Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Địa lí 9 tuần 4 5 6- Chủ đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.12 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 22 / 9/ 2020</b>


<b>Tiết 7- 11</b>
Tiết của


chủ đề
hoặc ppct


Lớp Ngày dạy Vắng Ghi chú


7 9A 28/9/2020


9B 28/9/2020


8 9A 3/10/2020


9B 2/10/2020


9 9A


9B
10 9A


11 9B


9C


<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC</b>


<b>CHỦ ĐỀ: NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM</b>
<b>(Thời gian: 5 tiết)</b>



<b>I. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT</b>


Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6 năm 1986, nông
nghiệp đã được xác định là mặt trận kinh tế hàng đầu. Đảng và Chính phủ ln
quan tâm đến phát triển nông nghiệp và nông thôn, coi đây là một lĩnh vực có ý
nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khủng hoảng lương thực, Việt Nam đã vươn lên đủ ăn và trở thành nước đứng
thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo.


Phát huy những thành tựu đạt được của hơn 25 năm đổi mới vừa qua,
nông nghiệp Việt Nam đang tiếp tục triển khai mạnh mẽ những chính sách quan
trọng, để nơng nghiệp thực sự phát triển phù hợp với tiềm năng và tầm vóc lớn
hơn. Khơng chỉ là người lính xung kích trong mặt trận đổi mới, nông nghiệp
Việt Nam đang tiếp tục khẳng định vai trị là người lính chủ cơng trên mặt trận
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


<b>II. LỰA CHỌN NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>1. các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta</b>
2. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta


3. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản nước ta.


4. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng
phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm


<b>III. MỤC TIÊU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ, NĂNG LỰC HÌNH</b>
<b>THÀNH</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Đặc điểm phát triển và phân bố 1 số cây trồng chủ yếu và xu hướng trong phát
triển sản xuất Nông nghiệp hiện nay.


- Sự phân bố sản xuất Nơng nghiệp, với sự hình thành các vùng sản xuất Nông
nghiệp tập trung, các sản phẩm Nông nghiệp chủ yếu.


- Đặc điểm phát triển và phân bố 1 số vật nuôi chủ yếu và xu hướng trong phát
triển sản xuất Nông nghiệp hiện nay.


- Sự phân bố sản xuất Nơng nghiệp, với sự hình thành các vùng sản xuất Nông
nghiệp tập trung, các sản phẩm Nông nghiệp chủ yếu.


- Nắm được các loại rừng ở nước ta, vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc
phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Các khu vực phân bố chủ yếu
của ngành lâm nghiệp.


- Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản (nước ngọt, nước mặn,
nước lợ).


- Xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
<b>2. Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thu thập và xử lí thơng tin từ lược đồ, bản đồ, bảng số liệu và các bài viết về
phát triển sản xuất nông nghiệp để giải quyết các vấn đề mà nội dung bài học
đặt ra.


- Kĩ năng thu thập, xử lí tư liệu, ứng dụng CNTT (powerpoint - word) vào việc


xây dựng bài thuyết trình.


- Rèn khả năng làm việc hiệu quả theo nhóm.


- Sơ đồ hố và đánh giá những thuận lợi và khó khăn của các nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố nông nghiệp. Liên hệ với thực tiễn địa phương.


- Rèn luyện kỹ năng xử lý bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ
(tính cơ cấu phần trăm).


- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình trịn và biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng
trưởng.


- Rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích.
<b>3. Thái độ</b>


- Có niềm tin vào sự phát triển bền vững của các ngành nông – lâm – ngư
nghiệp ở nước ta.


- Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường nông – lâm – ngư nghiệp.
- Yêu thiên nhiên đất nước, u thích mơn học.


- Tích cực, nhiệt tình tham gia các hoạt động ngoại khóa – tham quan thực tế,
bồi dưỡng các năng lực cá nhân.


- Giúp các em xác định được tình yêu lớn nhất, cao cả và thiêng liêng nhất là
tình yêu tổ quốc, tình u dân tộc, u chuộng hịa bình, tự do, bồi dưỡng các
năng lực cá nhân.


* Tích hợp BĐKH: Những diễn biến thất thường của thời tiết như mưa, bão, lũ


lụt, hạn hán, sương muối, rét hại... đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất
nơng nghiệp.


* Tích hợp GD đạo đức: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, tỏ thái độ khơng đồng
<b>tình với những hành động phá hoại tài ngun mơi trường từ đó có ý thức, trách</b>
<b>nhiêm trong việc bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên biển.</b>


* Tích hợp BĐKH: Tài nguyên rừng, biển ở nước ta đang bị cạn kiệt. Suy giảm
tài nguyên rừng, biển sẽ ảnh hưởng tới môi trường và đời sống nhân dân. Bảo
vệ rừng và trồng rừng là một trong những biện pháp góp phần giảm nhẹ BĐKH
<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>


- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải
quyết vấn đề, giao tiếp; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng
ngơn ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV. MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH</b>
<b>THÀNH</b>


<b>1. Bảng mơ tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành</b>
<b>Nội dung/chủ</b>


<b>đề/chuẩn</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


1. Các nhân
tố ảnh hưởng
đến sự phát


triển và phân


bố nông


nghiệp


- Phân tích
được các
nhân tố tự
nhiên, kinh tế
- xã hội ảnh
hưởng đến sự
phát triển và
phân bố nơng
<b>nghiệp </b>


- Sơ đồ hố và
đánh giá
những thuận
lợi và khó
khăn của các
nhân tố ảnh
hưởng đến sự
phát triển và
phân bố nông
nghiệp. Liên
hệ với thực
tiễn địa
phương.



- Liên hệ
những chính
sách nơng
nghiệp mới ở
địa phương


2. Sự phát
triển và phân


bố nơng


nghiệp


-Trình bày
được tình
hình phát
triển và phân
bố của sản
xuất nông
nghiệp.


- Phân tích
bản đồ và
bảng phân bố
cây công
nghiệp để
thấy rõ sự
phân bố của
một số cây
trồng, vật


nuôi chủ yếu
ở nước ta.


