Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề tham khảo 2- HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.74 KB, 5 trang )

PHÒNG GD-ĐT TP BẾN TRE
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Vật lí - Lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)
A/ Ma trận:
NỘI DUNG
Cấp độ nhận thức
Tổng
Biết Hiểu Vận dụng
1. Chuyển
động& lực
KQ TL KQ TL KQ TL
Chuyển
động
1 9 2
Vận tốc 2, 3 5 3
Lực - QT 4 1
2. Áp suất
Áp suất 10, 12
11
3
Bình TH 7 1
Điều kiện
nổi
Đ/L
Acsimet
13 1
3. Công
Khái niệm 8 1
Định luật 6 1


Tổng 4 =
30,8%
4 =
30,8%
5 =
38,4%
13
B/ Nội dung đề:
Phần 1: Hãy chọn phương án đúng và khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em chọn.
(Mỗi câu đúng 0,25 điểm).
Câu 1: Trong các chuyển động nêu dưới đây thì chuyển động nào không phải
là chuyển động tròn:
A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ treo trên đầu tường.
B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ trong thang máy đang chuyển động.
C. Chuyển động của đầu cánh quạt trần khi quạt đang chạy.
D. Chuyển động của em bé đang ngồi trên chiếc đu quay tròn.
Câu 2: Khi nói một vật chuyển động luôn luôn có vận tốc là 20km/h. Điều đó
cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng:
A. Quãng đường vật đi được là 20km/h
B. Thời gian chuyển động của vật là 1h
C. Cứ mỗi một giờ là vật đi được quãng đường 20km.
D. Cả 3 cách trả lời đều đúng.
Câu 3: Vật A chuyển động với vận tốc 12m/s. chuyển động nào sau đây có
cùng vận tốc với vật A. Hãy chọn đáp án đúng:
A. v = 43,2 km/h
B. v = 0,72 km/h
C. v = 4,32 km/h
D. Cả ba kết quả trên đều sai.
Câu 4: khi có một lực tác dụng lên vật thì vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu
trả lời đúng:

A. Vật chỉ biến dạng
B. Vật chỉ thay đổi vận tốc
C. Vật chỉ biến dạng hoặc thay đổi vận tốc hoặc vừa bị biến dạng vừa thay đổi
vận tốc.
D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 5: Có một tiếng nổ gây ra từ vị trí A. Tính khoảng cách từ vị trí A đến
một ngọn núi đá. Biết rằng khoảng thời gian kể từ khi tiếng nổ phát ra cho đến khi
người đứng tại A nghe tiếng vọng lại là 0,1 phút và vận tốc của âm là 340 m/s. Chọn
kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. s = 2040m.
B. s = 1020m.
C. s = 34m.
D. Cả 3 kết quả đều sai.
Câu 6: Một vật có khối lượng là 50kg đặt trên sàn nằm ngang. Hỏi áp suất vật
đó tác dụng lên mặt sàn là bao nhiêu nếu diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn là
250 cm
2
. Hãy chọn kết quả đúng:
A. p = 20 000 N/m
2
B. p = 2 N/m
2
C. p = 200 N/m
2
D. p = 20 N/m
2
Câu 7: Hãy chọn phát biểu đúng trong các câu sau:
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mực chất
lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một đột cao.
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên lượng chất lỏng

ở 2 nhánh luôn bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên mực chất lỏng ở
nhánh có tiết diện lớn thấp hơn mực chất lỏng ở nhánh có tiết diện nhỏ.
D. Trong bình thông nhau chứa hai chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở
các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
Câu 8: Hãy chọn trường hợp có công cơ học trong các trường hợp sau:
A. Khi có lực tác dụng vào vật mà vật không di chuyển.
B. Khi không có lực tác dụng nhưng vật vẫn di chuyển.
C. Khi có lực tác dụng vào vật mà vật di chuyển theo phương không vuông
góc với phương của lực.
D. Khi không có lực tác dụng vào vật, vật đứng yên.
Câu 9 : Phần 2: Ghép mỗi thành phần 1, 2, 3, 4 với một thành phần a, b, c,
d... để thành một câu đúng nhất. (Mỗi ý đúng 0,5điểm)
1. Chất lỏng gây áp suất lên
a. mọi phương, lên đáy bình, thành
bình và các vật ở trong lòng nó.
2. Áp suất chất lỏng không b. nếu điểm tính áp suất càng sâu
trong lòng chất lỏng.
3. Áp suất chất lỏng sẽ càng tăng
c. luôn có giá trị bằng nhau.
4.Áp suất chất lỏng ở những điểm
ngang nhau trong lòng chất lỏng
d. tính bằng công thức P =
S
F
vì như thế là không thuận tiện.
Phần 3:
Điền vào chổ trống trong các câu dưới đây: (mỗi câu đúng 0,25 điểm).
Câu 10: ..................... là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay
đổi ................................

Câu11 : ........................ là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay
đổi....................................
Phần 4: Tự luận
Trả lời câu hỏi hoặc giải các bài toán sau: ( 5 điểm)
Câu12: Một thùng đựng gạo đặt trên sàn nhà. Biết diện tích mặt tiếp xúc
giữa thùng và sàn nhà là 30dm
2
và áp suất của thùng lên sàn nhà là 800 N/m
2
. Hỏi:
a) Áp lực tác dụng lên thùng gạo? (1 điểm)
b) Thùng gạo có khối lượng bao nhiêu? ( 1 điểm)
Câu13: Một thỏi sắt khối lượng 234g có khối lượng riêng là 7,8g/cm
3
a/ Tính thể tích của thỏi sắt. ( 1,5 điểm)
b/ Tính lực đẩy Ac - si - mét của chất lỏng tác dụng vào thỏi sắt khi được
nhúng chìm vào trong chất lỏng. Biết trọng lượng riêng của chất lỏng là 8000N/m
3
.

( 1,5 điểm)
ĐÁP ÁN
Phần 1:
1.B ; 2.C ; 3.A ; 4. C ; 5.B ; 6.C ; 7.A ; 8.C
Phần 2:
1 - a ; 2 - d ; 3 - b; 4 - c
Phần 3:
1. chuyển động đều ; theo thời gian
2. chuyển động không đều ; theo thời gian
Phần 4: Tự luận

Bài 1:
Cho biết Giải
S = 30dm
2
= 0,3m
2
a/ áp lực thùng gạo tác dụng lên sàn nhà:
P = 800 N/m
2
F = p.S = 800 . 0,3 = 240N
b/ khối lượng của thùng gao
a/ F =?
b/ m=?
F = P = 240 N
m = P/10 = 240/ 10 = 24 kg
Đáp số: a/ 240N
b/ 24kg
Bài 2:
Cho biết Giải
m = 234g = 0,234kg a/ Thể tích của thỏi sắt:
D = 7,8g/cm
3
= 7.800kg/m
3

3
00003,0
800.7
234,0
m

D
m
V
V
m
D ====>=
d = 8.000N/m
3
b/ Lực đẩy Ac - si mét tác dụng lên thỏi thép:
a/ V =?
b/ F
A
=?
F
A
= d . V = 8.000 . 0,00003 = 0,24N
Đáp số: a/ 0,00003m
3
b/ 0,24N

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×