Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

đại 7 tuần 18 tiết 37 38 39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.22 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn Tiết 38</b>
<b>ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức </b>


- HS hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.


- Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = a x.
<b>3. Thái độ </b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Toán.


<b>4. Tư duy </b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các thao tác tư duy so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<b>5. Định hướng phát triển năng lực </b>


<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- GV SGK, thước kẻ, phấn màu.
- HS SGK, thước kẻ,


<b>III. PHƯƠNG PHÁP </b>
- Vấn đáp, thực hành


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp </b>


Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng


7A 35


7B 29


7C 33


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Mục đích Kiểm tra HS kiến thức đã được học (Lấy điểm kiểm tra thường xuyên).
- Thời gian 7 phút.


- Phương pháp Vấn đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV Y/c HS biểu diễn các điểm


M(-2; 3), N(-1; 2), P(0; 1), Q (0,5; 1),
R(1,5; -2) trên cùng một mặt phẳng
toạ độ?


- Học sinh làm theo y/c của GV.


<b>3. Giảng bài mới </b>


<b>* Hoạt động 1 Đặt vấn đề.</b>


- Mục đích Đặt vấn đề vào bài mới.
- Thời gian 1 phút.


- Phương pháp Vấn đáp.
- Phương tiện SGK.


- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV ĐVĐ Ta đã biết để biểu thị


hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại
lượng tỉ lệ nghịch ta có thể dùng
cơng thức, hoặc bảng. Liệu có thể
biểu thị trực quan hai đại lượng


trong mặt phẳng toạ độ ?


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
.


...
.


HS nghe.


<b>* Hoạt động 2 Tìm hiểu khái niệm đồ thị hàm số.</b>


- Mục đích GV giúp HS hiểu và nắm được khái niệm và cách vẽ đồ thị hàm số.
- Thời gian 15 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, trực quan, thực hành.


- Phương tiện, tư liệu SGK, thước kẻ, bút chì, phấn màu, máy chiếu.
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời ?1


phần a SGK - 69


<b>1.Đồ thị của hàm số là gì?</b>


- HS làm nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x)
trong ?1 ta phải làm những bước
nào?


- GV thông báo Tập hợp các điểm
biểu diễn các cặp số như vậy gọi là
đồ thị hàm số. Vậy đồ thị hàm số là
gì.


- GV khảng định và nhấn mạnh
khái niệm.


- GV yêu cầu HS đọc, quan sát
VD1 trong SGK.


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
...


- HS làm bài vào vở.


- 1HS lên bảng biểu diễn HS dưới lớp theo
dõi nhận xét.


?1


a) (x, y) = (-2; 3); (-1 ;2); (0;-1 ) ;( 0,5; 1);


( 1,5 ; -2 )


b)


O


1,5
0,5
-3


-2
-1


-3


-2 -1 1 2 3


3
2
1


x
y


P
N
M


Q



R


- HS phát biểu khái niệm trong SGK.
<b>* Khái niệm (SGK - 69).</b>


VD1 (SGK – 69; 70)


<b>* Hoạt động 3 Tìm hiểu đồ thị hàm số y = ax ( a 0)</b>


- Mục đích GV giúp HS tìm hiểu đồ thị hàm số y = ax ( a 0)
- Thời gian 23 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, trực quan, thực hành.


- Phương tiện, tư liệu SGK, thước kẻ, phấn màu, bút chì.
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
- GV thơng báo phần thông tin ở


đầu mục 2


- GV Yêu cầu HS đọc và trả lời ?2
+ Viết 5 cặp số cần tìm.


+ Làm thế nào tìm y tương ứng?
- GV hướng dẫn HS làm mẫu.
- GV gọi 1 HS lên bảng biểu diễn



<b>2.Đồ thị hàm số y = ax</b>


-HS lên bảng viết theo hướng dẫn của GV.
?2 <sub> Hàm số y = 2x.</sub>


a) Bảng một số giá trị tương ứng.


x -2 -1 0 1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ
Oxy


- Gọi 1 HS khác vẽ đường thẳng đi
qua hai điểm (-2; -4 ) và ( 2; 4)
- GV Kiểm tra các điểm và đường
thẳng?


- GV Có kết luận gì về các điểm
thuộc đồ thị hàm số y = 2x?


- GV khảng định,chỉ trên hình vẽ.
- GV Y/C HS ghi nhớ.


- GV Yêu cầu HS đọc và trả lời ?3
- GV Yêu cầu HS đọc và trả lời ?4
- GV Có kết luận gì về gốc tọa độ
và đồ thị hàm số y = ax.


- GV Để vẽ đồ thị hàm số y = ax,


ta làm thế nào.


- GV Yêu cầu HS nghiên cứu ví
dụ 2 SGK – 71


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
...


b) HS lên bảng thực hiện vẽ hình vào vở.


O


4


-4
-3


-2
-1


-3
-2 -1


3
2
1
3



2
1


x
y


-HS Các điểm cùng nằm trên một đường
thẳng.


- HS phát biểu phần đóng khung trong
SGK- 70


<b> * Kết luận( SGK- 70)</b>


?3 <sub> Để vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a  0) ta</sub>
cần biết hai điểm thuộc đồ thi hàm số.