- Liên hệ việc
phát triển
ngành trồng
cây ăn quả ở
địa phương
hiện nay.


3. Vẽ và phân
tích biểu đồ
về sự thay đổi


- Vẽ biểu đồ
hình trịn và


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cơ cấu diện
tích gieo
trồng phân
theo các loại
cây, sự tăng
trưởng đàn
gia súc, gia
cầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b>
<b>2.1. Nhận biết</b>


<i><b>Câu 1: . Gv yêu cầu Hs dựa vào bảng 8.1 (T28 SGK).</b></i>



- Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và CCN trong cơ cấu giá trị sản
xuất ngành trồng trọt? Sự thay đổi này nói lên điều gì?


<i><b>Câu 2: GV u cầu dựa vào B8.2 (T29 - SGK) </b></i>


- Nhận xét thành tựu trong sản xuất lúa thời kỳ 1980 – 2002?
<i><b> Câu 3: Dựa vào B8.3 </b></i>


- CCN được phân vào mấy nhóm? Kể tên mỗi nhóm, xác định nơi phân bố trên
bản đồ?


- Nhận xét sự phân bố cây công nghiệp trên cả nước?


- Kể tên các sản phẩm cây công nghiệp tiêu biểu ở Tây Nguyên và Đông Nam
Bộ?


<b> Câu 4:</b>


- Kể tên một số loại cây ăn quả đặc sản của 3 miền?
-Vùng nào phát triển mạnh trồng cây ăn quả?


<b>2.2. Thông hiểu</b>


<b>Câu 1: Vì sao nói: Nơng nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào đất đai và khí hậu"?</b>
<b>Câu 2: Các nhân tố kinh tế - xã hội tác động đến sự phát triển và phân bố ông</b>
nghiệp như thế nào.


<b>2.3. Vận dụng </b>



<b>Câu 1: Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của các nhân tố tự nhiên ảnh</b>
hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.


<b>Câu 2: Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ bốn đường biểu diễn thể hienẹ chỉ số tăng</b>
trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm. Nhận xét và giải thích


<b>2.4. Vận dụng cao</b>


<b> Câu 1: Địa phương em có những chính sách phát triển nông nghiệp thay đổi</b>
như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP</b>
<i><b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (5 phút)</b></i>


1. Mục tiêu: Giúp cho HS được gợi nhớ hiểu biết về các nhân tố ảnh hưởng đến
nồng nghiệp, qua đó tạo hứng thú tìm hiểu về sự phân bố và phát triển của nông
nghiệp, tạo sự kết nối với bài học.


2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp qua tranh ảnh
3. Phương tiện: Một số tranh ảnh về nơng nghiệp


4. Hình thức tổ chức: Cá nhân
5. Tiến trình tổ chức:


<i><b> Bước 1:- Giao nhiệm vụ: GV cung cấp một số tranh ảnh về dân số: + Quan</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Em có những hiểu biết gì về ngành kinh tế này?


<i><b>Bước 2: Học sinh quan sát tranh để trả lời</b></i>



<i><b>Bước 3: HS báo cáo kết quả ( Một HS trả lời, các HS khác nhận xét). </b></i>
<i><b>Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá -> dẫn dắt kết nối vào </b></i>


<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ</b>
<b>PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP (30')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và Kinh Tế - Xã hội đối với sự phát
triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.


- Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nơng
nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm
canh và chun mơn hố.


- Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.
- Tìm hiểu , liên hệ thực tiễn địa phương.


* Tích hợp BĐKH: Những diễn biến thất thường của thời tiết như mưa, bão, lũ
lụt, hạn hán, sương muối, rét hại... đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất
nông nghiệp


<b>2. Phương thức</b>


2.1. Phương pháp: Thảo luận nhóm. Sử dụng phương tiện trực quan: bản đồ, sơ
đồ.


2.2. Phương tiện: Atlat. Phiếu học tập. Máy chiếu
2.3. Hình thức: nhóm



<b>Nội dung 1: Các nhân tố tự nhiên. (20')</b>


<i><b>- PP/HT/KT: xác lập mối quan hệ nhân quả, sử dụng bản đồ, giải quyết vấn đề,</b></i>
<i>cá nhân, nhóm</i>


<i><b>+ Bước 1: Gv yêu cầu hs từ thực tiễn cuộc sống và kiến thức đã học trả lời câu</b></i>
<i>hỏi.</i>


- Sự phát triển và phân bố nông nghiệp phụ thuộc vào những yếu tố tự nhiên
nào?


+ Hs: Khí hậu, đất, nước, sinh vật...


- Vì sao nói : Nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào đất đai và khí hậu"?
- Cho biết vai trị của đất đối với ngành nông nghiệp.


<i>Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm</i>
Giáo nhiệm vụ cho nhóm


- N1: Tìm hiểu về ảnh hưởng của tài nguyên đất đến sự phát triển và phân bố nông
nghiệp


- N2 : Tìm hiểu về ảnh hưởng của tài nguyên khí hậu đến sự phát triển và phân bố
nơng nghiệp


- N3: Tìm hiểu về ảnh hưởng của tài nguyên nước đến sự phát triển và phân bố
nông nghiệp


- N4: Tìm hiểu về ảnh hưởng của tài nguyên sinh vật đến sự phát triển và phân bố
nông nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Học sinh trong nhóm thực hiện nhiệm vụ cá nhân trước, sau đó 1 học
sinh sẽ trình bày trong nhóm, các học sinh khác trong nhóm nhận xét, bổ sung
và tổng hợp kết quả vào phiếu học tập, chuẩn bị để báo cáo trước lớp.


Giáo viên quan sát, trợ giúp học sinh
<i>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả</i>


- Giáo viên gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả thực hiện
được


- Các nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung


- Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết quả và ghi
chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập.


