Hóa (nh đà trình bày ở phần 1.3) thì việc động viên các em phát triển hoạt
động thể dục thể thao ngoại khóa là nhu cầu cấp bách và quan trọng để góp phần
nâng cao thể lực cho các em học sinh. Để khuyến khích đợc phong trào này phát
triển thì trớc hết phải đợc bắt đầu từ ban lÃnh đạo nhà trờng, đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh cần tích cực chủ động hơn trong việc phát động các
phong trào thi đua dạy tốt và học tốt, văn hóa văn nghệ và phát triển thể dục thể
thao.
Ban lÃnh đạo nhà trờng kết hợp với giáo viên thể dục để tổ chức ra các giải
thi đấu thể dơc thĨ thao trong néi bé nhµ trêng, khun khÝch khen thởng cho
những học sinh có thành tích tốt trong các giải đó. Việc tổ chức xây dựng và thực
hiện chơng trình hoạt động thể dục thể thao nội khóa và ngoại khóa là do giáo
viên thể dục. Vì vậy trớc hết cần phải đảm bảo nâng cao chất lợng giê häc thĨ
dơc thĨ thao trong nhµ trêng b»ng viƯc tổ chức hình thức phơng pháp giảng dạy
ngoài việc đảm bảo các giờ học thể dục thể thao nội khóa thì cần phải xây dựng
những hình thức, nội dung hoạt động tự do cho phù hợp với đặc điểm điều kiện
của trờng, nhu cầu học tập của học sinh để tạo nên sự hứng thú trong học tập và
rèn luyện với kết quả tốt.
Việc nâng cao chất lợng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa là trên cơ sở
những giờ học nội khóa, giáo viên cần trang bị cho học sinh những kiến thức
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
19
Khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên môn cơ bản về thể dục thể thao, để các em có thể tự tập trong các giờ
ngoại khóa đạt chất lợng cao.
Với số giờ 66 tiết học trong 1 năm của trờng phổ thông trung học Thiệu Hóa
thì trong đó chủ yếu là các môn chạy, nhảy, ném đẩy với số lợng thời gian và nội
dung hoạt động này thì việc phát triển thĨ chÊt cho c¸c em häc sinh theo giê néi
khãa không có ý nghĩa là bao. Chính vì vậy mà t¸c dơng cđa viƯc ph¸t triĨn thĨ
chÊt cho häc sinh chỉ có thể trông cậy chủ yếu vào thời gian hoạt động ngoại
khóa của các em, vấn đề mấu chốt là phải làm sao có đủ kiến thức về lĩnh vực thể
thao để các em có thể luyện tập ngoại khóa mang lại hiệu quả thiết thực cho bản
thân, với mục đích cuối cùng là tăng cờng sức khỏe và phát triển thể chất, phục
vụ cho quá trình học tập của các em. Xuất phát từ những lý do trên mà việc lựa
chọn nội dung xây dựng chơng trình tổ chức giảng dạy, cụ thể là những vấn đề
mà mỗi giáo viên làm công tác giáo dục thể chất cần phải suy nghĩ để làm sao có
thể trang bị đợc cho mỗi học sinh của mình những kiến thức chuyên môn cơ bản
về luyện tập. Chính vì vậy mà việc nâng cao chất lợng giờ học nội khóa cho học
sinh không chỉ với mục đích phát triển thể chất mà còn bao hàm cả ý nghĩa của
việc tập luyện, phơng ph¸p tËp lun, mét sè kiÕn thøc vỊ vƯ sinh tập luyện, điều
này có ý nghĩa là trong mỗi giờ học giảng dạy nội khóa thì giáo viên thể dục thể
thao cần phải cho học sinh mình biết họ sẽ tập cái gì? Tập để làm gì? Tập nh thế
nào? Sử dụng lợng vận động nh thế nào là hợp lý? Đảm bảo tính khoa học.
