Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

hình học 7 - Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.82 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 4/1/2019
Ngày dạy:10/1/2019


Tiết: 33
Tuần: 21
<b>LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU </b>


<b>CỦA TAM GIÁC (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- HS được củng cố về các trường hợp bằng nhau của tam giác, đặc biệt HS có khả
năng áp dụng linh hoạt các trường hợp bằng nhau của tam giác trong từng trường
hợp cụ thể.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện cho HS tư duy logíc thơng qua việc lập luận trong chứng minh
<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Rèn khả năng quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;


- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;
<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;



- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích mơn tốn.
<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự
quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>- GV: Soạn bài, SGK, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu,eeke, compa.</b>
<b>- HS: SGK, Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, êke, compa</b>
<b>III. Phương pháp</b>


- Vấn đáp, trực quan, phân tích, tổng hợp, ơn kiến thức luyện kĩ năng..
<b>IV. Tiến trình dạy - học: </b>


<i><b>1 . Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Sĩ số</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (6’)</b>


<b>- Mục tiêu: Học sinh được củng cố các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.</b>
<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.</b></i>


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>?Nêu các trường hợp bằng nhau của </b>
tam giác? áp dụng vào tam giác vuông
<b>GV: cùng HS cả lớp nhận xét, đánh </b>
giá bài làm của HS


Tam gác thường Tam giác vuông
<b>1. c. c. c</b>


<b>2. c. g. c</b>
<b>3. g. c . g</b>


<b>1. c. c. c</b>
<b>2. c. g. c</b>
<b>3. g. c . g</b>
<b>4. cạnh huyền</b>


– góc nhọn
<b>I. Lý thuyết:</b>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập(34’)</b>


<b>-Mục tiêu: HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào chứng minh</b>
hai tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.


<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.</b></i>
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ



+Kĩ thuật đặt câu hỏi
<b>GV: Hướng dẫn HS làm bài 43(SGK)</b>
<b>HS: Đọc đầu bài </b>


<b>? Nêu các bước làm bài tập hình</b>


<b>HS: 3 bước: Vẽ hình; Ghi GT-KL;</b>
Chứng minh


<b>GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi</b>
GT-KL


<b>HS: cả lớp làm vào vở</b>


<b>? Xác định dạng chứng minh của phần a</b>
<b>HS: Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng</b>
nhau


<b>? Có những phương pháp nào để chứng</b>
minh 2 đoạn thẳng bằng nhau


<b>II. Bài tập:</b>


<b>1. Bài 43(SGK-125):</b>


x








GT xÔy 1800; A, B Ox:


OA<OB


C, DOy: OC = OA;OD = OB


ADBC = {E}


B
A


E
O


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS…..


<b>? Lựa chọn phương pháp nào để chứng</b>
minh AD = BC


<b>GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích</b>
đi lên


AD = BC (cạnh t.ư của 2)





AOD = COB (c. g. c)




OA=OC(gt);Ô(chung) ; OD = OB(gt)
HS đứng tại chỗ trình bày bài chứng
minh


Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày
<b>HS Cả lớp làm bài vào vở</b>


<b>GV: Nhận xét, sửa hoàn chỉnh bài cho</b>
HS


<b>? Phần b yêu cầu gì</b>


<b>? Xác định hình dạng của 2 tam giác cần</b>
chứng minh


<b>HS: Tam giác thường</b>


<b>GV: Có những phương pháp nào để</b>
chứng minh 2 tam giác bằng nhau?
Chọn phương pháp nào để chứng minh?
Vì sao


<b>GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ chứng</b>
minh



<sub>EAB = </sub><sub>ECD (g. c. g)</sub>


<sub> </sub>


Bˆ= Dˆ ; AB = CD ; <i>BAD BCD</i> 



OB-OA =OD – OC(CM/a) <i>OAD OCB</i> 


    <sub>180</sub>0


<i>OAD DAB OCB BCD</i>   


<sub> </sub>


OB = OD; OA = OC;


KL a, AD = BC


b, EAB = ECD


c, OE là tia phân giác của <i>xOy</i>


Chứng minh


a, Xét AOD và COB có



OA = OC ; OD = OB (gt)
Ơ là góc chung


Vậy AOD = COB (c. g. c)


=> AD = BC (2 cạnh tương ứng )
b)CóAOD =COB (phần a) =>


 


<i>ODA OBC</i> <sub>(1); </sub>


<i>OAD OCB</i>  <sub> (2 góc tương ứng )</sub>


Ta có OA+AB = OB
=>AB = OB-OA


OC + CD = OD =>CD =OD-OC
Mà OB = OD; OA = OC (gt)
=> OB - OA = OD - OC
=> AB = CD (2)


Ta lại có


  <sub>180</sub>0


<i>OAD DAB</i>  <sub>(kề bù)</sub>


  <sub>180</sub>0



<i>OCB BCD</i>  <sub> (kề bù)</sub>


Suy ra <i>OAD DAB OCB BCD</i>    1800


Mà <i>OAD OCB</i>  <sub> ( chứng minh a)</sub>


=> <i>BAD BCD</i> <sub>(3)</sub>


Xét EAB và ECD có:


<i>OAD OBC</i>  <sub>(cm (1))</sub>


AB = CD (cm (2))
<i>BAD BCD</i> <sub> (cm (3))</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2 HS đứng tại chỗ trình bày bài chứng
minh


Yêu cầu 1 HS lên bảng giải
<b>HS cả lớp làm bài vào vở</b>


<b>GV:Nhận xét, sửa hoàn chỉnh cho HS</b>
<b>GVCho HS suy nghĩ tự tìm cách chứng</b>
minh phần c


<b>GV Yêu cầu HS lập sơ đồ chứng minh</b>
OE là phân giác <i>xOy</i>


<sub> </sub>



Tia OE nằm giữa Ox và Oy và


 


<i>AOE COE</i>


<sub> </sub><sub> </sub>


E nằm trong <i>xOy</i> AOE = COE


(c.c.c)


<sub> </sub><sub> </sub>


OA=OC(gt);OE(cạnh chung);AE = CE
<b>GV:Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài</b>
chứng minh.