?4


a) A ( 2; 1) thuộc đồ thị hàm số
y = 0,5x


b) OA là đồ thị hàm số y = 0,5 x.


- HS Xác định điểm thứ hai khác O, kẻ
đường thẳng đi qua O và điểm đó.


<b> * Nhận xét (SGK-71)</b>
- HS tự nghiên cứu ví dụ 2.
- 1 HS lên bảng vẽ đồ thị


- HS khác làm bài vào vở.
<b>* Ví dụ 2 (SGK - 71)</b>


<b>4 . Củng cố, luyện tập </b>


- Mục đích Kiểm tra việc nắm kiến thức tồn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập.
- Thời gian 7 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV hỏi


+ Đồ thị hàm số là gì?


+ Đồ thị hàm số y = ax ( a  0 )
có đặc điểm gì?


+ Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax
( a  0 ) ta làm ntn?


<b>- GV yêu cầu cả lớp làm bài 39 </b>
(SGK- 71)


- Gọi lần lượt 4 HS lên bảng chưa
bài.


- Gọi 4 HS khác nhận xét bổ sung.



- HS trả lời câu hỏi củng cố bài.
- Kết quả.


a) y = x; x = 1 => y = 1.


=> O(0; 0 ) và A( 1; 1) thuộc đồ thị hàm
số.


c) y = -2x; x= 1 => y= -2.


Đồ thị hàm số đi qua O và (-1; 2)


y = x


y = -2x
O 1 2 3
-1


-2
-3


1


-2


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút) </b>
- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ngày soạn Tiết 39</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Củng cố cho HS đồ thị hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)


- HS hiểu được ý nghĩa của đồ thị, đọc hiểu đồ thị. Biết cách xác định hệ số a khi
biết các giá trị tương ứng của x và y hoặc biết đồ thị của hàm số.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0).
<b>3. Thái độ </b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<b>4. Tư duy </b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các thao tác tư duy so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<b>5. Định hướng phát triển năng lực </b>



<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- GV Thước thẳng có chia khoảng, tranh vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).
- HS Giấy kẻ ơli, thước thẳng có chia khoảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp </b>


Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng


7A 35


7B 29


7C 33


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Giảng bài mới </b>


<b> * Hoạt động 1 Làm bài tập 41(SGK – 72).</b>


- Mục đích GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 41(SGK – 72).
- Thời gian 5 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, gợi mở.
- Phương tiện SGK.


- Hình thức tổ chức Cá nhân



- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Yêu cầu hs đọc bài 41</b>


Hướng dẫn hs làm bài


Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị của


hàm số
 y0 = x0


f


Nhận xét?


Tương tự hãy xét điểm B và C
<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
.


...
.


- Hs đọc bài


- Học sinh hoạt động theo nhóm ít phút...
- Đại diện nhóm lên trình bày...



<b>Bài 41 (SGK -72)</b>
Xét điểm A(


1
3


; 1) Thay x =


1
3


công thức,
ta có y = -3.(


1
3


) = 1
VậyA(


1
3


;1) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Nhận xét.



<b>* Hoạt động 2 Làm bài tập 42(SGK – 72).</b>


- Mục đích GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 41(SGK – 72).
- Thời gian 5 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, gợi mở.
- Phương tiện SGK.


- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Yêu cầu hs đọc bài 42</b>


A ( 2; 1) thuộc đồ thị hàm số ta có
điều gì?


Tìm B biết B có hồnh độ là


1
2<sub>?</sub>


Tìm C biết C có tung độ là -1.
Nhận xét?


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
...



- Hs đọc bài


- Học sinh hoạt động theo nhóm ít phút...
- Đại diện nhóm lên trình bày...


<b> Bài 42 (SGK – 72).</b>


a, A( 2;1) thuộc đồ thị hàm số
y= ax => 1= a. 2 => a =


1
2


b,y=


1


2<sub>x. mà x= </sub>
1


2<sub>=> y= </sub>
1
2<sub>.</sub>


1
2<sub> = </sub>


1
4



=> B= (


1
2<sub>;</sub>


1
4<sub> )</sub>


c, y = -1 => -1 =


1
2<sub>. x </sub>


=> x= -2 => C= ( -2; -1).
<b>* Hoạt động 3 Làm bài tập 43(SGK – 72).</b>


- Mục đích GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 43(SGK – 72).
- Thời gian 5 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, gợi mở.
- Phương tiện SGK.


- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Yêu cầu hs đọc bài 43</b>



Làm phần a?
Nhận xét?
Làm phần b.
Nhận xét?
Làm c?
Nhận xét?


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...


- Hs đọc bài...


- HS nhìn vào đồ thị trả lời.
- Nhận xét.


- HS làm bài vào vở.


- 1 HS trình bày kết quả trên bảng.
<b>Bài 43(SGK -72)</b>


a, Thời gian chuyển động của người đi bộ
là 4 giờ.


Thời gian đi của người đi xe đạp là 2h
b, Quãng đường đi được của người đi bộ là
20 km.