<i>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức </i>


- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh
về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả
cuối cùng của học sinh


- Chuẩn kiến thức:


<b>HỘP KIẾN THỨC NỘI DUNG 1 </b>


<b>1. Tài nguyên đất: 3 nhóm đất chính (đất phù sa, đất feralit, đất mùn)</b>
<b>2. Tài nguyên khí hậu.</b>


+Thuận lợi: Cây trồng sinh trưởng, phát triển quanh năm cho năng suất cao,


trồng được nhiều vụ trong năm.


+ Khó khăn: Sâu bệnh, nấm mốc phát triển, mùa khô thiếu nước tưới.
- Phân hoá đa dạng:


+ Thuận lợi: Phong phú về giống, sản phẩm cây trồng, vật ni.


+ Khó khăn: Rét đậm, rét hại ở miền Bắc, khô hạn ở miền Trung và miền
Nam,


<b>3. Tài nguyên nước.</b>


- Nguồn nước phong phú, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nước ngầm phong phú.
- Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta
<b>Tài nguyên sinh vật.</b>


- Là cơ sở thuần dưỡng, lai tạo nên các cây trồng, vật ni có chất lượng tốt.


<b> Nội dung 2: Tìm hiểu các nhân tố KT- XH (10)</b>
<i> - PP/HT/KT: giải quyết vấn đề, cá nhân.</i>


<i><b>+ Bước 1: Gv yêu cầu hs bằng hiểu biết kết hợp với kiến thức sgk, H7.2 trả lời</b></i>
<i>các câu hỏi sau:</i>


<i>- Dân cư và lao động nơng thơn có đặc điểm gì. Ảnh hưởng ntn đến sự phát</i>
triển nông nghiệp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Kể tên một số CSVC kỹ thuật trong NN?



- Trong sản xuất nông nghiệp, địa phương em đã có đầu tư csvc như thế nào?
- Trình bày vai trị của yếu tố chính sách đã tác động lên những vấn đề gì trong
nơng nghiệp?


- Hiện nay trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, địa phương em đang có
những chính sách gì?


- Gv nêu một số ví dụ một số cây trồng ở địa phương (na dai) hiện tại đang có
giá thành cao và yêu cầu Hs giải thích tại sao những mặt hàng đó hiện nay lại
được thu mua với giá cao?


- Vai trò của thị trường đối với sự phát triển và phân bố nơng nghiệp? Cho ví
dụ.


- Sự phát triển và phân bố CN chế biến đã ảnh hưởng đến sự phát triển và phân
bố NN như thế nào ?


<i>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</i>


- Học sinh trong nhóm thực hiện nhiệm vụ cá nhân để giải quyết vấn đề.
- Giáo viên quan sát, trợ giúp học sinh


<i>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả</i>


- Giáo viên gọi 1 học sinh bất kì lên báo cáo kết quả thực hiện được
- HS khác có ý kiến nhận xét, bổ sung


- Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết quả và ghi
chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập.



<i>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức </i>


- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh
về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả
cuối cùng của học sinh


- Chuẩn kiến thức:


<b>HỘP KIẾN THỨC NỘI DUNG 2 </b>


<i><b>1. Dân cư và lao động nông thôn</b></i>


- Lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.


<i><b>2 Cơ sở vật chất kĩ thuật</b></i>


- Csvc đang hiện đại và ngày càng phát triển


<i><b>3. Chính sách phát triển nơng nghiệp</b></i>


- Đảng và Nhà nước có nhiều chính sách nhằm thúc đẩy nơng nghiệp phát
triển


<i><b>4. Thị trường trong và ngoài nước.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG</b>
<b>NGHIỆP (60')</b>


<b>1. Mục tiêu</b>



- Đặc điểm phát triển và phân bố 1 số cây trồng ,vật nuôi chủ yếu và xu hướng
trong phát triển sx Nơng nghiệp hiện nay.


- Phân tích sơ đồ ma trận (bảng 8.3) về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu
theo các vùng


- Biết đọc lược đồ Nơng nghiệp Việt Nam


<b>* Tích hợp GD đạo đức: Giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiêm, trung thực</b>
của mỗi công dân trong sản xuất, kinh doanh các sản phẩm nơng nghiệp.


<b>- Có ý thức và trách nhiêm, tự giác trong bảo vệ môi trường và thấy vui vẻ, hạnh</b>
<b>phúc khi làm những việc đó.</b>


<b>2. Phương thức</b>


2.1. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
2.2. Phương tiện: Atlat, máy chiếu
2.3. Hình thức: cá nhân, cặp.


<b>* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình huống xuất phát) 3’</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


- HS được gợi nhớ, huy động hiểu biết về sự phát triển vững chắc, sản phẩm đa
dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính.


=> Tìm ra các nội dung học sinh chưa biết để kết nối với bài học ...
<b>2. Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh - Cá nhân.</b>
<b>3. Phương tiên: Một số tranh ảnh về sản suất nông nghiệp.</b>
<b>4. Các bước hoạt động</b>



Bước 1: Giao nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời


Bước 3: HS báo cáo kết quả (Một HS trả lời, các HS khác nhận xét).
Bước 4: GV dẫn dắt vào bài.


<b>* HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI</b>


<b>Nội dung 1. Tìm hiểu ngành trồng trọt (30')</b>


<i> -PP/KT:cá nhân, tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng</i>
<i>bản đồ</i>


<i><b>* Bước 1. Gv yêu cầu Hs dựa vào bảng 8.1 (T28 SGK).</b></i>


- Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và CCN trong cơ cấu giá trị sản
xuất ngành trồng trọt?Sự tahy đổi này nói lên điều gì?