<b>HS: cả lớp làm vào vở</b>


<b>GV:Chữa hồn chỉnh cho HS </b>


<b>GV:Ngồi cách này cịn cách nào khác</b>
để chứng minh EO là tia phân giác của


<i>xOy</i><sub> không? </sub>


<b>HS:Chứng minh tam giác OBE = tam</b>
giác ODE để suy ra <i>BOE DOE</i> 



<b>G: Về nhà chứng minh theo cách đó</b>
<b>GV: Tổ chức cho HS làm bài tập</b>
44(SGK)


<b>HS: đầu bài</b>


<b>GV: 1 HSlên bảng vẽ hình và ghi </b>
GT-KL


c) Có EAB = ECD (cm trên)


=> AE = CE (2 cạnh tương ứng )
Xét AOE và COE có


OA = OC (gt); AE = CE (cm b);
OE là cạnh chung


Vậy AOE = COE (c. c. c)


=><i>AOE COE</i> <sub> (2 góc tương ứng )</sub>


Mà E nằm trong <i>xOy</i>=> tia OE nằm
giữa 2 tia Ox và Oy.


Do vậy OE là tia phân giác của <i>xOy</i>


<b>2. Bài 44(SGK-125):</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HS:lớp vẽ hình và ghi GT-KL vào vở</b>
<b>GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa</b>
phần vẽ hình và ghi GT-KL cho H


<b>GV: Phần a yêu cầu gì?</b>


<b>HS:chứng minh 2 tam giác bằng nhau</b>
<b>GV:Tổ chức HS hoạt động nhóm trình</b>
bày phần a ra bảng nhóm


<b>HS:Trao đổi thống nhất cách làm bài &</b>
trình bày bài trên bảng nhóm


Đại diện các nhóm treo bảng


<b>GV Cùng HS các nhóm khác sửa hồn</b>
chỉnh cho H


<b>? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau</b>
theo trường hợp g. c. g cần chú ý điều gì
?


<b>HS:2 cặp góc bằng nhau phải cùng kề</b>
với cặp cạnh bằng nhau


<b>? Trong phần a ta đã sử dụng những</b>
định lí nào để chứng minh 2 tam giác
bằng nhau?


<b>HS:Định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác,</b>


định lí tia phân giác của 1 góc


<b>? Từ 2 tam giac bằng nhau ta suy ra điều</b>
gì?


<b>HS:Các góc tương ứng bằng nhau, các</b>
cạnh tương ứng bằng nhau


<b>? Phần b yêu cầu gì? </b>
<b>HS:CM: AB= AC</b>


<b>HS:Đứng tại chỗ trình bày tiếp phần b</b>
GV ghi bảng







GT <sub>AD phân giác Â;AD</sub>ABC: Bˆ= Cˆ; <sub></sub><sub>BC = {D}</sub>
KL a, ADB = ADC


b, AB = AC
Chứng minh


Xét ABD có Â<sub>1</sub> +Bˆ+ Dˆ<sub>1</sub> = 1800 (đ/l


tổng 3 góc của tam giác).
=> Dˆ1 = 1800 - (Â1 +Bˆ) (1)



Xét ACD có Â<sub>2</sub> +Cˆ+ Dˆ<sub>2</sub> = 1800 (đ/l


tổng 3 góc của tam giác).
=> Dˆ<sub>2 </sub><sub>= 180</sub>0<sub> - (Â</sub>


2 +Cˆ) (2)


Mà Â1 = Â2 (AD là tia phân giác Â)


(3)


Từ (1), (2), (3) kết hợp với gt Bˆ<sub>= </sub>Cˆ


=> Dˆ<sub>1</sub><sub> = </sub>Dˆ<sub>2</sub>


Xét ABD vàACD có


Â1 = Â2 ; Dˆ1 = Dˆ2 (cmt)


AD (cạnh chung)


Vậy ABD = ACD (g. c. g)


b, Từ ABD = ACD (cma)


=> AB = AC (2 cạnh tương ứng của 2
tam giác bằng nhau)


<i><b>4. Củng cố(2’) </b></i>



- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật trình bày 1 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác thường ( c. c. c; c. g. c; g. c.
g)


? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông (c.c.c; c. g. c; g. c. g;
cạnh huyền+ góc nhọn)


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(2’) </b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Xem lại các bài tập đã chữa


- Ôn kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và tam giác vuông .
- BTVN: 53; 54; 55; 56; 57 (SBT-144; 145), tiết sau luyện tập tiếp.


<b>6. Rút kinh nghiệm </b>



...
...
...
...
<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


-Sách giáo khoa Toán 7 tập II
- Sách giáo viên toán 7 tập II
-Sách bài tập toán 7 tập II


</div>

<!--links-->

×