Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỊA LÝ - TUẦN 29- LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 46 – Bài 40</b>
<b>THỰC HÀNH</b>


<b>ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP</b>
<b>I.</b> <b>Trọng tâm bài học:</b>


<b> 1. Kiến thức:HS cần nắm được:</b>


- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của 1 lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên.


- Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên(đồi núi, cao nguyên, đồng
bằng) theo 1 tuyến cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn từ Lào Cai - Thanh Hóa.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Củng cố và rèn luyện các kĩ năng đọc, tính tốn, phân tích tổng hợp bản đồ, biểu
đồ, lát cắt, bảng số liệu.


- Hình thành quan điểm tổng hợp khi nhận thức, nghiên cứu về 1 vấn đề địa lí.
<b>3. Các tư liệu HS cần chuẩn bị:</b>


- SGK (đọc nội dung bài 40).
- Thước kẻ có chia mm, bút chì.


- Bản đồ “Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ” trang 30 Tập
bản đồ địa lí 8.


<b>II.</b> <b>Nội dung ghi bài:</b>


<b>-</b> <b>Nội dung ghi bài chính là câu trả lời các câu hỏi bài tập trong phần thực hành.</b>
<b>III. Bài tập:</b>



1. <i>Xác định tuyến cắt A – B trên lược đồ: ( HS vẽ 8 hướng chính lên khu vực cần xác </i>
<i>định để xác định.)</i>


<b>-</b> Tuyến cắt chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Qua các khu vực địa hình: núi,
cao ngun, đồng bằng.


2. Tính độ dài của tuyến cắt A – B:


<i><b>-</b></i> <i>HS dựa vào tỉ lệ ngang của lát cắt 1 : 2000000 ( cứ 1cm trên lát cắt bằng 20km </i>
<i>trên thực địa.</i>


<i><b>-</b></i> <i>HS dùng thước đo khoảng cách A-B rồi nhân với tỉ số trên.</i>
 Khoảng cách tuyến cắt là 360 km.


3. <i>Tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên theo ba khu vực: HS dựa vào bảng chú giải </i>
<i>phần lát cắt và bảng 40.1 để trả lời câu hỏi</i>


HS hoàn thành phiếu học tập :


<b>Khu Hoàng Liên</b>
<b>Sơn</b>


<b>Khu cao nguyên</b>
<b>Mộc Châu</b>


<b>Khu đồng bằng</b>
<b>Thanh Hóa</b>
Các loại đá



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khí hậu
Đất
Rừng
<b>IV. Dặn dị:</b>


<b>-</b> <b>Hồn thành bài thực hành vào tập.</b>
<b>-</b> <b>Đọc trước bài 41.</b>


<b>***************************</b>
<b>Tiết 47 – Bài 41</b>


<b>MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ</b>
<b>I.</b> <b>Trọng tâm bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:HS cần nắm được:</b>


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Là miền địa đầu
phía Bắc của tổ quốc giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Nam TQ.


- Các đặc điểm tự nhiên nổi bật về địa lí TN của miền.
<b>2 . Kĩ năng:</b>


- Củng cố kĩ năng mô tả bản đồ địa hình, xác định phạm vi lãnh thổ của miền, đọc,
nhận xét lát cắt đh.


- Rèn kĩ năng phân tích so sánh, tổng hợp mqh giữa các tp tự nhiên
<b> 3. Các tư liệu HS cần chuẩn bị:</b>


- SGK (đọc nội dung bài 41).



- Bản đồ “Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ” trang 30 Tập
bản đồ địa lí 8.


- Tranh ảnh về vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, 1 số vườn quốc gia...
<b>II.</b> <b>Nội dung ghi bài:</b>


1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ:


- Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước:
- Mùa đông kéo dài lạnh giá nhất cả nước,mưa phùn,gió bấc,lượng mưa ít.
- Mùa hè nóng ẩm,mưa nhiều.


3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía Bắc và
quy tụ ở Tam Đảo:


- Là vùng đồi núi thấp,địa hình cacxtơ đá vôi độc đáo.
- Đồng bằng mở rộng, hệ thống sơng ngịi phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giàu tài ngun khống sản( than đá,apatit,quặng sắt,đá vơi, ...)


- Nhiều cảnh đẹp như: vịnh Hạ Long,hồ Ba Bể, Tam Đảo, Ba Vì, VQG Cúc
Phương….


- Khó khăn: tài ngun bị khai thác nhiều; sương muối, sương giá, lũ lụt, hạn hán...
<b>III. Bài tập:</b>


1. Hãy nêu 1 số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền? Sưu tầm 1 số hình
ảnh về cảnh quan đẹp nổi tiếng trong miền.



2. Dựa vào Bản đồ “Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ” trang
30 Tập bản đồ địa lí 8 em hãy kể tên các dãy núi,cánh cung,đồng bằng,sơn nguyên,sông
trong miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ?


<b>IV. Dặn dị:</b>


- Ghi và học thuộc ( kể cả phần mục lục) bài 41.
- Hoàn thành bài tập được giao.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×