TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP Ở CÔNG TY LẶN VÀ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM THĂNG LONG TỔNG CÔNG TY XÂY
DỰNG CẦU THĂNG LONG .
I - ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY :
1 - Quá trình hình thành và phát triển :
Tiền thân của Công ty là một đội Lặn trực thuộc Tổng công ty xây dựng cầu
Thăng long , do điều kiện công việc và tầm quan trọng của nó đến ngày 20/11/1991
theo Nghị định số : 338/HĐBT thành lập Xí nghiệp Lặn Và XDCT ngần Thăng long
từ đội Lặn trực thuộc Tổng công ty xây dựng cầu Thăng long , Xí nghiệp Lặn và
XDCT ngầm Thăng long hoạt động trên địa bàn trong cả nước với công việc đặc thù
đến ngày 23/4/1996 công văn số 842/QĐ-CB-LĐ của Bộ Giao thông Vận tải và số
71 BKH/DN ngày 8/11 của Bộ Kế hoạch và đầu tư đổi tên Xí nghiệp Lặn và XDCD
Thăng long thành Công ty Lặn và Xây dựng công trình ngầm Thăng long .
Nằm ở xã Xuân đỉnh huyện Từ liêm - Hà nội :
Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân , hạch toán độc lập , có tài khoản tiền
gửi riêng tại Ngân hàng nên chủ động trong việc liên hệ , ký kết các hợp đồng kinh
tế với khách hàng .
Nhiệm vụ chính của Công ty là :
+ Lặn khảo sát thăm dò , thanh thải chướng ngại vật phục vụ thi công công
trình .
+ Hàn cắt dưới nước , xây dựng công trình ngầm dưới nước và trong lòng
đất . Các công trình mà Công ty làm để mang tính xã hội , phúc lợi , và một số công
trình giữ vị trí quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế , văn hoá đất nước .
Ví dụ : Tham gia xây dựng cảng dầu B12 Quảng Ninh , Sân bãi Cái Lân , Lặn
phục vụ công trình chính trị sông Hồng tại kè Thuỵ Phương Hà nội , hàn cắt anốt
Tràng Kênh Hải pHòng ...
Tính từ năm 1991 thành lập với số cán bộ nhân viên là 13 người với số vốn
kinh doanh là 10 triệu .
Do sự cố gắng nhiệt tình của lãnh đạo và cán bộ công nhân viên và sự giúp đỡ
của Tổng công ty xây dựng cầu Thăng long , đến ngày 31/12/1996 Công ty có 95
lao động , trong đó có 23 lao động gián tiếp và có 2 đội trực thuộc Công ty ( đội thi
công công trình số lao động là 37 ; đội Lặn thi công công trình số lao động là : 35 ) ,
do sản xuất kinh doanh trong điều kiện khó khăn và phức tạp nhưng vẫn đạt được
những thành tích khả quan :
S
tt
Chỉ tiêu Năm 1995 Năm
1996
1 Doanh thu 3.900.304.5
35
4.671.537
.271
2 Chi phí 3.824.425.8
79
4.473.265
.896
3 Lợi tức 165.878.65
6
198.271.3
75
4 Vốn kinh doanh 2.210.668.7
03
2.118.000
.000
Hai năm 1995 ,1996 Công ty đã được Tổng công ty xây dựng cầu Thăng long
đánh giá là đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả : Đảm bảo tốt cho đời sống cán
bộ nhân viên trong Công ty .
2 - Đặc điểm tổ chức sản xuất , tổ chức quản lý ở Công ty :
Hiện nay Công ty Lặn và Xây dựng công trình ngầm Thăng long thống nhất
tổ chức bộ máy theo mô hình trực tiếp tham mưu , đứng đầu là giám đốc dưới có hai
phó Giam đốc , các phòng ban và có hai đội trưởng lãnh đạo trực thuộc Giám đốc
quản lý .
- Giám đốc là người đứng đầu , thay mặt Nhà nước quản lý Công ty theo chế
độ thủ trưởng chịu trách nhiệm chung về mọi mặt HĐSX kinh doanh và hiệu quả
kinh tế trước Tổng công ty và Bộ .
