Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hình học 6 - tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.41 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 04/11/2019</b></i> <i><b>Tiết PPCT: 12</b></i>
<i><b>Tuần: 12</b></i>

<b>Chủ đề 2: ĐOẠN THẲNG.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG</b>



<b>Tiết 6. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng


- Biết diễn tả trung điểm một đoạn thẳng bằng các cách khác nhau.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. -Rèn kĩ năng vẽ hình, vẽ trung điểm
của đoạn thẳng.


- Biết mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm. Biết vận dụng định nghĩa trung
điểm của đoạn thẳng đề tính độ dài đoạn thẳng


<i><b>3. Tư duy: - Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng trong thực tế. </b></i>
- Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.
<i><b>4. Thái độ: - Cẩn thận khi đo, vẽ, gấp giấy</b></i>


- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm nhỏ.
<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
sử dụng ngôn ngữ,



- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực sử dụng ngôn ngữ tốn
học, năng lực mơ hình hóa tốn học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


1.GV: Thước thẳng có chia khoảng, compa, sợi dây, thanh gỗ.
2.HS: Thước thẳng có chia khoảng, compa, sợi dây, thanh gỗ.
<b>III. Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.Ổn định lớp : (1’)</b>


Ngày giảng Lớp Sĩ số


6A2
6A3
<b>2.Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án, biểu điểm</b>


- Thực hiện bài tập:


Cho đoạn thẳng AB = 5m. Trên
tia AB lấy điểm M sao cho AM
= 2,5cm


a) Tính độ dài MB.


b) So sánh MA và MB


c) Nhận xét gì về vị trí của điểm
M đối với A và B?


- Tổ chức nhận xét từng phần a,
b, c.


<i><b>*) ĐVĐ: Khi đó điểm M gọi là</b></i>
<i><b>trung điểm của đoạn thẳng AB</b></i>


<b>HS1: </b>


A M B


(2đ)


a) Trên tia AB có AB = 5m, AM = 2,5cm và
AB > AM (5cm > 2,5cm)


Nên điểm M nằm giữa A và B (2đ)
Ta có AM + MB = AB


Thay số: 2,5 + MB = 5
MB = 5 – 2,5


MB = 2,5 cm (3đ)
b) Ta có AM = MB = 2,5cm (2đ)
c) Điểm M nằm giữa A, B và M cách đều A,


B. (1đ)
<b>3. Bài mới.</b>


<i><b>Hoạt động 1. Trung điểm của đoạn thẳng</b></i>


Mục tiêu: + Biết và phát biểu được định nghĩa trung điểm của một đoạn thẳng.
+ Biết diễn tả trung điểm một đoạn thẳng bằng các cách khác nhau.


<i>PPDH : vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân , trực quan, luyện tập.</i>


<i>Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi và trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội</i>


dung...


<i>Hình thành các năng lực: hợp tác, tính tốn, tự học, sử dụng ngôn ngữ , giải quyết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>
? M là trung điểm AB thì M thoả mãn điều


kiện nào ?


HS: Nhắc lại định nghĩa trung điểm của
đoạn thẳng.


- Ghi định nghĩa.


? Có điều kiện M nằm giữa A và B ta có
đẳng thức nào?


HS: AM + MB = AB



- Tương tự M cách đều AB ta có hệ thức
nào?


HS: MA = MB
<i><b>*) Yêu cầu:</b></i>


+ Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm
(Trên bảng vẽ 40cm)


+ Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB
(Giải thích cách vẽ)


HS: Lên bảng thực hiện
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 40cm.


+ M và trung điểm của AB suy ra AM =
AB/2 = 20cm.


Vẽ M trên tia AB sao cho AM = 20 cm
- GV chốt: Nếu M là trung điểm của đoạn
thẳng AB thì: 1) M nằm giữa A và B ; 2)


<i><b>1. Trung điểm của đoạn thẳng</b></i>
<i><b>*). Định nghĩa (SGK)</b></i>


M


A B



<i>Trung điểm M của đoạn thẳng AB </i>
<i>là điểm nằm giữa A, B và cách </i>
<i>đều A,B.</i>


<b>* M là trung điểm của AB nếu:</b>
+ M nằm giữa A và B.


+ M cách đều A và B.


<b>Chú ý:</b>


Trung điểm của đoạn thẳng
AB còn gọi là điểm chính giữa của
đoạn thẳng AB.


