Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỊA 9- TUẦN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Soạn: 16.4.2020</i>


<i>Giảng: 21.4.2020 </i>

<i><b>Tiết 43</b></i>



<b>ÔN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức: Nhằm củng cố hệ thống hoá kiến thức về vị trí địa lí, đặc điểm dân cư xã</b>


hội, kinh tế, điều kiện tự nhiên của 3 vùng Tây nguyên, Đông Nam Bộ, ĐB sông Cửu
Long.


<b>2. Kĩ năng: So sánh phân tích thế mạnh của 3 vùng kinh tế.</b>


- Vẽ biểu đồ sản lượng lúa, thuỷ sản.


<b>3. Thái độ:</b>


Giáo dục kĩ năng tư duy, tự nhận thức, làm chủ bản than, giao tiếp, giải quyết vấn đề


<b>II. Phương tiện dạy học: - ược đồ kinh tế chung Việt Nam.</b>


- Lược đồ tự nhiên, kinh tế của TN, ĐNB, ĐBSCL.


<b>III. Phương pháp: HĐ cá nhân – HĐ nhóm.</b>
<b>IV. Bài giảng: </b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>



a/ Cho biết thế mạnh về điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội để phát triển ngành SXNN ở
ĐBSCL?


b/ Những khó khăn và biện pháp khắc phục đối với ngành sản xuất nông nghiệp ở
ĐBSCL


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: GV treo lược đồ các vùng kinh tế viật Nam.</b>


<b>? XĐ vị trí vùng kinh tế Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, ĐB sông Cửu Long. Nêu ý nghĩa</b>


vị trí của từng vùng.


<b>GV: Chốt kiến thức.</b>


<b>? Vị trí vùng nào thuận lợi hơn.</b>


<b>HĐ2: Trình bày thế mạnh và hạn chế về điều kiện tự nhiên của TN, ĐNB, ĐBSCL.</b>
<b>GV: Chốt kiến thức.</b>


<b>HĐ3: Trình bày đặc điểm dân cư xã hội của 3 vùng kinh tế. Vùng nào có trình độ dân </b>


trí cao hơn.


<b>GV: Chốt kiến thức.</b>


<b>HĐ4: Nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung sau:</b>


<b>Nhóm1: Trình bày tình hình phát triển kinh tế của Tây Ngun?</b>


<b>Nhóm2: ; ; ; ; ; Đơng Nam Bộ?</b>
<b>Nhóm 3: ; ; ; ; ; ĐB sông Cửu Long?</b>
<b>Nhóm 4: XĐ các trung tâm kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía nam.</b>


vùng
yếu tố


Tây Nguyên
DT: 54 475 DS: 4,4


Đông Nam Bộ
DT:23 550 DS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10,9 16,7
Vị trí


địa lí


- Có vị trí ít thuận lợi - Có vị trí thuận lợi nhất - Có vị trí ít thuận lợi


ĐKTN

TNTN


- Thế mạnh:


Đất ba dan 1,36 triệu
ha, khí hậu cận xích
đạo, rừng DT lớn,
quặng bơ xít.


- Hạn chế:


+ Mùa khơ kéo dài,
cháy rừng.


+K/sản ít, phá rừng,
săn bắt ĐV hoang dại.


- Thế mạnh:


Đất ba dan, đất xám, khí
hậu cận xích đạo, biển
ấm nhiều hải sản, dầu
mỏ khí đốt.


- Hạn chế:


+ Rừng diện tích nhỏ.
+k/sản ít, nguy cơ ô
nhiễm môi trường lớn.


- Thế mạnh:


+ Đất phù sa, khí hậu
cận xích đạo, biển ấm
nhiều hải sản, sông,
kênh rạch dày.
- Hạn chế:


+ DT đất mặn, phèn


lớn, mùa khơ kéo dài,
k/sản ít, nước biển
xâm nhập sâu.
Đ điểm


dân cư
xã hội


Trình độ dân trí thấp Trình độ dân trí cao Trình độ dân trí thấp


Tình
hình
phát
triển
kinh
tế


- Cơng nghiệp: Cơ cấu
ít ngành chủ yếu chế
biến cà phê XK.
- Nông nghiệp: Phát
triển cây công nghiệp
để xuất khẩu, trồng
rừng


- Dịch vụ: phát triển
dịch vụ xuất khẩu cà
phê, du lịch.


- Công nghiệp: Cơ cấu


đa dạng chiếm tỉ trọng
lớn nhất trong cơ cấu
GDP của vùng.


- Nông nghiệp: phát triển
cây công nghiệp để xuất
khẩu.


- Dịch vụ: PT đa dạng.


- Cơng nghệp : cơ cấu
ít ngành chủ yếu là
chế biến lương thực,
thực phẩm để xuất
khẩu.


- Nông nghiệp: phát
triển mạnh cây lương
thực, cây ăn quả lớn
nhất cả nước.


- Dịch vụ : chưa phát
triển


Trung
tâm
kinh
tế


- Plây Ku



- Buôn Ma Thuột
- Đà Lạt


- TP Hồ Chí Minh
- Vũng Tàu


- Biên Hồ


- Cần Thơ


<b>HĐ6: Củng cố: </b>


<b>1.GV: Đưa ra bài tập.</b>


Ngành Nông- lâm- ngư
nghiệp


Công nghiệp - xây
dựng


Dịch vụ


TP HCM 1,7 46,7 51,6


Cả nước 23,0 38,5 38,5


a/ Yêu cầu HS lựa chọn biểu đồ phù hợp.


b/ Trò chơi hoàn thành biểu đồ với những miếng ghép GV chuẩn bị sẵn, đội nào hoàn


thành biểu đồ nhanh, chính xác sẽ thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chọ ý đúng đánh dấu vào ô trống.


Vùng ĐB sông Cửu Long phát triển mạnh ngành đánh bắt và ni trồng thuỷ sản vì.
A. Vùng biển ấm, sơng dày…


B. Người dân có kinh nghiệm đánh bắt và ni trồng thuỷ sản.
C. Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản để xuất khẩu.


D. Thị trường tiêu thụ rộng EU, Bắc Mỹ...


<b>5. DHVN: Ôn tập giờ sau kiểm tra 45’.</b>
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×