Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài soạn sinh học 7 tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.96 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày so n:ạ 22/8/2019 </i><b>Ti t 3ế</b>
CHƯƠNG I- NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH


<b>Bài 3: </b>

<b>Thực hành: </b>

<b>QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- HS Trình bày được khái niệm động vật ngun sinh.thơng qua quan sát thấy
được các đặc điểm chung nhất của các động vật ngun sinh.


- HS trình bầy được tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về
môi trường sống của động vật nguyên sinh.


- Học sinh thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên
sinh là: trùng roi và trùng đế giày.


- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.
<b>CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3. Thái độ:


- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.


4. Định hướng phát triển năng lực học sinh


Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, liên hệ thực tế, trình bày vấn đề, thực


hành.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


+ GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
- Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình.


+ HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Thực hành


- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm.
- Quan sát hình và làm việc với SGK.


<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức : 1’</b></i>


Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú


7A 27/8/2019


7B 27/8/2019


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ : 5’</b></i>


<i><b> Câu hỏi 1, 2 SGK.</b></i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: I. Quan sát trùng giày: 16’</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: HS tìm và quan sát được trùng giày trong nước ngâm rơm, cỏ khô. </b></i>
<b>Phát biểu được khái niệm động vật nguyên sinh. </b>


<i><b>- Phương pháp/ Kĩ thuật: Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm - Thực hành</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm.</b></i>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Y/c HS đọc thông tin chữ in đậm
<i>? Thế nào là động vật nguyên sinh?</i>


HS: ĐVNS là những động vật có cấu tạo chỉ gồm 1 TB
<i>? Trong tự nhiên trùng giầy sống ở những nơi ntn? </i>
HS: Vãng cống rãnh


GV: Cống, rãnh nhất là thoát ra từ chuồng gia súc hay chất
hữu cơ đang thối rữa.


GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ vì đây là bài thực hành đầu
tiên.


GV hướng dẫn các thao tác:


+ Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm (chỗ
thành bình)


+ Nhỏ lên lam kính, đậy la men và soi dưới kính hiển vi.
+ Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ.



+ Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng giày.
HS làm việc theo nhóm đã phân cơng.


Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác của GV.
GV kiểm tra ngay trên kính của các nhóm.


GV u cầu lấy một mẫu khác, HS quan sát trùng giày di
chuyển


<i>? Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến?</i>


HS quan sát được trùng giày di chuyển trên lam kính, tiếp
tục theo dõi hướng di chuyển .


<i>GV cho HS làm bài tập trang 15 SGK chọn câu trả lời</i>
<i>đúng.</i>


GV thông báo kết quả đúng để HS tự sửa chữa, nếu cần.
...
...


<i><b>I. Quan sát trùng</b></i>
<i><b>giày:</b></i>


1. Cách thu nhập mẫu :
Trong tự nhiên: Váng
cống rãnh


- Cách nuôi cấy: Ngâm


rơm, cỏ khô vào bình
trước 5 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động 2: II. Quan sát trùng roi: 15’</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: HS quan sát được hình dạng của trùng roi và cách di chuyển. </b></i>
<i><b>- Phương pháp/ Kĩ thuật: Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm - Thực </b></i>
hành -Quan sát hình và làm việc với SGK


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm.</b></i>


GV: cho SH quan sát H 3.2 và 3.3 SGK trang 15.


GV: yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu và quan sát tương
tự như quan sát trùng giày.


HS: tự quan sát hình trang 15 SGk để nhận biết trùng roi.
GV: gọi đại diện một số nhóm lên tiến hành theo các thao
tác như ở hoạt động 1.


HS: Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để bạn
quan sát.


GV: kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm.


GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác nhau
để nhìn rõ mẫu.


Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên
nhân và cả lớp góp ý.



<i>GV: yêu cầu HS làm bài tập mục  SGK trang 16.</i>


HS: Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông tin SGK
trang 16 trả lời câu hỏi.


GV thông báo đáp án đúng:
+ Đầu đi trước


+ Màu sắc của hạt diệp lục.


...
...


<i><b>II. Quan sát trùng roi:</b></i>
1. Cách thu nhập mẫu :
Trong tự nhiên: Dùng
chiếc cốc rộng miệng
hớt vánh xanh ở cống,
rãnh.


- Cách nuôi cấy: Chọn
cây bèo có nhiều tảo
xanh bám vào trên thân ,
đem cắt nhỏ và làm
giống như ni cấy rơm
khơ.


2. Vẽ hình:



<i><b>4. Củng cố: 7’ </b></i>


- GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích.
<i><b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà: 1’</b></i>


- Vẽ hình trùng giày, trùng roi và ghi chú thích.
- Đọc trước bài 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngày soạn:22/8/2019 Tiết 4</i>
<b>Bài 4. TRÙNG ROI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Học sinh nắm được đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả
năng hướng sáng.


- HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa
bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi.


2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.


<b>CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.


- Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.


3. Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập.


<i><b>*Tích h p giáo d c đ o đ c:</b><b>ợ</b></i> <i><b>ụ</b></i> <i><b>ạ</b></i> <i><b>ứ</b></i> Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi
trường. Tinh thần hợp tác, đoàn kết, trung thực trong các hoạt động nhóm, tự
tìm hiểu kiến thức..