+ Hs: % cây lương thực  6, 3% (1990: 67, 1%) 2003: 60, 8%). % CCN tăng 9,
2% (1990: 13, 5%); 2003: 22, 7%)


+ Hs: Phá thế độc canh cây lúa. Phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới,
sản xuất theo hướng hàng hố ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến và để xuất
khẩu…


<i>+ Gv chuẩn xác kiến thức.</i>


<i><b>* Bước 2: GV yêu cầu dựa vào B8.2 (T29 - SGK) </b></i>



- Nhận xét thành tựu trong sản xuất lúa thời kỳ 1980 – 2002?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Gv chuẩn xác…


<i>+ GV giảng về thành tựu ngành NN Việt Nam. Trước: Nhập gạo < 1986 nhập</i>
<i>351 nghìn tấn gạo. Sau: bắt đầu từ 1989 xuất khẩu gạo và hiện nay là một</i>
<i>trong 2 quốc gia xk gạo hàng đầu thế giới. Năm 2011 là 1, 750 triệu tấn gạo</i>
<i>(dẫn đầu thế giới) xuất khẩu gạo toàn cầu hiện đang tập trung cao vào các</i>
<i>nước như Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam, Pakistan và Mỹ. Đây là 5 nước kiểm sốt</i>
<i>87% sản lượng gạo thương mại tồn cầu.</i>


- Nguyên nhân nào giúp Việt Nam từ quốc gia thiếu lương thực trở thành nước
<i>xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới?</i>


<i>+ Hs: Thay đổi chính sách phát triển nơng nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận</i>
hàng đầu...


- Dựa vào H8.2 (T30 SGK) lược đồ lúa T14 Atlat hãy nhận xét đặc điểm phân bố
nghề trồng lúa ở nước ta?


<b>* Bước 3. Gv yêu cầu hs trả lời...</b>


- Dựa vào mục I.2 (T31- SGK) và vốn hiểu biết hãy cho biết lợi ích kinh tế của
việc phát triển cây công nghiệp.


+ HS: Xuất khẩu,cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phá thế độc
canh....


- Dựa vào B8.3 cho biết cây công nghiệp được phân vào mấy nhóm? Kể tên


mỗi nhóm, xác định nơi phân bố trên bản đồ?


- Nhận xét sự phân bố cây công nghiệp trên cả nước?


- Kể tên các sản phẩm cây công nghiệp tiêu biểu ở Tây Nguyên và Đông Nam
Bộ?


+ Gv kết luận, chuẩn xác....
<b>* Bước 4: Gv yêu cầu hs trả lời...</b>


- Cho biết tiềm năng của nước ta trong việc phát triển và phân bố cây ăn quả?
- Kể tên một số loại cây ăn quả đặc sản của 3 miền?


-Vùng nào phát triển mạnh trồng cây ăn quả?


- Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều cây ăn quả có giá trị cao?


+ Hs: Điều kiện tự nhiên thuận lợi; KH nhiệt đới điển hình; S đất rộng; Giống
cây…


- Theo em,ngành trồng cây ăn quả cịn những hạn chế,khó khăn gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>+ Gv liên hệ tới việc trồng cây na dai của huyện Đông Triều hiện nay… </i>


<b> HỘP KIẾN THỨC NỘI DUNG 1- HĐ 2</b>
<b>* Đặc điểm chung </b>


- Ngành trồng trọt đang đẩy mạnh đa dạng hoá cây trồng.


- Chuyển sang trồng cây hàng hoá, làm nguyên liệu cho CN chế biến để xuất


khẩu.


<b>1. Cây lương thực.</b>


- Lúa là cây lương thực chính.


- Các chỉ tiêu về sản xuất lúa năm 2002 đều tăng rõ rệt so với các năm trước.
- Lúa được trồng ở khắp nơi tập trung nhiều ở 2 đồng bằng châu thổ (ĐBSH
và ĐBSCL)


<b>2. Cây công nghiêp.</b>


- Phân bố hầu hết trên 7 vùng sinh thái nơng nghiệp của cả nước. Trong đó
tập trung nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.


<b>3. Cây ăn quả.</b>


- Có nhiều tiềm năng để phát triển nhiều loại cây ăn quả.
- Vùng phát triển: Đông Nam Bộ, ĐBSCL


<b> Nội dung 2: Tìm hiểu về ngành chăn ni (20')</b>
<i>- PP/KT: thuyết trình nêu vấn đề.</i>


<i>* Bước 1: Gv yêu cầu Hs dựa vào hiểu biết thực tế kết hợp kênh chữ SGK trả </i>
lời các câu hỏi.


- Ngành chăn nuôi nước ta chiếm tỉ trọng như thế nào trong ngành NN?
<i>+ GV yêu cầu HS quan sát H8.2 (T30 SGK hoặc T14 Atlat bản đồ chăn nuôi.</i>
- Xác định vùng chăn ni trâu bị chính. Mục đích chăn ni trâu bị ở nước ta
hiện nay?



- Lợn được ni nhiều ở đâu ?Vì sao ?


- Gia cầm phát triển nhanh, mạnh ở đâu? Vì sao?


- Hiện ngành chăn ni gia cầm đang gặp khó khăn gì?
<i>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giáo viên quan sát, trợ giúp học sinh
<i>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả</i>


- Giáo viên gọi 1 học sinh bất kì lên báo cáo kết quả thực hiện được
- HS khác có ý kiến nhận xét, bổ sung


- Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết quả và ghi
chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập.


<i>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức </i>


- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh
về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả
cuối cùng của học sinh


- Chuẩn kiến thức:


<b>HỘP KIẾN THỨC NỘI DUNG 2 – HĐ2</b>
- Chiếm tỷ trọng thấp trong ngành nơng nghiệp.


<b>1. Chăn ni trâu bị.</b>



- Phân bố: Chủ yếu ở trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ (trâu) bị
ni nhiều ở Dun hải Nam Trung Bộ


- Mục đích: Chủ yếu để lấy sức kéo.
<b>2. Chăn nuôi lợn.</b>


<b>- Phân bố: Nuôi nhiều ở ĐBSH, ĐBSCL vì có nhiều lương thực và dân cư</b>
đơng.


- Mục đích: Là nguồn chính cung cấp thịt cho nhu cầu
<b>3. Chăn nuôi gia cầm.</b>


- Phân bố: Phát triển nhanh ở đồng bằng,ven các thành phố
- Mục đích: Cung cấp thịt, trứng.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP VÀ</b>
<b>THỦY SẢN (80')</b>


<b>1. Mục tiêu</b>


- Nắm được cơ cấu và chức năng các loại rừng ở nước ta, vai trò của ngành lâm
nghiệp trong việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Các khu vực
phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp.


