Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đại số 8 - Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.49 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 06/9/2019</i> <i>Tiết 7</i>
<i>Ngày dạy: 11/9/2019 </i>


<b> </b>
<b> NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ( Tiếp...)</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>


- Nhận biết: Nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: A3 <sub>+ B</sub>3<sub>; A</sub>3<sub>- B</sub>3<sub>.</sub>


- Thông hiểu: So sánh cách ghi nhớ của 2 hằng đẳng thức trên.
- Vận dụng: Sử dụng hằng đẳng thức theo 2 chiều thuận, nghịch.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Thành thạo: vận dụng các hằng đẳng thức trên để làm bài tập: Khai triển hằng
đẳng thức, viết gọn thành hđt.


- Biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.


<i><b> 3.Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác;


<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;



- Có đức tính trung thực cần cù, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác.


<i><b>5. Năng lực:</b></i>


* Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải quyết vấn đề,


sử dụng ngơn ngữ, sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực làm chủ bản thân.


* Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mơ hình hóa tốn học,


năng lực sử dụng cơng cụ tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập.


HS : Ôn tập 5 hằng đẳng thức đã học, nhân đa thức với đa thức..


<b>III. Phương pháp:</b>


<b> - Vấn đáp, gợi mở, kết hợp với hs lên bảng làm.</b>
<b> - Phát hiện và giải quyết vấn đề</b>


- Hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày giảng Lớp Sĩ số


8C1 /



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


G(ĐVĐ): Vậy tổng các lập phương, hiệu các lập phương được tính như thế nào?
Đó chính là nội dung bài hôm nay.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Hằng đẳng thức tổng hai lập phương (12')</b>


<b>+ Mục tiêu: - Nắm được hằng đẳng thức đáng nhớ A</b>3<sub> + B</sub>3


- Vận dụng các hằng đẳng thức trên để làm bài tập: Khai triển hằng
đẳng thức, viết gọn thành hằng đẳng thức.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm.


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


? Từ phần a của bài tập 1, hãy cho biết a3<sub> + b</sub>3


bằng gì (=(a + b)(a2<sub> - ab + b</sub>2<sub>))</sub>


G Đó chính là hằng đẳng thức tổng hai lập
phương



Giới thiệu: ta quy ước (a2<sub> - ab + b</sub>2<sub>) là bình</sub>


phương thiếu của 1 hiệu


H Lắng nghe để hiểu về bình phương thiếu
của 1 hiệu


? Viết dạng tổng quát và phát biểu thành lời
hằng đẳng thức tổng hai lập phương


H Tổng hai lập phương của 2 biểu thức bằng
tích của tổng 2 biểu thức thức với bình
phương thiếu của hiệu 2 biểu thức


? Làm áp dụng (Gợi ý: a, 8 = 23<sub>; b, 1 = 1</sub>2<sub>)</sub>


? Ứng dụng của hằng đẳng thức tổng hai lập
phương?


<b>1. Tổng hai lập phương</b>
<b>?1</b>


<b>A3<sub> + B</sub>3<sub> = (A + B)(A</sub>2<sub> - AB + B</sub>2<sub>)</sub></b>
<b>- Lưu ý : SGK/15</b>


<b>?2</b>


*Áp dụng :


a, Viết x3<sub> + 8 dưới dạng tích</sub>



x3<sub> + 8 = x</sub>3<sub> + 2</sub>3


= (x + 2)(x2<sub> – 2x + 2</sub>2<sub>)</sub>


= (x + 2)(x2<sub> – 2x + 4)</sub>


b, Viết tích thành tổng


(x +1)(x2<sub> –x + 1) = x</sub>3<sub> + 1</sub>3<sub> = x</sub>3<sub>+ 1</sub>


<b>Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức – vận dụng </b>


<b> - Hằng đẳng thức hiệu hai lập phương (8')</b>


<b> + Mục tiêu: Nhận biết hằng đẳng thức : (A - B)</b>2<sub>. Khai triển hằng đẳng thức. Áp</sub>


dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


? Từ phần b của bài tập 1 hãy cho biết a3<sub> - b</sub>3


bằng gì (=(a - b)(a2<sub> + ab + b</sub>2<sub>))</sub>


Đó chính là hằng đẳng thức hiệu hai lập phương



? Tương tự phần 1. (a2<sub> + ab + b</sub>2<sub>) có dạng nào</sub>


(a2<sub> + ab + b</sub>2<sub>) có dạng bình phương thiếu của</sub>


tổng 2 biểu thức


? Viết dạng tổng quát và phát biểu thành lời
hằng đẳng thức hiệu hai lập phương


H Hiệu hai lập phương của 2 biểu thức bằng tích
của hiệu 2 biểu thức thức với bình phương thiếu
của tổng 2 biểu thức