Ngoài ra công tác tổ chức lớp học nh thế nào để nâng cao hiệu quả của giáo
dục thể chất đối với học sinh. Trong điều kiện sân bÃi hạn chế, dụng cụ tập luyện
thiếu thốn, số lợng học sinh lên lớp đông (40 - 50) học sinh, thì việc tổ chức lên
lớp là vấn đề mà mỗi giáo viên khi lên lớp phải đảm bảo tính chặt chẽ, nghiêm
túc. Đồng thời kết hợp với điều kiện tập luyện cụ thể, để tăng cờng lợng vận động
cho mỗi học sinh trong giờ học, cũng thông qua việc tổ chức chặt chẽ giờ học nội
khóa mà häc sinh sÏ cã ý thøc h¬n trong tËp lun và rèn luyện, nâng cao tính kỷ
luật và đảm bảo an toàn tập luyện cho các em trong giờ tự tập ngoại khóa thể dục
thể thao.
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
20
Khóa luận tốt nghiệp đại học
2.2. Xây dựng một số hình thức để tổ chức hoạt động ngoại khóa cho häc
sinh phỉ th«ng trung häc ThiƯu Hãa - TØnh Thanh Hóa.
Việc tổ chức các hình thức học sinh ngoại khóa nh»m n©ng cao thĨ lùc,
n©ng cao søc kháe cho häc sinh. ViƯc tËp lun thĨ dơc thĨ thao thêng xuyªn,
liªn tục mới có tác dụng củng cố tăng cờng sức khỏe cho học sinh, để đảm bảo
duy trì sức khỏe ®ã con ngêi kh«ng chØ tËp lun trong thêi gian có hạn nào đó
để có tác dụng lâu dài và bền vững, mà việc tập luyện phải đợc diễn ra thờng
xuyên hàng ngày, hàng tháng, hàng năm và cả cuộc đời. Trong điều kiện hiện
nay thì việc củng cố và tăng cờng sức khỏe cho học sinh không chỉ trông đợi vào
66 giờ nội khóa trong nhà trờng. Số giờ nội khóa này chỉ tăng cờng thể lực tức
thời cho các em trong một chừng mực nào đó, để duy trì sức khỏe của mình thì
chỉ có một cách là thờng xuyên hoạt động ngoại khóa.
Hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa là hình thức hoạt động tự nguyện của
mỗi ngời, nếu mỗi học sinh có ý thức đầy đủ tác dụng trực tiếp cũng nh lâu dài
của hoạt động này, thì sẽ trở thành thói quen và nhu cầu thờng xuyên của các em.
Vì vậy các em đà hiểu đợc ý nghĩa tác dụng sâu sắc của hoạt động thể dục thể
thao ngoại khóa, để từ đó các em học sinh có thái độ đúng đắn với tập luyện.
Nhng để tổ chức đợc hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa phù hợp với nhu
cầu tập luyện của đông đảo học sinh, phù hợp với đặc điểm điều kiện hiện có của
nhà trờng. Trong đó điều kiện về cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng và sự ủng hộ
của nhà trờng , của Sở giáo dục là cơ bản để xây dựng và tổ chức tập luyện ngoại
khóa cho các em. Hoạt động ngoại khóa phải mang lại hiệu quả thiết thực của
mỗi cá nhân tham gia tập luyện, đó là việc phát triển thể chất tăng cờng sức khỏe
cho mỗi học sinh. Với những yêu cầu cơ bản trên chúng tôi tiến hành xây dựng
và tổ chức các hình thức hoạt động ngoại khóa thể dơc thĨ thao cho häc sinh trêng phỉ th«ng trung học Thiệu Hóa.
2.2.1. Lựa chọn môn thể thao.
Thể thao là một hoạt động của con ngời nhằm thỏa mÃn về nhu cầu giải trí,
nghỉ ngơi và rèn luyện cơ thể, chính thể thao đà tạo nên sự hứng thú sáng tạo và
góp phần nâng cao nhận thức về xà hội, tự nhiên đối với thế hệ trẻ.
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
21
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Hầu hết các em học sinh phổ thông trung học Thiệu Hóa đều có nhu cầu
tham gia tập luyện thể thao, bởi vì tập luyện thể thao là một hình thức giáo dục
thể chất để nâng cao thể lực và góp phần tích cực tạo nên cuộc sống vui tơi, lành
mạnh, hình thành nhân cách con ngời một cách toàn diện, chính những điều này đÃ
làm cho các em thờng xuyên tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa hơn.