- Đọc biểu đồ, lược đồ, bản đồ, quan sát tranh ảnh


- Có ý thức bảo vệ tài nguyên lâm sản và bảo vệ môi trường rừng , biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Tích hợp BĐKH: Tài nguyên rừng ở nước ta đang bị cạn kiệt. Suy giảm tài
nguyên rừng sẽ ảnh hưởng tới môi trường và đời sống nhân dân. Bảo vệ rừng và


trồng rừng là một trong những biện pháp góp phần giảm nhẹ BĐKH


<b>2. Phương thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<i>1.Mục tiêu:</i>


- HS gợi nhớ được những hiểu biết về tài nguyên rừng và biển của nước ta.
- Tìm ra các nơi dung HS chưa biết về những thuận lợi và khó khăn của hai
ngành lâm nghiệp , thuỷ sản. Sau đó chốt lại vấn đề cơ bản và nói hai ngành đó
phát triển như thế nào? Phân bố ở đâu? các vấn đề tồn tại và những giải pháp.Từ
đó tạo hứng thú học tập cho các em và dẫn dắt HS vào bài.


<i>2. Phương pháp:- Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp qua tranh ảnh.</i>


<i>3 Phương tiện: Một số tranh ảnh về thực trạng rừng và nguồn lợi thuỷ sản của</i>
nước ta


<i>4. Hình thức tổ chức học tập: cá nhân</i>
<i>5.Các bước hoạt động:</i>


Bước 1: Giao nhiệm vụ


GV cung cấp một số tranh ảnh về thực trạng rừng và nguồn lợi thuỷ sản của
nước ta và yêu cầu HS nhận biết .


Bước 2: Quan sát tranh ảnh và bằng hiểu biết để trả lời


Bước 3: HS báo cáo kết quả ( một HS trả lời, các HS khác nhận xét)
Bước 4: GV nhận xét phần trả lời của HS và dẫn dắt kết nối vào bài





</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Nhóm ảnh 2</b>
<b>* HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Thao tác 1: Tìm hiểu tài nguyên rừng ở nước ta. Vai trò của từng loại</b></i>
<i><b>rừng(7’ )</b></i>


<i>- Mục tiêu: Nêu được tài nguyên rừng ở nước ta.</i>


<i>- Phương pháp/ kĩ thuật : Đàm thoại/nêu vấn đề- Suy nghĩ</i>
<i>-Hình thức tổ chức : cá nhân</i>


-Bước 1: GV cho HS dựa vào hình 1 và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:
+ Cho biết thực trạng tài nguyên rừng ở nước ta hiện nay?


+ Taì nguyên rừng cạn kiệt là do những nguyên nhân nào?


- Bước 2: HS quan sát tranh trả lời các HS khác nhận xét và bổ sung.
- Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức


- Bước 4: GV cho HS dựa vào bảng 9.1 và kênh chữ SGK, hãy cho biết cơ cấu
các loại rừng ở nước ta và chức năng của từng loại rừng?


GV nhấn mạnh vai trò của rừng phịng hộ đối với việc bảo vệ mơi trường , song
thực tế hiện nay loại rừng này đang bị tàn phá dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm
trọng về môi trường ( lũ quét, trượt đá, sạt lở đất…) –> giáo dục ý thức bảo vệ
rừng cho HS,



“ gậy ông đập lưng ông"
<b>I/ Lâm nghiêp</b>


<b>1. Tài nguyên rừng</b>
<b> *Thực trạng:</b>


<b>-Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng</b>
chiếm tỉ lệ thấp (35%) -Năm 2000


- Cơ cấu rừng: Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng.


* Chuyển ý: Với ¾ diện tích là đồi núi nhưng độ che phủ chỉ chiếm 35% chúng
ta đã khai thác và bảo vệ rừng như thế nào?


<i><b>Thao tác 2: Tìm hiểu Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiêp . ( 10</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


<i>- Mục tiêu: Nêu được tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp .</i>
<i>- Phương pháp/ kĩ thuật : Đàm thoại/nêu vấn đề- Suy nghĩ</i>


<i>-Hình thức tổ chức : Nhóm / cá nhân</i>


- Bước 1: GV cho HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết cho biết và chia lớp thành
2 nhóm tiến hành thảo luận :


*Nhóm lẻ :


+ Cho biết ngành lâm nghiệp gồm các hoạt động nào?


+ Khai thác lâm sản tập trung chủ yếu ở đâu? Sản lượng khai thác hàng năm là


bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Nhóm chẳn :


+ Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì?


+Tại sao chúng ta vừa khai thác, vừa bảo vệ rừng ?


-Bước 2 : Hs tự nghiên cứu sau đó cùng với bạn tiến hành thảo luận ,Gv quan
sát Hs làm việc ,tiến hành hỗ trợ .


- Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả , các nhóm cịn lại nhận xét và bổ
sung.


- Bước 4: GV nhận xét , đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức.


Gv mở rộng : Để hạn chế những thiên tai do thiên nhiên gây ra chúng ta cần
phải làm gì?


GV lồng ghép bảo vệ mơi trường


+ Mơ tả mơ hình kinh tế trang trại nơng lâm kết hợp?
+Ý nghĩa của hoạt động này?


-> GV nhận xét , đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức.


* Chuyển ý: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, đường bờ biển dài >3260
km, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm; nguồn thuỷ sản nước ngọt, nước mặn rất nhiều,
ngành thuỷ sản đã nắm bắt cơ hội này để phát triển như thế nào?



<b>2.Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiêp:</b>


- Khai thác và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du.


-Trồng rừng: Tăng độ che phủ rừng, phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp.
* Vai trò của các loại rừng: rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng và
mơ hình nơng lâm kết hợp.