Giám đốc
Phó Giám đốc KT Phó Giám đốc HC
Phòng KH - KT
Ban cơ điện
Phòng Kế toán
t i chínhà
Phòng Tổ chức
H nh chínhà
Đội lặn thi
công
Đội thi công
công trình
- Phó Giám đốc kỹ thuật : Chịu trách nhiệm trước Giám đốc , điều hành
Phòng kế hoạch kỹ thuật về việc lập kế hoạch và kỹ thuật thi công các công trình và
cung cấp thông tin cho Giám đốc .
- Phó Giám đốc hành chính : Phụ trách Phòng tổ chức - hành chính giúp cho
Giám đốc nắm được tình hình về nhân sự , cán bộ , đào tạo , lao động , tiền lương ,
bảo hiểm xã hội , an toàn lao động , hành chính quản trị và đời sống .
- Phòng kế toán tài chính : Đứng đầu là kế toán trưởng chịu trách nhiệm
trước Giám đốc phụ trách Phòng , phân công việc cho kế toán viên , có nhiệm vụ
thu thập xử lý và cung cấp đầy đủ cá thông tin về tài chính của Công ty cho Giám
đốc .
- Ban cơ điện : Trưởng ban có trách nhiệm quản lý nhân viên phòng , quản lý
thiết bị máy móc , mua sắm đầu tư thiết bị và vật liệu , công cụ lao động để cung
cấp cho quá trình thi công các công trình và chịu trách nhiệm trước Giám đốc .
- Đội lặn thi công và đội thi công công trình chịu sự lãnh đạo trực tiếp của
Giám đốc , đứng đầu là đội trưởng và thống kê định mức quản lý số công nhân của
đội , có nhiệm vụ thi công những phần việc mà Giám đốc giao cho , đội trưởng và
thống kê phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc .
Tóm lại mô hình tổ chức sản xuất quản lý của Công ty có điều kiện quản lý
chắt chẽ về mặt tài chính tới từng đội , các phòng ban , đồng thời tăng được hiệu quả
trong sản xuất .
3 - Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty .
Bộ máy kế toán của Công ty Lặn và Xây dựng công trình ngầm Thăng long
gồm có 3 người tổ chức theo hình thức tập trung
Sơ đồ : Mô hình tổ chức bộ máy kế toán .
Kế toán trưởng
Kế toán viên 2Kế toán viên 1
Kế
toán
T.sả
nC.Đ
Kế
toán
tổng
hợp
Kế
toán
than
h
toán
Kế
toán
t.
gửi
Kế
toán
tiền
mặt
Kế
toán
vật
tư
Thủ
quỹ
Thống kê
Đội Lặn
Thống kê
Đội TCCT
- Kế toán trưởng ( kiêm trưởng Phòng kế toán ) phụ trách chung , chịu trách
nhiệm trước Giám đốc và cấp trên về mọi mặt hoạt động kinh tế của Công ty .
- Kế toán viên 1 : có nhiệm vụ làm thủ quĩ kiêm kế toán vật tư , kế toán tiền
mặt và kế toán tiền gửi ngân hàng và chịu sự lãnh đạo của Kế toán trưởng , chịu
trách nhiệm về việc làm của mình trước Kế toán trưởng .
- Kế toán viên 2 : Theo dõi tình hình tăng giảm của TSCĐ và mức khấu hao ,
kiêm kế toán theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng và công nợ trong nội bộ
Công ty , đồng thời làm kế toán tổng hợp , theo sự chỉ đạo của kế toán trưởng , và
chịu trách nhiệm về phần công việc đã làm .
- Hai thống kê đội có trách nhiệm theo dõi việc chi tiêu của đội , thống kê
khối lượng mà đội làm được , chịu sự điều hành của dội trưởng , về phần công việc
chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng và Giám đốc .
Ở Phòng kế toán , sau khi nhận được chứng từ ban đầu , theo sự phân công
các công việc , kế toán sẽ tiến hành kiểm tra , phân loại sử lý chứng từ ghi sổ ,tổng
hợp số liệu , cung cấp thông tin cho việc quản lý và phân tích kinh tế .
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán , nhật ký chứng từ do đó
giảm bớt được khối lượng ghi chép , cung cấp thông tin được kịp thời lại thuận tiện
cho việc phân công công tác .