Qua quá trình điều tra chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn bằng phiếu ®iỊu tra ®èi
víi häc sinh trêng phỉ th«ng trung häc Thiệu Hóa thì hầu nh các em đều có nhu
cầu tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa thờng xuyên.
Kết quả phỏng vấn nhu cầu tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa của học
sinh phổ thông trung học Thiệu Hóa đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 7:
Kết quả phỏng vấn về nhu cầu tập luyện ngoại khóa
của học sinh PTTH ThiÖu Hãa - TØnh Thanh Hãa.
Khèi
10 (n = 45)
11 (n = 60)
12 (n = 55)
Nhu cầu
Số lợng
Tỷ lệ %
36
48
42
80
80
76,3
Qua bảng trên ta thấy đại đa số các em học sinh đều có nhu cầu tham gia
luyện tập thể dục thĨ thao, bëi thĨ dơc thĨ thao rÊt gÇn gịi với các em, nó phù
hợp với nhu cầu vận động của các em trong lứa tuổi này.
Kết quả phỏng vấn cho ta thÊy nhu cÇu tËp lun thĨ dơc thĨ thao của các
em học sinh phổ thông trung học Thiệu Hãa chiÕm tû lƯ 76,3% - 80%. Tõ ®ã cho
ta biết đợc nhu cầu tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa của các em học sinh là
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
22
Khóa luận tốt nghiệp đại học
rất cần thiết, bởi vì nó góp phần nâng cao thể lực cho các em. Chính vì vậy mà
việc tổ chức hoạt động ngoại hóa thể dục thể thao cho các em phải đợc nhà trờng
quan tâm, vấn đề là nhu cầu tập luyện thì nhiều, song luyện tập môn gì còn phải
do ý kiến cá nhân của mỗi em. Tập luyện ngoại khóa là hình thức hoạt động thể
dục thể thao tự nguyện, bởi vậy để phát huy đợc hiệu quả của hoạt động này cần
thiết phải tạo điều kiện cho mỗi học sinh đợc tập luyện đúng những môn mà các
em a thích. Để góp phần nâng cao thể lực cho các em học sinh phổ thông trung
học Thiệu Hóa, thì chúng ta đi vào tìm hiểu nhu cầu về các môn thể thao mà các
em a thích, qua kết quả phỏng vấn chúng tôi đa ra bảng sau:
Bảng 8:
Môn
Nhu cầu về các m«n thĨ thao a thÝch cđa häc sinh
trêng PTTH ThiƯu Hãa - TØnh Thanh Hãa.
10 (n = 36)
Sè lỵng
Tû lƯ %
Khèi
11 (n = 48)
Sè lỵng
Tû lƯ %
12 (n = 42)
Sè lợng
Tỷ lệ %
Cầu lông
12
33,33
15
31,25
16
38,1
Bóng đá
11
30,56
12
25,0
10
23,81
Thể dục
5
13,88
7
14,58
7
16,67
Đá cầu
3
8,33
5
10,42
4
9,52
Võ
2
5,56
0
0
0
0
Điền kinh
0
0
4
8,33
1
2,38
Bóng chuyền
0
0
1
2,08
2
4,76
Cờ vua
2
5,56
3
6,25
1
2,38
Bơi lội
1
2,78
1
2,08
1
2,38
Kết quả phỏng vấn ở bảng trên cho ta thấy nhu cầu tập luyện thể dục thể thao
ngoại khóa của học sinh các khối: 10,11,12 là rất cao. Trong các môn thể thao đợc
phỏng vấn thì sự ham thích ở từng môn là khác nhau, không có sự đồng đều (trong
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
23
Khóa luận tốt nghiệp đại học
đó có một số môn không có trong chơng trình học của nhà trờng). Bảng trên còn
cho ta thấy môn cầu lông và bóng đá là 2 môn mà các em học sinh a thích nhÊt
chiÕm tû lƯ 23,81% - 38,1% sè häc sinh. §iỊu này cũng dễ hiểu 2 môn này đà và
đang đợc phát triển rộng rÃi trong quần chúng nhân dân nói chung và trong học
sinh nói riêng, vì đặc điểm của các môn thể thao này dễ tập, sân bÃi dụng cụ đơn
giản không phức tạp nh các môn thể thao khác.