<i><b>Nội dung 2:Phân tích những thuận lợi và khó khăn đối với ngành thuỷ</b></i>
<i><b>sản(10’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: Tìm hiểu sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản</i>
<i>- Phương pháp/ kĩ thuật : Đàm thoại/nêu vấn đề- Suy nghĩ-chia sẻ..</i>
<i>-Hình thức tổ chức :cá nhân </i>


<i>1.nguồn lợi thủy sản :</i>


-Bước 1: GV cho HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết lần lượt trả lời các câu hỏi
sau đây :


+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành khai thác thuỷ sản
?


+ Xác định 4 ngư trường lớn trên bản đồ?


+ Theo em vì sao nước ta có để phát triển ngành ni trồng thuỷ sản?


+ Dựa hình 2: Hiện nay ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nước ta đang
gặp những khó khăn gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Bước 3: GV nhận xét , đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức.


- GV liên hệ thêm vấn đề ô nhiễm biển ở 4 tỉnh miền Trung do sự cố Formosa,
đánh cá bằng chất nổ …


-> giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước
<i>2.sự phát triển và phân bố ngành thủy sản :</i>


Bước1: quan sát bảng 9.2 em có nhận xét gì về sự phát triển của ngành thuỷ
sản?


+ Khai thác nhiều ở những tỉnh nào ?
+ Nuôi trồng nhiều ở những tỉnh nào ?


+ Đọc tên các tỉnh có sản lượng khai thác, ni trồng thuỷ sản lớn ở nước ta?
+ Tình hình xuất khẩu thuỷ sản ở nước ta hiện nay?


+ Tiến bộ của xuất khẩu thuỷ sản có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của ngành?
-Bước 2 : Hs suy nghĩ để trả lời


- Bước 3: HS lên xác định trên bản đồ và báo cáo kết quả , các HS còn lại nhận
xét và bổ sung.


- Bước 4: GV nhận xét , đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức.


- GV mở rộng . theo em cần có những biện pháp gì để bảo vệ nguồn lợi thủy
sản, giúp ngành thủy sản phát triển bền vững


<b>II/ Ngành thuỷ sản</b>
<i><b>1.Nguồn lợi thuỷ sản:</b></i>



<i><b>a. Thuận lợi: </b></i>


-Khai thác:


+Các vùng biển có nhiều bãi tơm, bãi cá với 4 ngư trường trọng điểm.
+Mạng lưới sông ngịi, ao hồ dày đặc


- Ni trồng: Nhiều diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản nước mặn,nước
ngọt, nước lợ


<b>b. Khó khăn:</b>


- Hay bị thiên tai, mơi trường bị suy thối.
- Vốn ít…


<b>2.Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản:</b>


- Sản lượng khai thác và nuôi trồng tăng khá nhanh,đặc biệt là khai thác
- Phân bố chủ yếu ở duyên hải NTB và NB


- Các tỉnh dẫn đầu về khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình
Thuận; về ni trồng: Cà Mau, An Giang, Bến tre.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>HOẠT ĐỘNG 4. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ</b>
<b>CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ</b>


<b>TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM (25')</b>


<i><b> GV chọn 1 trong 2 bài để hướng dẫn học sinh làm bài thực hành</b></i>



<b>Bài tập 1: Vẽ biểu đồ hình trịn thể hiên cơ cấu diên tích gieo trồng các</b>
<b>loại cây.</b>


<i><b>- PP/KT/HT: sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ, giải quyết vấn đề, cá</b></i>
<i>nhân</i>


<b>a. GV hướng dẫn các bước vẽ biểu đồ cơ cấu: </b>


<b>* Bước 1: Lập bảng số liệu đã xử lý (cách xử lý số liệu: làm tròn số, quy đổi ra</b>
độ) theo mẫu


Loại cây Cơ cấu S gieo trồng % Góc ở tâm (biểu đồ độ)
Năm 1990 Năm 2002 Năm


1990


Năm 2002


Tổng số 100.0 100.0 360.0 360.0


Cây lương thực 71.6 64.8 258.8 233


Cây công nghiệp 13.3 18.2 47 66


Cây thực phẩm, cây
ăn quả, cây khác


15.1 16.9 54 61



Cách tính % = Giá trị x 100% =?%
Tổng số


3600<sub> = 100% => ? % x 3, 6</sub>0<sub> =?độ</sub>


<b>+ Bước 2: </b>


- Quy tắc vẽ: Bắt đầu từ tia 12 giờ xuống, vẽ lần lượt các miếng ghi %, kí
hiệu, chú thích.


- Kích thước: Hình nào thể hiện tổng giá trị tương đối lớn hơn thì có R lớn
hơn. R199020mm, R2002 24mm.


* Chú ý: Biểu đồ cần đầy đủ tên, thời gian, chú thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>(u cầu: Biểu đồ hình trịn: 3 miếng lần lượt vẽ 3 loại cây, ghi số liệu</i>
<i>trong biểu đồ).</i>


<i><b> + Bước 4: Gv hướng dẫn HS nhận xét sự thay đổi quy mô S và tỉ trọng S gieo</b></i>
trồng của cây lương thực và cây công nghiệp.


<i><b>- Nhận xét: Nhìn chung diện tích gieo trồng cả 3 loại cây... đều tăng …</b></i>
Trong đó:


+ Cây lương thực: S gieo trồng tăng 1845.7 nghìn ha từ năm 1900 -> 2002.
nhưng tỉ trọng gieo trồng giảm 6, 8% (? % ->? %) từ năm 1990 -> 2002


+ Cây công nghiệp: S gieo trồng tăng 1138 nghìn ha từ năm 1990 -> 2002.Tỉ
trọng gieo trồng tăng 49% (? % -> ? %) từ năm 1990 -> 2002



+ Cây thực phẩm,cây ăn quả,cây khác: S gieo trồng cũng tăng 807, 7 nghìn ha
từ năm 1990 -> 2002. Tỉ trọng gieo trồng tăng ít 1,8% (? % -> ? %) từ năm
1990 -> 2002.


