Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

đại 7 tuần 12 tiết 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.33 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 02/11/2018 Tiết 21</b>
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)</b>


<b>Với sự trợ giúp của máy tính CASIO </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học.


- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,
qui tắc các phép toán trong Q


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh tính hợp lí
(nếu có thể) tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.


<b>4. Tư duy:</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của


người khác.


- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<b>5. Định hướng phát triển năng lực:</b>


<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.</b>
<b>*Tích hợp giáo dục đạo đức:</b>


Trân trọng những điều nhỏ bé, bình thường trong cuộc sống, biết giảm thiểu những
chi tiết không cần thiết


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, thước kẻ, phấn màu.
- HS: SGK, thước kẻ,


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp, gợi mở


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng


7A 35


7B 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>



- Mục đích: Kiểm tra HS chuẩn bị nội dung ơn tập kiến thức chwơ ng I (Lấy điểm
kiểm tra thường xuyên).


- Thời gian: 2 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu: Vở ghi, vở bài tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị nội dung
ôn tập của HS.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau</b>


- Mục đích: HS ơn tập được kiến thức về tỉ lệ thức và dỹ tỉ số bằng nhau, và áp
dụng được kiến thức vào làm bài tập.


- Thời gian: 10 phút.


- Phương pháp: Thực hành- hoạt động cá nhân.
- Phương tiện: SGK, SBT, máy chiếu.



- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


? Thế nào là tỉ số của 2 số a và b
(b 0)


? Tỉ lệ thức là gì, Phát biểu tính
chất cơ bản của tỉ lệ thức


? Nêu các tính chất của tỉ lệ thức.
- Gv treo bảng phụ


-GV: yêu cầu Hs nhận xét bài làm
của bạn.


? Viết cơng thức thể hiện tính
chất dãy tỉ số bằng nhau


<b>*Tích hợp giáo dục đạo đức:</b>


Trân trọng những điều nhỏ bé, bình thường
trong cuộc sống, biết giảm thiểu những chi
tiết không cần thiết


Bài 100(SGK-T49)
HS lên bảng làm



- HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời câu hỏi: Nếu


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub>  a.d = c.b</sub>
<b>I. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau (10 Phút)</b>
- Tỉ số của hai số a và b là thương của phép
chia a cho b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV:Yêu cầu học sinh làm bài
tập 103


- GV: Yêu cầu lớp nhận xét, bổ
sung.


? Định nghĩa căn bậc hai của một
số không âm.


<b>Điều chỉnh, bổ sung:</b>


...
.


...
.


...
.



...
.


Nếu
<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub>  a.d = c.b</sub>
Hs nhận xét bài làm của bạn.
HS viết cơng thức


- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


a c e a c e a c e


b d f b d f b d f


   


   


   


HS làm ít phút, sau đó 1 học sinh lên bảng
trình bày.


<b>Bài 103 (tr50-SGK)</b>


Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2
(x, y > 0)



ta có:


x y


3 5<sub>; </sub>xy12800000


x y x y


1600000


3 5 8




  



x


1600000 x 4800000 ®


3   



y


1600000 y 8000000 ®


5   



- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đứng tại chỗ phát biểu
- GV đưa ra bài tập


- 2 học sinh lên bảng làm


<b>* Hoạt động 2: Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực</b>
- Mục đích: HS ơn tập kiến thức về căn bậc hai.
- Thời gian: 8 phút.


- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
- Phương tiện, tư liệu: SGK.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


? Thế nào là số vơ tỉ ? Lấy ví
dụ minh hoạ.


? Những số có đặc điểm gì


- 1 học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thì được gọi là số hữu tỉ.


? Số thực gồm những số nào.
<b>Điều chỉnh, bổ sung:</b>



...
...
...


+ Số hứu tỉ (gồm tp hh hay vô hạn tuần hồn)
+ Số vơ tỉ (gồm tp vơ hạn khơng tuần hồn)
<b> II. Căn bậc hai, số vơ tỉ, số thực :</b>


- Căn bậc 2 của số không âm a là số x sao cho
x2<sub> =a.</sub>


<b>Bài 105 (tr50-SGK)</b>


a) 0,01 0,25 0,1 0,5  0,4


1 1 1 9


b) 0,5. 100 0,5.10 5


4 2 2 2


     


- Số vơ tỉ: (sgk)
Ví dụ: 2; 3;...


- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.



<b>4 . Củng cố:</b>


- Mục đích: Kiểm tra vận dụng kiến thức vào bài tập.
- Thời gian: 22 phút.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.