4 - Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của
Công ty chi phối đến công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm :
Hình thức sản xuất kinh doanh của Công ty đang thực hiện gồm cả đấu thầu
và chỉ định thầu , các phần công việc do Tổng công ty xây dựng cầu Thăng long
giao cho . Sau khi hợp đồng kinh tế đã ký , Công ty thành lập Ban chỉ huy công
trường giao nhiệm vụ cho các Phòng , Ban chức năng phải lập kế hoạch sản xuất cụ
thể , tiến độ và các phương án đảm bảo cung cấp vật tư . máy móc thiết bị thi công,
tổ chức thi công cho hợp lý , đảm bảo tiến độ cũng như chất lượng của hợp đồng
kinh tế đã ký kết với chủ đầu tư hay với Tổng công ty .
Về quản lý vật tư Công ty chủ yếu giao cho Ban cơ điện theo dõi tình hình
mua vật tư cho đến khi xuất công trình . Ví dụ như dầu mỡ sử dụng cho máy , que
cắt , ô xy , quần áo bảo hộ lao động .v.v.Về máy móc thi công , do điều kiện thi công
ở dưới nước thì đa số máy móc thiết bị của Công ty ngoài ra còn phải đi thuê ngoài
để đảm bảo quá trình thi công , mặc dù hệ số hao mòn cao nhưng vẫn đáp ứng tốt
yêu cầu thi công . Máy móc thiết bị thi công do Ban cơ điện chịu trách nhiệm vận
hành , quản lý trong thời gian làm ở công trường . Ví dụ như : máy cấp hơi phục vụ
lặn , hệ phao nổi , bông tông , tàu kéo ...
Về nhân công chủ yếu sử dụng nhân công của Công ty , chỉ thuê nhân công
ngoài trong trường hợp lao động phổ thông trong quá trình công việc gấp rút đảm
bảo tiến độ đã ký kết trong hợp đồng kinh tế . Về chất lượng công trình đảm bảo kỹ
thuật do bên A qui định , nếu trong quá trình thi công phải bàn bạc với bên A và
đước bên A cho phép bằng văn bản . Trong quá trình thi công Công ty ít khi sai
phạm về kỹ thuật , nên chất lượng công trình đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh
của Công ty .
II - Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Lặn và Xây dựng công trình ngầm
Thăng long .
1 - Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất .
Xuất phát từ đặc điểm của ngành lặn và xây dựng , sữa chữa lâu dài trong
điều kiện gặp nhiều khó khăn , do đặc điểm của sản phẩm xây dựng là sửa chữa và
đơn chiếc , cố định và cũng để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý và công tác kế
toán đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là công trình , hạng mục công
trình .
Qua thời gian thực tập tôi nghiên cứu theo số liệu của Phòng kế toán Công
ty , tất cả các công trình của Công ty hiện đã và đang thi công , ví dụ : công trình
thanh thải và phá dỡ trụ cầu cũ Việt trì , công trình sửa chữa đường ống nước Nam
định , công trình Âu chống lũ Phà Sông Gianh , sửa chữa đường ống dầu B12
Quảng Ninh , công trình lặn phục vụ kè Thuỵ Phương , cắt cọc ván thép Hà Bắc ,
gia cố đường ống dầu phà Mây Hải dương , công trình đường nội bộ nhà máy Đại tu
tàu sông 2 ...Các công trình đều đã hoàn thành xong được bên A nghiệm thu , chấp
nhận thanh toán .
2 - Nội dung chi phí và phương pháp kế toán chi phí sản xuất .
Chi phí sản xuất trong Công ty Lặn và Xây dựng công trình ngầm Thăng long
được tập hợp theo các khoản mục sau .
- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .
- chi phí nhân công trực tiếp.
- chi phí sử dụng máy thi công .
- chi phí gián tiếp :
Trong đó chi phí gián tiếp bao gồm :
+ Lương chính , lương phụ và BHXH của nhân viên quản lý của Công ty .
+ Khấu hao tài sản cố định .
+ Chi phí trả trước .
+ Chi phí hành chính quản trị .
+ CHi phí khác .
Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty là tập hợp chi phí
trực tiếp kết hợp với phân bổ gián tiếp , trong đó : kế toán tập hợp và phân bổ chi
phí nhân công , chi phí sử dụng máy , chi phí quản lý Công ty cũng phân bổ theo
quí.
Cuối mỗi quí , dựa trên các bảng phân bổ và tờ kê chi tiết , kế toán ghi vào
các bảng kê và các nhật ký chứng từ có liên quan đồng thời tổng hợp số liệu và lập
bảng tổng hợp chi phí sản xuất của quý làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm
hoàn thành trong quý .
2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .
Tại Công ty Lặn và Xây dựng công trình ngầm Thăng long , chi phí nguyên
vật liệu thường chiếm khoảng 40 đến 60 % trong giá thành sản phẩm . Do vậy , việc
quản lý chặt chẽ , tiết kiệm vật tư là một yêu cầu hết sức cần thiết trong công tác
quản lý nhằm hạ giá thành sản phẩm . Mặt khác , nếu xác định đúng lượng tiêu hao
vật chất trong sản xuất . Thi công thì góp phần đảm bảo tính chính xác trong giá
thành công trình xây dựng .
Vật liệu chính ở Công ty bao gồm nhiều chủng loại nhưng chủ yếu được chia
thành :
- Nguyên vật liệu chính bao gồm : đá hộc , xi măng , rọ thép , que cắt , que
hàn , mìn ( phá trụ cầu cũ để thanh thải ) .... TK 152.1
- Vật liệu phụ , văn phòng phẩm : vật liệu phụ bao gồm cả ván khuôn , lưới
chắn ,,,TK 152.2
- Phụ tùng thay thế TK 152.4
- Quân trang , bảo hộ lao động ( TKL 152.5) , quần áo lặn ...
- Thuốc , đồ dùng y tế ( TK 152.6 )
- Phế liệu thu hồi ( TK 152.7)
Toàn bộ số công cụ , dụng cụ như ván khuôn , lưới chắn ... thời gian công
trình thi công đến khi hoàn thành nên Công ty thực hiện phân bổ công cụ , dụng cụ
một lần ( 100 % ) nên được coi như vật liệu phụ ( TK 152.2 )
Phòng kinh tế kỹ thuật căn cứ vào dự toán được lập và kế hoạch tiến độ thi
công của từng công trình để lập kế hoạch cung cấp vật tư và giao nhiệm vụ cho Ban
cơ điện , các đội thi công . Ban cơ điện , các đội thi công căn cứ để kế hoạch cấp vật
tư cử người đi mua sắm hoặc lấy từ kho của Công ty có nhiệm vụ giao cho cán bộ
quản lý vật tư thuộc ban quản lý công trình tại chân công trình .
Khi vật liệu về nhập kho , thủ kho cùng người giao vật liệu kiểm tra , cân ,
đong , đo điếm số lượng vật liệu nhập kho để lập phiếu nhập kho .
Phiếu nhập kho được thành lập thành hai bên , một bên thủ kho công trình giữ
theo dõi trên sổ riêng của công trình , một bên gửi phòng kế toán kèm theo hoá đơn
của người bán và phiếu đề nghị thanh toán của người mua vật liệu .
Kế toán Công ty sử dụng phương pháp nhập trước , xuất trước để xác định trị
giá hàng xuất . Giá ở đây bao gồm giá mua và chi phí thực tế thu mua .
Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất và định mức sử dụng vật liệu , chủ nhiệm công
trình cho lập phiếu xuất vật tư , được Phòng kinh tế kỹ thuật xác nhận ( Xem mẫu 1)
Mẫu 1 :
PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số 02-VT
Đơn vị : Công ty Lặn và Ngày tháng năm 1997 QĐ số 1141
TC/QĐ/CĐKT
XDCT ngầm Thăng long Ngày 1 tháng 4
năm 1995
Nợ : 627 của Bộ tài
chính
Có : 152 Số :
30
Họ tên người nhận hàng : Trần Trọng Bình Địa chỉ (bộ phận) :
Lý do xuất kho : đá làm đê âu thuyền sông Gianh
Xuất kho tại : công trình âu thuyền sông Gianh
S
TT
Tên nhãn hiệu
qui cách , phẩm chất
vật tư
M
ã số
Đ
ơn vị
tính
Số lượng Đ
ơn giá
Thà
nh tiền
( SP, hàng hoá ) Y
êu cầu
Th
ực xuất
1 Đá hộc m
3
3.