Áp dụng hằng đẳng thức làm các bài tập trong
SGK-15


? Đọc đầu bài trong SGK


Ở phần c: muốn điền dấu X vào ơ trống cần làm


Viết tích đã cho về dạng hằng đẳng thức
3 H lên bảng trình bày.


H cả lớp làm vở: Tổ 1/a; Tổ 2/b; Tổ 3/c. Làm
xong tiếp tục làm các phần còn lại


Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Chốt lại cách làm và kết quả đúng



<b>2. Hiệu hai lập phương:</b>


<b>* Tổng quát:</b>


<b>A3<sub> - B</sub>3<sub> = (A - B)(A</sub>2<sub> + AB + B</sub>2<sub>)</sub></b>


<b>*Áp dụng:</b>


a) (x - 1)(x2<sub> + x + 1)</sub>


= (x - 1)(x2<sub> + x + 1</sub>2<sub>) </sub>


= x3<sub> - 1</sub>3<sub> = x</sub>3<sub> - 1</sub>


b. 8x3<sub> - y</sub>3<sub> = (2x)</sub>3<sub> - y</sub>3


= (2x - y)[(2x)2<sub> + 2x.y + y</sub>2<sub>]</sub>


= (2x - y)(4x2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub>)</sub>


c. (x + 2)(x2<sub> - 2x + 4)</sub>


= (x + 2)(x2<sub> - 2x + 2</sub>2<sub>) </sub>


= x3<sub> + 2</sub>3<sub> = x</sub>3<sub> + 8</sub>


<b>Hoạt động 3: Luyện tập (12')</b>


+ Mục tiêu: H vận dụng được 2 hằng đẳng thức trên để biến đổi và vận dụng vào


bài tập rút gọn biểu thức.


+ Phương pháp: Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu và giải quyết vấn
đề, vấn đáp. Hoạt động nhóm. Làm việc với sách giáo khoa.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Tổ chức cho H làm bài 30(SGK-16) (5’)
? Xác định yêu cầu của bài 30 (2 H đọc đầu bài)
? Để rút gọn ta cần làm gì ? (Thực hiện các phép


<b>3) Bài tập</b>


<b>Bài 30(Sgk-16): Rút gọn biểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tốn)


? Trong biểu thức có những phép tốn gì (nhân


2 đa thức hoặc hằng đẳng thức A3<sub> + B</sub>3<sub> ; A</sub>3<sub> - B</sub>3<sub>)</sub>


? Dự đoán (2x + y)(4x2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub>) có dạng hằng</sub>


đẳng thức nào? Hãy viết đúng dạng hằng đẳng



thức đó (Tổng 2 lập phương: (2x)3<sub> + y</sub>3<sub>)</sub>


? Dự đoán (2x - y)(4x2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub>) có dạng hằng</sub>


đẳng thức nào? Hãy viết đúng dạng hằng đẳng


thức đó (Hiệu 2 lập phương: (2x)3<sub> - y</sub>3<sub>)</sub>


G: Lên bảng trình bày bài 30
H1(TB): a, H2(Kh): b.


G: Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Chốt lại cách làm và kết quả đúng


? Bài 32/a dựa vào cơ sở nào để điền vào ơ
trống?


HS: Hằng đẳng thức A3<sub>+B</sub>3


GV: Vì sao?


? Biểu thức nào đóng vai trị A, B trong hằng
đẳng thức


- Gọi 1 H lên bảng điền.


+ Tương tự phần b có dạng hằng đẳng thức nào?
Hãy biến đổi đúng dạng hằng đẳng thức đó?
– Gọi 1 H biến đổi.