- Phương tiện, tư liệu: Tính chất của tỉ lệ thức, SGK, phiếu học tập, SBT
- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- GV: Yêu cầu học
sinh làm các bài tập
102(tr50-SGK)


- GV: Yêu cầu học
sinh làm các bài tập
103(tr50-SGK)


- HS trả lời câu hỏi củng cố bài.
<b>Bài 102(SGK – 50):</b>


HD học sinh phân tích:


a b c d


b d





a b b


c d d




a d a b


c b c d


 












 




BG:


Ta có:


a c a d


b d  c b
Từ


a d a b


c b c d




 





a b d a b c d


c d b b d


  


  




HS hoạt động theo nhóm.
<b>Bài 103(SGK – 50):</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV: Yêu cầu học
sinh làm các bài tập
104 (tr50-SGK).
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh làm bài.


Ta có:


x y


3 5<sub> và </sub>xy 12800000


x y x y 12800000


1600000


3 5 8 8




   




x 4800000 ®
y = 8000000 ®







<b>BT 104: </b>


Gọi chiều dài mỗi tấm vải là x, y, z (mét) (x, y, z >0)
Số vải bán được là:


1 2 3


x; y; z


2 3 4


Số vải còn lại là:


1 1


x x x


2 2


2 1


y y y


3 3


3 1



z z z


4 4


 


 


 


Theo bài ta có:


x y z x y z 108


12


2 3 4 9 9


 


    


Giải ra ta có: x = 24m; y = 36m; z = 48m
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2 phút)</b>


- Ôn tập các câu hỏi và các bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ngày soạn: 02/11/2018 Tiết 22</b>
<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Nắm được kĩ năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh tính hợp lí
(nếu có thể) tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ.


- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài tốn.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.
<b>4. Tư duy:</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<b>5. Định hướng phát triển năng lực:</b>


<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; tính toán.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Đ ề ki ểm tra.


- HS: giấy kiểm tra, bút.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Kiển tra trắc nghiệm và tự luận


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng


7A 35


7B 29


7C 33


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>Cấp độ</b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b><sub>Vận dụng</sub>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>thấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>T</b>



<b>N</b>


<b>TL</b> <b>TN</b> <b>T</b>


<b>L</b>
<b>Các phép toán </b>


<b>về số hữu tỉ; </b>
<b>Giá trị tuyệt </b>
<b>đối của số hữu </b>
<b>tỉ</b>


Biết được
cách biểu
diễn số
hữu tỉ
Biết tính
giá trị
tuyệt đối
của số
hữu tỉ


Thực
hiện
được
phép toán
cộng, trừ,
nhân,
chia số
hữu tỉ



Biết
thực
hiện
phép
toán
nhân số
hữu tỉ


Vận
dụng các
phép
toán của
số hữu tỉ
để giải
các bài
tốn tìm
<i>x</i>


Số câu 2(C1,4) 1(C9) 1(C2) 1(C10) 5


Số điểm 0,5đ 2đ 0,25đ 2đ 4,75


đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>số hữu tỉ</b> dụng
công
thức lũy
thừa của
số hữu tỉ


vào bài
tốn so
sánh


dụng
cơng
thức
lũy
thừa
của số
hữu tỉ
vào bài
tốn
<i>tìm x</i>


Số câu 1(C12) 1(C3) 2


Số điểm 1đ 0,25đ 1,25


đ


<b>Tỉ lệ thức; tính</b>
<b>chất dãy tỉ số </b>
<b>bằng nhau; Số </b>
<b>thập phân; </b>
<b>khái niệm căn </b>
<b>bậc hai</b>


Biết cách
xác định



phân số
nào là số
thập phân
hữu hạn
Biết tính
căn bậc
hai của
một số


Biết áp
dụng


tính
chất
của tỉ lệ


thức để
lập tỉ lệ
thức


Biết áp
dụng
tính chất
dãy tỉ số


bằng
nhau
vào giải



bài tập


Số câu 2(C6,7) 2(C5,8) 1(C11) 5


Số điểm 0,5đ 0,5đ 3đ 4đ


<b>Tổng số câu</b> <b>3</b> <b>10</b>


<b>Tổng số điểm</b> <b>3đ</b> <b>3,75đ</b> <b>3,25đ</b> <b>10đ</b>


<b>%</b> <b>30%</b> <b>37,5%</b> <b>32,5%</b> <b>100</b>


<b>%</b>


<b>*Đề bài:</b>


<b>A - Trắc nghiệm. (2 điểm): Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng.</b>
<b>Câu 1: Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ :</b>


A) 7 B)


8
1,5


 <sub> C) </sub>
20


0 <sub> D) </sub> 7


<b>Câu 2: Kết quả phép tính </b>



15 28


.