4. Định hướng phát triển năng lực học sinh


Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, liên hệ thực tế, trình bày vấn đề, thực
hành.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
- GV: Phiếu học tập, BGĐT.
- HS: Ôn lại bài thực hành.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm.
- Trực quan, đàm thoại...


<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức :1’</b></i>


- Kiểm tra sĩ số.


Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

7B 30/8/2019



7C 29/8/2019


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 2’</b></i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


VB: Động vật nguyên sinh rất nhỏ bé, chúng ta đã được quan sát ở bài
trước, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số đặc điểm của trùng roi.


<i><b>Hoạt động 1: I. Tìm hiểu trùng roi xanh: 18’’</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Cấu tạo và di chuyển.</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: Học sinh phát biểu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản </b></i>
của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng.


<b> - Phương pháp/ Kĩ thuật: Trực quan</b> - Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt
động nhóm.


<b>- Hình thức tổ chức:</b>D y h c theo nhóm.ạ ọ


<b>Hoạt động của GV- HS </b> <b>Nội dung</b>


<i>*Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tơn trọng mối quan hệ</i>
giữa sinh vật với môi trường.


GV yêu cầu:


+ Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức bài trước.
+ Quan sát H 4.1 và 4.2 SGK.



+ Hoàn thành phiếu học tập.


HS: Cá nhân tự đọc thông tin ở mục I trang 17 và 18
SGK.


GV đi đến các nhóm theo dõi và giúp đỡ nhóm yếu.
HS: Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và hoàn thành
phiếu học tập:


- Yêu cầu nêu được:


+ Các hình thức dinh dưỡng


+Kiểu sinh sản vơ tính chiều dọc cơ thể.
+ Khả năng hướng về phía có ánh sáng.
GV: kẻ phiếu học tập lên bảng để chữa bài.


HS: Đại diện các nhóm ghi kết quả trên bảng, các nhóm
khác bổ sung.


GV chữa bài tập trong phiếu


GV đưa quá trình sinh sản của trùng roi xanh


<i><b>I. Tìm hiểu trùng roi</b></i>
<i><b>xanh: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Yêu cầu:



<i>? Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi xanh?</i>
HS dựa vào H 4.2 SGK và trả lời, lưu ý nhân phân chia
trước rồi đến các phần khác.


<i>GV:mục 4: “Tính hướng sáng” giảm tải.</i>


...
...


<i><b>Phiếu học tập: Tìm hiểu trùng roi xanh</b></i>



i
tập


Tên động vật


Đặc điểm <b>Trùng roi xanh</b>


1


Dinh dưỡng - Tự dưỡng và dị dưỡng.


- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào.
- Bài tiết: Nhờ khơng bào co bóp.


2 Sinh sản - Vơ tính bằng cách phân đơi theo chiều dọc.
<i><b>Hoạt động 2: II. Tìm hiểu tập đoàn trùng roi: 17’</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: HS phát biểu được tập đoàn trùng roi xanh là động vật trung gian</b></i>


giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.


<b>- Phương pháp/ Kĩ thuật: Trực quan, đàm thoại</b> – kết hợp hoạt động nhóm.


<b>- Hình thức tổ chức:</b>D y h c theo nhómạ ọ .


<i> *Tích hợp giáo dục đạo đức: Tôn trọng mối quan hệ</i>
giữa sinh vật với mơi trường. Tinh thần hợp tác, đồn
kết, trung thực trong các hoạt động nhóm, tự tìm hiểu
kiến thức…


GV yêu cầu HS:


+ Nghiên cứu SGK quan sát H 4.3 trang 18.


+ Hoàn thành bài tập mục  trang 19 SGK (điền từ
vào chỗ trống).


HS: Trao đổi nhóm và hồn thành bài tập:


- u cầu lựa chọn: trùng roi, tế bào, đơn bào, đa
bào.


GV: 1 vài HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
GV nêu câu hỏi:


? Tập đồn Vơnvơc dinh dưỡng như thế nào?
? Hình thức sinh sản của tập đồn Vơnvơc?


<i><b>II. Tìm hiểu tập đoàn</b></i>


<i><b>trùng roi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV lưu ý nếu HS không trả lời được thì GV giảng:
Trong tập đồn 1 số cá thể ở ngoài làm nhiệm vụ di
chuyển bắt mồi, đến khi sinh sản một số tế bào chuyển
vào trong phân chia thành tập đồn mới.


? Tập đồn Vơnvơc cho ta suy nghĩ gì về mối liên quan
giữa động vật đơn bào và động vật đa bào?


HS: Trong tập đoàn bắt đầu có sự phân chia chức năng
cho 1 số tế bào.


GV rút ra kết luận.


...
...


nhiều tế bào, bước đầu có
sự phân hoá chức năng.


<i><b>4. Củng cố: 6’ </b></i>


- GV dùng câu hỏi cuối bài trong SGK ( câu 3 trang 19 giảm tải)
<i><b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà: 1’</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK


</div>

<!--links-->

×