Riêng môn thể dục ở lứa tuổi thanh thiếu niên thì các em nữ có ý thức rèn
luyện thân thể vì các em quan tâm đến nhu cầu thẩm mỹ nhiều hơn, cho nên số
em nữ rất thích hoạt động thể thao này và nó chiếm tỷ lệ khá cao từ 13,8% 16,6% còn lại là các môn nh: Bóng chuyền, võ, bơi lội là các môn học tự chọn, số
học sinh a thích các môn học này chiếm tỷ lệ rất thấp từ 0-8,3%. Bên cạnh đó cơ
sở vật chất, trang thiết bị còn hạn hẹp cũng nh là quỹ thời không cho phép và nó
không gây đợc hứng thú cao.
Môn điền kinh tuy là môn học chủ yếu trong các trờng phổ thông từ cơ sở
đến trung học, nhng nhu cầu tập luyện của các em so với các môn thể thao khác
là rất thấp, thậm chí các em không thích loại hình thể thao này, bởi vì nội dung
môn học quá quen thuộc và hình thức lặp đi lặp lại, mặc dù kỹ thuật mỗi năm là
cao hơn nhng nó dễ gây nhàm chán.
Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất, sân bÃi dụng cụ và nhu cầu tập luyện
thể dục thể thao của các em học sinh mà chúng tôi thu thập và tổng hợp đợc
thông qua phỏng vấn và điều tra, dựa trên những nhiệm vụ và công tác giáo dục
thể chất của trờng phổ thông trung học Thiệu Hóa. Đặc biệt là chơng trình định
hớng của bộ giáo dục và đào tạo về tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại
khóa cho các em học sinh phổ thông trung học. Chúng ta xác định rằng để đảm
bảo hiệu quả cho công tác hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa thì khâu quan
trọng nhất là tổ chức và xây dựng những hình thức hoạt động ngoại khóa cho phù
hợp, yêu cầu của việc xây dựng các hình thức tổ chức ngoại khóa ở đây là:
- Đảm bảo việc phát triển các năng lực thể chất và tăng cờng sức khỏe cho
học sinh.
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
24
Khóa luận tốt nghiệp đại học
- Phù hợp với nhu cầu hoạt động ở điều kiện kinh tế về năng lực nguyện
vọng cá nhân của mỗi học sinh.
- Phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị sẵn có của nhà trờng trong thời
điểm hiện tại.
- Hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa phải thu hút đợc đông đảo số học
sinh tham gia tập luyện.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tôi tiến hành xây dựng một hình
thức hoạt động ngoại khóa cho học sinh trờng phổ thông trung học Thiệu Hóa.
Với nội dung hoạt động chủ yếu là 2 môn thể thao có số em học sinh a thích
nhất, đó là cầu lông và bóng đá.
Qua nghiên cứu tham khảo các tài liệu chuyên môn, chúng tôi lựa chọn 5
bài tập nhằm kiểm tra thể lực của học sinh và tiến hành phỏng vấn các thầy cô
giáo cùng các nhà chuyên môn. Số phiếu phát ra là 30 và kết quả thu đợc qua
phỏng vấn chúng tôi trình bày ở Bảng sau:
Bảng 9: Lựa chọn các Test kiĨm tra thĨ lùc cho c¸c em häc sinh
Trêng Phổ thông trung học Thiệu Hóa.
TT
1
2
3
4
5
Nội dung các Test
Chạy 100m
Nằm xấp chống đẩy
Bật xa tại chỗ
Chạy 800m
Nằm ngửa gập bung
Số ngời lựa chọn
n
%
28
26
25
13
12
93,3
86,6
83,3
43,3
40
Thông qua kết quả phỏng vấn, chúng tôi lựa chọn 3 Test có số đồng ý cao
(trên 80%) ®Ĩ ®¸nh gi¸ thĨ lùc cho häc sinh gåm:
Test 1: Chạy 100m
Test 2: Bật xa tại chỗ
Test 3: Chạy 800m
2.2.2. Xây dựng tổ chức hình thức tập luyện thể dục ngoại khóa cho học
sinh phổ thông trung học Thiệu Hóa - Tỉnh Thanh Hóa.
Trịnh Văn Hiệp - 41A1 - TD
25