<i><b>- Giải thích: Trong đó cơ cấu cây trồng của nước ta có sự thay đổi,đã phá vỡ</b></i>
thế độc canh của cây lương thực,đẩy mạnh sản xuất nhiều loại CCN có giá trị
để... và cây trồng khác.


<b>Bài tập 2: </b>


<b>a. GV hướng dẫn HS đọc đề, vẽ biểu đồ đường.</b>


- Trục tung (trị số %) có vạch trị số lớn hơn trị số lớn nhất trong chuỗi số
liệu (217%).


+ Có mũi tên tăng tiến.
+ Ghi đơn vị %.


+ Gốc tọa độ 0 %  100%.
- Trục hồnh (năm)


+ Có mũi tên tăng tiến.


+ Ghi rõ năm (chú ý khoảng cách các năm tương đối, gốc toạ độ, năm gốc
1990).


+ Phải có kí hiệu các đối tượng khác nhau, chú giải.
+ Tên biểu đồ.


<b>b. GV hướng dẫn và cho HS vẽ vào vở, gọi 1 HS học khá lên bảng vẽ.</b>


<b>c. Nhận xét, giải thích: Qua.... ta thấy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> - Đàn trâu giảm cả số lượng và % (số liệu). Chủ yếu do nhu cầu sức kéo trong</b></i>
nơng nghiệp giảm nhờ cơ giới hố nơng nghiệp.


- Đàn bị tăng số lượng và % khơng nhiều, thời gian sau có xu hướng giảm (số
liệu).Do nhu cầu sức kéo giảm nhưng nhu cầu thịt ni bị thịt và bị sữa có
tăng.


- Viết bài thu hoạch sau khi tìm hiểu về chủ đề: Giới thiệu về cây trồng nổi bật
ở địa phương em.


<b>C. LUYỆN TẬP. (Thời gian: 15 phút)</b>
<i>Bước 1: Giao nhiệm vụ</i>


<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN HOẠT ĐỘNG 1</b>
1. Loại đất thích hợp với trồng cây cơng nghiệp lâu năm?


A. Đất phù sa. B. Đất feralti.


C. Đất hiếm. D. Đất mùn núi cao.


2. Tài nguyên nào là tư liệu sản xuất không thể thay thế trong nông nghiệp?
A. Đất. B. Nước. C. Khí hậu. D. Sinh vật.
3. Nhân tố quyết định thành tựu to lớn trong sản xuất nông nghiệp


A. tự nhiên . B. tự nhiên- xã hội.
C. kinh tế xã hội. D. tự nhiên-kinh tế.


4. Tài nguyên nước ở nước ta có một nhược điểm lớn là


A. chủ yếu là nước trên mặt, nguồn nước ngầm khơng có.


B. phân bố khơng đều giữa các vùng lãnh thổ.


C. phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.


D. khó khai thác để phục vụ nơng nghiệp vì hệ thóng đê ven sơng.
<b>5. Nơng nghiệp nước ta mang tính mùa vụ vì</b>


A. lượng mưa phân bố không đều trong năm .


B. tài nguyên đất nước ta phong phú, có cả đất phù sa lẫn đất feralit.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa theo mùa.


D. nước ta có thể trồng được từ các loại cây nhiệt đới cho đến một số cây cận
nhiệt và ôn đới.


6. Mặt không thuận lợi của khí hậu nhiệt đới ẩm là


A. lượng mưa phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.
B.tạo ra sự phân hóa sâu sắc giữa các vùng miền của đất nước.
C. nguồn nhiệt ẩm dồi dào làm cho sâu , dịch bệnh phát triển.
D. tình trạng khô hạn thường xuyên diễn ra vào các mùa khơ nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

C. tăng cường thuỷ lợi. D. cải tạo đất, mở rộng diện tích.


8. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thay đổi trong nông nghiệp nước ta
A. đất đai màu mỡ. B. khí hậu thuận lợi.


B. giống cây trồng. D. đường lối đổi mới trong nông


nghiệp


9. Xây dựng thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong nống nghiệp nước ta nhằm
A. thay đổi cơ cấu mùa vụ, cải tạo đất.


B. phát triển đa dạng cây trồng nâng cao năng suất.


C. nâng cao năng suất cây trồng, mở rộng diện tích đất canh tác.


D. cung cấp nước tưới tiêu, cải tạo đất, mở rộng diện tích đất canh tác.


<b>10. Cho bảng số liêu: Tổng sản phẩm trong nước(Đơn vị triêu USD) </b>
Năm


Khu vực


1998
Nông –lâm – ngư nghiệp 77520


Công nghiệm –Xây dựng 92357


Dịch vụ 125819


Tổng 295696


Cơ cấu ngành Nông-lâm-ngư nghiệp là


A. 40,1% B. 42,6% C. 43,5% D. 45%
<b>CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN HĐ2</b>



Câu 1: Hình thức tổ chức nơng nghiệp đang được khuyến khích phát triển nhiều
nhất ở nước ta là


A. nông nghiệp quốc doanh .
B. trang trại, đồn điền.


C. hợp tác xã nông-lâm nghiệp.
<b>D. kinh tế hộ gia đình.</b>


Câu2: Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ là nơi trồng được nhiều cây công
nghiệp


A . bông,dâu tằm.
<b> B. đậu tương, chè</b>
C. điều, hồ tiêu.
D. cà phê, thuốc lá.


Câu 3:Trong cơ cấu nông nghiệp nước ta, tỉ trọng chăn nuôi so với trồng trọt
A. cao hơn nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Câu 4: Vùng trồng nhiều lạc nhất là
<b>A. Bắc Trung Bộ.</b>


B. Đông Nam Bộ.


C. Đồng bằng Sông Hồng.


D. Trung Du và miền núi Bắc Bộ


Câu 1: Mía và dừa được trồng nhiều nhất


A.đồng bằng Sông Hồng.


<b>B. đồng bằng Sông Cửu Long.</b>
C. Đông Nam Bộ.


D .Bắc Trung Bộ.