759
1.2
50
3
5.000
43.7
50.000
Cộng 43.7
50.000
Cộng thành tiền bằng chữ : ( Bốn ba triệu bảy trăm năm mươi ngàn đồng chẵn )
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu người nhận
Thủ kho
Phiếu xuất nhập kho được thành lập 2 liên , một liên do người lĩnh vật tư giữ ,
một liên thủ kho giữ để theo dõi và nộp cho Ban cơ điện quản lý vật tư sau đó
chuyển cho kế toán vật tư để lấy số liệu ghi vào bảng tổng hợp xuất vật tư . Bảng
tổng hợp xuất vật tư được lập cho từng loại vật liệu và có chi tiết cho từng công
trình ( Xem mẫu 2 )
Mẫu 2 :
Đơn vị : Công ty Lặn
TRÍCH BẢNG TỔNG HỢP XUẤT VẬT LIỆU
Có TK 152.1
Q2/1997
Chứn
g từ
Nội dung Xuất cho sản xuất chính
S N T
ổng
B
12QN
V
.trì
Fà Mây
1
5
đ/c Bình 1
0.563.0
00
1
0.563.0
00
1 đ/c Tĩnh 7 7.495.0
6 .495.00
0
00
1
7
đ/c Châu 8
.850.00
0
8
.850.00
0
Tổng cộng 6
9.405.3
00
1
7.930.5
00
2
5.844.6
00
25.630.
200
Biểu 1 :
Đơn vị : Công ty Lặn Bảng phân bổ vật liệu và công cụ
Q 2/97
S
TT
Ghi có TK 152 Cộn
g
Ghi nợ TK 152
.1
1
52.2
15
2.3
15
2.4
1 TK 621 105
.475.700
25
.643.100
10.
558.000
141.
676.800
Vật tư 25.
844.600
13
.407.300
39.2
51.900
B 12 17.
930.500
12
.235.800
30.1
66.300
Thuỵ phương 27.
356.200
10.
558.000
37.9
14.200
Nam định 34.
344.400
34.3
44.400
2 TK 241 10.
567.000
10.5
67.000
XD nhà đội 10.
567.000
10.5
67.000
3 TK 642 9. 9.35
350.200 0.200
Tổng cộng 116.
042.700
34
.993.300
161.
594.000
Công ty Lặn và Xây dựng công trình ngầm Thăng long sử dụng tài khoản 621
' chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" để tập hợp chi phí NVL xuất dùng trực tiếp cho
sản xuất , sau đó các chi phí NVL trực tiếp dùng được kết chuyển vào TK 154 ,
dùng cho quản lý Công ty được kết chuyển vào TK 642 , dùng cho xây dựng cơ bản
kết chuyển vào TK 241 .
Công ty không sử dụng bảng kê số 3 " tính giá thành vật liệu và công cụ dụng
cụ " , do chi phí sử dụng giá thực tế mua nguyên vật liệu , không theo dõi giá hạch
toán , mặt khác Công ty lại sử dụng phương pháp nhập trước , xuất trước để tính giá
vật liệu xuất dùng .
Số liệu ở các bảng tổng hợp xuất vật tư được dùng để ghi vào bảng phân bổ
vật liệu và công cụ dụng cụ từng quý ( mẫu biểu số 1)
Do Công ty quản lý chặt chẽ tiêu hao vật tư ở công trường nên vật tư hư
hỏng hầu như không có .
Trường hợp xuất vật tư thừa so với sử dụng thì số vật tư thừa đó được nhập
lại kho .Trên sổ chi tiết TK 152 , loại vật liệu nào nhập lại vào kho thì ghi tăng cho
loại vật liệu đó . Đồng thời ghi giảm chi phí cho công trình có xuất thừa vật liệu .
Ví dụ : Tháng 3/96 công trình B12 Quảng Ninh : số vật liệu thừa sẽ được
nhập vào kho , kế toán ghi theo định khoản :
Nợ TK 152 (1521) : 1.050.500
Có TK 621 : 1.050.500
Số liệu ở bảng phân bổ vật liệu và công cụ ( Bảng phân bổ 2) được dùng để
ghi vào bảng kê 4 " Tập hợp chi phí sản xuất theo toàn Công ty " phần tiêu hao vật
tư vào sản xuất kinh doanh ( xem biểu 8) theo định khoản :
Nợ TK 621 ( chi tiết cho từng công trình )
Có TK 152 ( chi tiết cho từng công trình )
và bảng kê số 5 " Tập hợp chi phí quản lý Công ty , chi phí đầu tư xây dựng
cơ bản " phần tiêu hao nguyên vật liệu cho quản lý rồi tiếp tục được ghi vào NKCT
số 7 phần I ở các dòng , cột cho phù hợp ( xem biểu 9 )
Trường hợp có thể sử dụng vật liệu được Giám đốc cho phép chủ nhiệm công
trình mua vật liệu tại chỗ và quyết toán: về cơ quan chức năng của Công ty là Phòng
kinh tế kỹ thuật và phòng Tài chính kế toán .