? Vậy số cần điền vào ô trống là đơn thức nào?


a. (x + 3) (x2<sub> - 3x + 9) - (54 + x</sub>3<sub>) =</sub>


x3<sub> + 3</sub>3<sub> - 54 - x</sub>3<sub> = 27 - 54 = -27</sub>


b. (2x + y)(4x2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub>) (2x </sub>


-y)(4x2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub>) </sub>


= (2x + y)[(2x)2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub>] (2x </sub>


-y)[(2x)2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub>]</sub>


= [(2x)3<sub> + y</sub>3<sub>] - [(2x)</sub>3<sub> - y</sub>3<sub>]</sub>


= 8x3<sub> + y</sub>3<sub> - 8x</sub>3<sub> + y</sub>3


= 2y3


<b>Bài 32(Sgk-16)</b>


Điền các đơn thức thích hợp vào ơ
trống:


a) (3x+y)( - + ) = 27x3<sub> + y</sub>3


⇒ (3x + y)(... - ... +...) = (3x)3 +


y3



⇒ (3x + y)[(3x)2 - 3x.y + y2]


= 27x3<sub> + y</sub>3


⇒ <b>(3x + y) ( 9x - 3xy + y 2 </b> <b>2 ) </b>


= 27x3 <sub>+ y</sub>3


b) (2x - )( +10x + )


= 8x3<sub>-125 = (2x)</sub>3<sub>-5</sub>3


⇒ <sub>( 2x - 5 ) [ (2x)</sub>2 <sub>+ 2x.5 + 5</sub>2<sub>] </sub>


= 8x3<sub> - 125</sub>


⇒ <b>(2x - 5 )( 4x 2 + 10x + 25 )</b>


= 8x3<sub> - 125</sub>


<i><b> 4. Củng cố:(3')</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về 7 Hằng Đẳng Thức đáng nhớ.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi



- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


<i><b> ? Qua bài học hơm nay em cần ghi nhớ kiến thức gì? (Hằng đẳng thức tổng hai lập</b></i>


phương, hiệu hai lập phương và ứng dụng của nó)


Yêu cầu HS viết ra nháp 7 HĐT đã học và kiểm tra chéo.
- GV: đưa bảng tóm tắt 7 HĐT bằng bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2) (A - B)2<sub> = A</sub>2<sub> - 2AB + B</sub>2


3) A2<sub> - B</sub>2<sub> = (A - B)(A + B)</sub>


4) (A+B)3<sub> =A</sub>3<sub> + 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> + B</sub>3


5) (A - B)3<sub> = A</sub>3<sub> - 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> - B</sub>3


6) A3<sub> + B</sub>3<sub> = (A + B)(A</sub>2<sub>- AB + B</sub>2<sub>) </sub>


7) A3<sub> - B</sub>3 <sub>= (A - B)(A</sub>2<sub> + AB + B</sub>2<sub>)</sub>


<i><b> 5. Hướng dẫn về nhà:(3')</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà



- Về học thuộc các hằng đẳng thức đã học


- Kẻ bảng những hằng đẳng thức đáng nhớ treo ở góc học tập
- BTVN: 31; 33; 35; 36; 38(SGK-16-17)


+ Hướng dẫn bài 35(SGK-17)


- Viết đa thức đúng dạng A2<sub> + 2AB + B</sub>2


- Sau đó viết tổng thành dạng (A + B)2<sub> rồi tính</sub>


Hướng dẫn bài 31


? Xác định dạng của bài 31 (Chứng minh đẳng thức)
? Nêu các phương pháp để chứng minh đẳng thức


H: 3 phương pháp: Biến đổi VP => VT; Biến đổi VT => VP; Biến đổi 2 vế về
cùng 1 dạng


? Chọn phương pháp nào để làm bài tập này? Giải thích ( Biến đổi VP vì VP cồng
kềnh hơn => biến đổi về dạng thu gọn hơn).


<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



-Sách giáo khoa Toán 8 tập I
- Sách giáo viên toán 8 tập I
-Sách bài tập toán 8 tập I


</div>

<!--links-->

×