14 45


   


   


   


 


bằng :
A)


2


5 <sub> B) </sub>


2
3


C)
2


3 <sub> </sub> <sub>D) </sub>



43
59


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A)

 2

8 B)

 2

2 C)

 2

15 D)

 2

7


<b>Câu 4: Cho t 2</b> thì :


A) t = 2 B) t = – 2 C) t = 2 hoặc t = – 2 D) t = 0


<b>Câu 5: Cho tỉ lệ thức </b>


x 2


12 3



. Kết quả x bằng :


A) – 10 B) – 9 C) – 8 D) – 7


<b>Câu 6: Cho m 4</b> thì m bằng :


A) 2 B) 4 C) 8 D) 16


<b>Câu 7: Phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?</b>


A)


8


16 <sub> B) </sub>


7


6<sub> C) </sub>
5


10<sub> D) </sub>
1
4


<b>Câu 8: Cho đẳng thức 8.6 = 4.12 ta lập được tỉ lệ thức là :</b>


A)
12 6


4 8 <sub> B) </sub>
8 12


46 <sub> C) </sub>
4 8


12 6 <sub> D) </sub>
4 12
86


<b>B – Tự luận (8 điểm).</b>


<b>Câu 9: (2đ) Tính</b>


<b>a) </b>


7 2 4


8 . 12 10


 


 


  <sub> b) </sub>


2
3 5 1


: 4


2 6 2


 


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


<b>Câu 10: (2đ) Tìm x , biết :</b>


a)



5 20
4 15
2.x  


b) 1,5 : 0,3x : 15


<b>Câu 11: (3đ) Tính số học sinh lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học </b>


sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9


<b>Câu 12: (1đ) So sánh 2</b>225<sub> và 3</sub>150


<b>* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b> BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>Môn: Đại số Lớp: 7</b>


<b>I - HƯỚNG DẪN CHẤM:</b>


- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.


- Bài thi chấm theo thang điểm 10, điểm bài thi là tổng các điểm thành phần.


<b>II - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>


<i><b>A - Trắc nghiệm. (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.</b></i>


<b> C©u</b> <b> 1</b> <b> 2</b> <b> 3</b> <b> 4</b> <b> 5</b> <b> 6</b> <b> 7</b> <b> 8</b>



§Ị 1 B A D D A C B A


§Ị 2 A C A C C D B B


<b>B – Tự luận: (8 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>9</b> a) Tính đúng =


5
90
b) Tính đúng =


1 2 23


.8 1
2  5 5


a) Tính đúng =
119
240
b) Tính đúng =


3 5 1 1


: 2
2 6 4  6


1
1



<b>10</b> <sub>a) Tìm được </sub>


7
x


11



b) Tìm được x = 5,564 a) Tìm được
31
x


26

b) Tìm được x 75


1
1


<b>11</b>


Gọi x, y, z là số đo các cạnh của
tam giác. Ta được


x y z


3 4 5  <sub> và x + y + z = 13,2</sub>
13, 2



1,1
12
x y z x + y + z


3 4 5 3 4 5      
Vậy x = 3,3 ; y = 4,4 ; z = 5,5
Độ dài các cạnh của tam giác lần
lượt là 3,3cm ; 4,4cm ; 5,5cm


Gọi x, y là số học sinh của lớp 7A
và 7B. Ta được


9
x y


8 <sub> và y – x = 5</sub>
9 9 8


x y y x 5
5


8  1




   


Vậy x = 40 ; y = 45


Lớp 7A có 40 học sinh, lớp 7B có


45 học sinh


0,5
0,5
0,5
1
0,5


<b>12</b>


 

18


90 5 18


2 2 32


 

18


36 2 18


5 5 25


Vì 32 > 25 nên 3218<sub> > 25</sub>18<sub>. </sub>


Do đó 290 <sub>> 5</sub>36


 

75


225 3 75



2 2 8


 

75


150 2 75


3 3 9


Vì 8 < 9 nên 875<sub> < 9</sub>75 <sub>. </sub>


Do đó 2225<sub> < 3</sub>150


0,25
0,25
0,25
0,25


<b>4 . Củng cố, luyện tập:</b>


- GV: Nhận xét ý thức làm bài của HS.


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2 phút)</b>


</div>

<!--links-->

×