Câu 2: Ở nước ta, bò sữa đang phát triển ở


A. đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng.
B. Tây Nguyên và Trung Du Bắc Bộ.


<b>C. vùng ven các thành phố lớn.</b>
D. vùng ven các khu công nghiệp lớn.


Câu 3:Cây ăn quả đặc trưng của miền Nam là
A. bưởi, cam, xoài.


B. mận, chuối, dừa.


<b>C. măng cụt, sầu riêng, chơm chơm.</b>
D. mít, nhãn, vải.


Cho bảng số liệu : Diện tích gieo trồng , phân theo nhóm cây ( nghìn ha)


Các nhóm cây Năm 1990 2002


Tổng số


Cây lương thực


Cây cơng nghiêp
Cây thực phẩm, cây
ăn quả, cây khác


9040.0
6474.6
1199.3
1366.1
12831.4
8320.3
2337.3
2173.
<b>Dựa vào bảng số liêu ,hãy trả lời các câu hỏi 1,2,3 sau đây :</b>


Câu 1:Tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây lương thực (LT), cây công
nghiệp CN), cây thực phẩm và cây ăn quả (TP) của nước ta năm 1990 dựa vào
bảng tính sẵn sau đây theo cột hàng ngang nào là đúng


Nhóm cây
Tỉ trọng(%)


LT CN TP


A 61.5 18.1 20.4


B 15.1 71.6 13.3


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

D 51.2 23.5 25.3
Câu 2: Tương tự như câu hỏi 1, tính tỉ trọng đối với nhóm cây trồng nước ta
năm 2002



Nhóm cây
Tỉ trọng(%)


LT CN TP


A 54.8 18.2 27


<b>B</b> <b>64.8</b> <b>18.2</b> <b>17.0</b>


C 18.2 17.0 64.8


D 27.0 54.8 18.2


Câu 3: Để thể hiện sự thay đổi tỉ trọng của ngành trồng trọt nước ta từ năm 1990
và năm 2002 ,biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất ?


A. cột
<b>B.</b> <b>tròn </b>
C. miền
D. đường


<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 9 HDD3 </b>


Câu 1.Dựa vào công dụng người ta phân ra làm các loại rừng
A. rừng giàu và rừng nghèo.


B. rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh .
C. rừng non, rừng trung niên và rừng già.
D. Rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng.


Câu 2.. Rừng sản xuất có chức năng


A . chắn cát ven biển.
<b> B. ngăn lũ đầu nguồn.</b>
C. bảo tồn sinh vật.


<b> D. Cung cấp nguyên liêu cho công nghiêp chế biến và xuất khẩu.</b>
Câu 3. Tỉnh có sản lượng thuỷ sản khai thác lớn nhất nước ta là


<b> A, Bình Thuận. B. Kiên Giang.</b>
C. Cần Thơ. D. Ninh Thuận.


Câu 4.Hiện nay nghề nuôi tôm phát triển mạnh nhất ở
A .Đông Nam bộ.


B. Đồng bằng sông Hồng.
<b> C.Đồng bằng sông Cửu Long.</b>
D.Duyên hải Nam trung bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> B. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.</b>
Câu 6. Bạch Mã, Cúc Phương là loại rừng gì ?


A.rừng sản xuất.
B. rừng phòng hộ.
<b> C. rừng đặc dụng.</b>


Câu 7. Khó khăn chủ yếu về môi trường đối với ngành thuỷ sản là
A. dân cịn nghèo, vốn đầu tư ít.


B. quy mơ ngành thuỷ sản cịn nhỏ.



C. ngư trường đánh bắt có nhiều thiên tai.
<b>D. nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm khá mạnh.</b>


Câu 7. Năm 2002 sản lượng thuỷ sản cả nước là 2467,4 nghìn tấn . Riêng đồng
bằng sơng Cửu Long là 1354,5 nghìn tấn, như vậy chiếm tỉ lệ % so với cả nước


<b>A. 50,25% B. 51,16% C. 52,16% D. 54,89% </b>


Câu 8. Dựa vào bảng số liệu 9.1 SGK cho biết rửng sản xuất chiếm tỉ lệ bao
nhiêu % ?


<b> A. 0,41% B. 12.4% C. 40,9% D. 46.6% </b>


Câu 10. Cần chú trọng những vấn đề môi trường quan trọng hàng đầu nào để
phát triển kinh tế bền vững?


A. Rừng và đất.


B. Khơng khí và nước.
<b>C. Đất, nước và rừng.</b>
D. Rừng và nước.


<i>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. </i>


HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trước, sau đó 1 HS sẽ trình bày trong
nhóm, các HS khác trong nhóm nhận xét, bổ sung và tổng hợp kết quả, chuẩn bị
để báo cáo trước lớp.



Gv quan sát và trợ giúp Hs khó khăn
<i>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả</i>


- Gọi 1 HS của 1 nhóm bất kì lên báo cáo kết quả thực hiện được.
- Các nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung


- GV hướng dẫn HS điều chỉnh, hoàn thiện kết quả và ghi chép kiến thức,
chốt lại nội dung học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG </b>
<b>1. Mục tiêu </b>


- Kiến thức:


HS biết tình hình phát triển và phân bố ngành nơng nghiệp nước ta


Liên hệ tình hình phát triển và phân bố ngành nông nghiệp tại địa phương.
- Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp.


<b>2. Phương thức</b>


2.1. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Sử dụng phương tiện trực quan: bản đồ,
sơ đồ.


2.2. Phương tiện: Atlat. máy chiếu
2.3. Hình thức: cá nhân, cặp


<b>3. Tiến trình hoạt động</b>
<i>Bước 1: Giao nhiệm vụ</i>



Hs lựa chọn để nghiên cứu một trong các tình huống sau:


<b>Tình huống 1. Tìm hiểu thực trạng ngành thủy sản nước ta, trong những</b>
năm gần đây.


<b>Tình huống 2. Tìm hiểu thực trạng ngành chăn ni lợn nước ta, trong</b>
những năm gần đây, liên hệ địa phương.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×