1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>(Chiếu )Bài tập 65 (SGK.126)</b></i>
HS Trả lời tại chỗ điền vào chỗ …..
- GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.
<i><b>Chú ý: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung </b></i>
<i><b>điểm (điểm chính giữa) nhưng có vơ số </b></i>
<i><b>điểm nằm giữa hai điểm A và B.</b></i>


<i><b>Bài tập 65 (SGK)</b></i>


<i><b>a. Điểm C là trung điểm của BD vì</b></i>
<i><b>C nằm giữa B, D và cách đều B, </b></i>
<i><b>D</b></i>



b. Điểm C không là trung điểm
<i><b>của AB vì C khơng thuộc đoạn </b></i>
thẳng AB .


c. Điểm A khơng là trung điểm
<i><b>của BC vì A BC.</b></i>


<b>Hoạt động 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng</b>
Mục tiêu: + HS Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.


+ Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng theo các cách khác nhau


<i>PPDH : vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân , trực quan, luyện tập.</i>


<i>Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi và trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội</i>


dung...


<i>Hình thành các năng lực: hợp tác, tính tốn, tự học, sử dụng ngơn ngữ , giải quyết</i>


vấn đề …


*) Xét ví dụ (SGK)


- Nêu điều kiện của trung điểm M của
đoạn thẳng AB


- So sánh AM và MB ?



- Tính độ dài của AM và MB.
- Từ đó hãy nêu cách vẽ điểm M.
HS: Rút ra cách vẽ .


? Có những cách nào để xác định
trung điểm của đoạn thẳng ?


<i><b>2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng</b></i>
VD: SGK


A M B


Vì M là trung điểm của AB nên:
AM + MB = AB


MA = MB


Suy ra AM = MB = = =2,5 (cm)




AB
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HSTL …………..


GV chốt: (dùng máy chiếu hình ảnh
các cách và hình vẽ mơ phỏng cách
làm )



- Cách 1: Dùng thước thẳng
- Cách 2 :Gấp giấy


- Cách 3: Dùng sợi dây .


- Cách 4 .GV giới thiệu thêm cách xác
định trung điểm bằng compa .


- Trả lời ? 3 : Dùng dây đo chiều dài
của thanh gỗ. Gấp đơi đoạn vừa đo. Ta
có thể chia thanh gỗ thành hai phần
bằng nhau.


<i>Cách 1: Trên tia AB vẽ M sao cho AM </i>


= 2,5 cm


<i>Cách 2. Gấp giấy (SGK)</i>


<b>4. Củng cố – Luyện tập.</b>


? Nêu ứng dụng trung điểm trong thực tế ?


( chiếu hình ảnh cân đĩa thăng bằng, bập bênh, người gánh hàng , tủ kính…)
<i><b>(chiếu) Bài tập: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: </b></i>


Đáp án


Đáp án Hình ảnhHình ảnh
a) IA = IB



a) IA = IB SaiSai


A B


I


b) AI + IB = AB


b) AI + IB = AB SaiSai A I B


c) AI + IB = AB


c) AI + IB = AB vµvµ IA = IB IA = IB ĐúngĐúng <sub>A</sub>


B
I


d) IA = IB =


d) IA = IB =
<i>AB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

O 2cm A B <sub>x</sub>
4cm


Hs tại chỗ nêu đáp án.


Hs tại chỗ nêu đáp án.



<i><b>Bài tập 60 trang 125 SGK </b></i>
<i><b>Giải</b></i>


a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì A và B đều nằm trên tia Ox
và OA < OB


b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên
OA + AB = OB


2 + AB = 4


AB = 4 – 2


AB = 2


Vậy AB + OA = 2 (cm)


c) Đoạn A là trung điểm cua đoạn thẳng OB Vì :
+ A nằm giữa hai điểm O, B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trên tia AB xác định điểm M
Xác định MA=MB
Vận dụng


Trung điểm của


đoạn thẳng <sub>Cách vẽ</sub>


Khái niệm M là trung điểm của AB <sub><=> MA=MB</sub>



Vận dụng


<b>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà.</b>


- Học và nắm được trung điểm của đoạn thẳng, biết cách vẽ trung điểm của
đoạn thẳng và xác định dược trung điểm của đoạn thẳng


- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Làm các bài tập 61,62, 64 SGK.126


</div>

<!--links-->

×