Khi quyết toán được phê chuẩn , kế toán thanh toán căn cứ vào số liệu quyết
toán đã phê chuẩn đồng thời ghi vào các nhật ký có liên quan và gửi bảng kê chi tiết
cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất ghi vào Bảng kê 4,5,6 và NKCT số 7 phần I "
Từ các nhật ký chứng từ khác " có thể khái quát công tác kế toán tập hợp chi phí
NVL ở Công ty Lặn và Xây dựng công trình ngầm Thăng long theo sơ đồ sau ( xem
sơ đồ 5)
Sơ đồ 5 :
2.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp :
BPB2
NKCT 7BK
4,5
Bảng tổng
hợp xuất
PXKKho
Chứng từ hoá đơn mua
bán đã duyệt
Tờ kê
chi tiết
Sổ cái
Báo cáo t ià
chính
Việc hạch toán đúng , đủ chi phí này góp phần đmr bảo tính hợp lý , chính
xác giá thành sản phẩm và công bằng cho người lao động được Công ty hết sức chú
ý .
Công nhân của Công ty chủ yếu là trong biên chế , chỉ thuê nhân công bên
ngoài theo hợp đồng trong giai đoạn công trình cần gấp rút , hoặc công nhân Công
ty không đảm nhận được .
Trong hai đội của Công ty trên mỗi công trường được chia thành nhiều tổ
thực hiện những công việc nhất định , nhưng quản lý trung vẫn là đội trưởng .
Đội trưởng có trách nhiệm đôn đốc công nhân trong đội thực hiện thi công
phần việc được giao đảm bảo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ thuật đồng thời theo dõi
tình hình lao động của công nhân trong tổ làm căn cứ cho việc thanh toán tiền lương
sau này .
KHi khối lượng được bàn giao hoàn thành , đội trưởng cùng đại diện phòng
kinh tế kỹ thuật kiểm tra , nghiệm thu , bàn giao và lập Bảng thanh toán khối lượng
thi công hoàn thành căn cứ vào đơn giá công định mức và khối lượng công việc
hoàn thành rồi gửi về phòng kinh tế kỹ thuật ( xem mẫu 3)
Mẫu 3 :
Trích văn bản thanh toán khối lượng thi công hoàn thành
Tên công trình : Thanh thải trụ tạm cầu Việt trì cũ .
Q 2/97
S
TT
Tên công việc Đ
.vị
K
.lượng
Đ
ơn giá
Thà
nh tiền
G
hi chú
1 Khoan tẩy bê tông trụ
3
m 1.
000
60
.099,3
48.0
79.440
2 Ngoạm bê tông vận
chuyển vào bờ xa 100 m
m
3
8
00
22
9.294,9
27.5
15.388
3 Bốc đá hộc vào bờ
bằng thợ lặn
m
3
1
20
4 Cắt cọc ván thép trụ
5+6
m
/c
3
00
5 Cắt khung vây
L100x100x10
m
/c
1
50
6 Cắt cọc ván thép trụ 4 m
/c
2
50
Cộng 90.5
67.256
Giám đốc Phòng KTKT Đội Lao động tiền lương
Căn cứ vào bảng chấm công : Bảng xác nhận khối lượng công việc đã được
nghiệm thu ; qui chế lương khoán ; các qui định liên quan khác của Nhà nước , ban
lao động tiền lương lập bảng tính lương gửi cho phòng tài chính kế toán .
Cùng với bảng tính lương cho khối quản lý ( bằng 13% khối sản xuất ) cũng
do ban lao động tiền lương thự hiện , hai bảng lương là căn cứ để thủ quĩ và phòng
tài chính kế toán phát lương . Đây là lương chính hàng tháng của công nhân viên .
Đến cuối quí , kế toán lập bảng tính và phân bổ lương ( xem biểu 2) bao gồm cả
lương chính , lương phụ và bảo hiểm xã hội của công nhân toàn công ty .
Biểu 2 :
Đơn vị : Công ty Lặn và Xây dựng công trình ngầm Thăng long
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Q 2/97
Ghi có TK TK 334 " Phải trả công nhân viên"
S
tt Ghi nợ TK
Lư
ơng
chính
Lư
ơng phụ
Cá
c khoản #
Cộ
ng có TK
334
TK
338
I TK 622 15
0.771.00
24.
461.000
17
5.232.00
13.
228.340