Quãng đường đi của người đi xe đạp là 30
km



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...


v=


20


4 <sub>= 5 ( km/h)</sub>


Vận tốc của người đi xe đạp là
v=


30


2 <sub>= 15 ( km/h)</sub>


<b>* Hoạt động 4 Làm bài tập 44(SGK – 72).</b>


- Mục đích GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 41(SGK – 72).
- Thời gian 7 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, gợi mở.
- Phương tiện SGK.


- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Làm bài 44 SGK.</b>



Nêu cách vẽ


Để tính f(2) bằng đồ thị ta làm thế
nào?


Để xác định x khi biết y dựa vào đồ
thị ta làm thế nào?


Nhận xét?


Dựa vào đồ thị tính f(2);
f(-2); f(4); f(0).


Tìm x khi y = -1; 0; 2,5.
Nhận xét?


- HS vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x vào vở.
- Nhận xét.


- HS làm nháp.
- HS làm bài vào vở.


- 1 HS trình bày kết quả trên bảng.
<b>Bài 44(SGK – 72)</b>


Cho x= 4 => y= - 2.


O



2,5


4
-5 -4 -3


-2
-1


-3
-2 -1


3
2
1
3
2
1


x
y


a, f(2) = -1 ; f(-2) = 1
f(4) = -2 ; f( 0) = 0
b, y= -2 => x= 2 ; y= 0 => x= 0
y = 2,5 => x = -5;


y > 0 => x < 0 ; y < 0 => x > 0.
<b>* Hoạt động 5 Làm bài tập .</b>


- Mục đích GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.


- Thời gian 8 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, gợi mở.
- Phương tiện SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Bài tập </b>


- Gv chiếu đề bài lên bảng
- Gv yêu cầu hs chép bài
- Cho hs chuẩn bị bài 2 phút
- Nhận xét


- Hs đọc bài


- HS Lên bảng điền


- Hs chép bài, tự làm tại chỗ 2 phút
- Hai học sinh lên bảng trình bày
- Hs khác nhận xét


<b>Bài tập Cho hàm số y = - 2x.Vẽ đồ thị </b>
hàm số.Biết A(3; a) thuộc đồ thị của hàm
số. Tìm a?


a) Điểm B(-1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm
số khơng? Tại sao?



Giải Cho x = 1 thì y = -2.1 = -2
Vậy C(1; -2) thuộc đồ thị của hàm số
Đồ thị hàm số là đường thẳng OC


a) A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số nên
ta có a = -2. 3 = 6


b) Xét B(-1,5; 3)


Với x = -1,5  y = -2.1,5 = 3
Vậy B thuộc đồ thị của hàm số.
<b>* Hoạt động 6 Làm bài tập 54(SGK – 77).</b>


- Mục đích GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 54(SGK – 77).
- Thời gian 10 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.
- Phương tiện SGK.


- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Yêu cầu hs đọc bài 54SGK</b>
Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện


Nhận xét?
Gv chốt lại ....


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>



...
...


- Hs đọc bài...


- Hs hoạt động theo nhóm...


- Đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả...
<b>Bài 54 (SGK - 77)</b>


y =-x Xác định thêm điểm A(2;2)


1
2


<i>y</i> <i>x</i>


Xác định thêm điểm B(2;1)


1
2


<i>y</i> <i>x</i>


Xác định thêm điểmC(2;1)
Vẽ


O



y = 1
2x


y = -1
2x


y = -x
-3


-2
-1


-3


-2 -1 1 2 3


3
2


1


x
y


B


A
C


<b>4 . Củng cố, luyện tập </b>



- Mục đích Kiểm tra việc nắm , vận dụng kiến thức vào bài tập.
- Thời gian 3 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu SGK, SBT.


- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV cho HS nhắc lại khái niệm đồ thị của hàm số là gì?


- Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng như thế
nào?


- Muốn vẽ đồ thị của 1 hàm số ta cần biết bao nhiêu
điểm?


- HS trả lời các câu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày soạn 24/12/2013
Ngày giảng 27/12/2013


<b>Tiết 40 </b>
<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ ( PHẦN ĐẠI SỐ)</b>


<b> </b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Chữa bài cho HS chỉ cho HS thấy chỗ sai.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn kỹ năng làm tốt các bài kiểm tra sau.
<b>3. Thái độ </b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người
khác.


- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.
<b>4. Tư duy </b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác.


- Các thao tác tư duy so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<b>II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG </b>


1. Đồ thị hàm số là gì?


2. Đồ thị hàm số y = ax ( a  0 ) có đặc điểm gì?


3. Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a  0 ) ta làm ntn?


...
<b>III. ĐÁNH GIÁ </b>


<b> 1. Bằng chứng đánh giá </b>


- Qua việc HS hiểu được các bài toán trong bài thi.
<b> 2. Hình thức đáng giá </b>


<b> + Trong bài giảng </b>


- Làm tốt những công việc cô giáo yêu cầu Trả lời được những câu hỏi từng
phần, sinh hoạt nhóm tích cực, hiệu quả, lên bảng làm được khá tốt những phần
việc được giao.


- Thái độ trong quá trình tiếp thu bài học tích cực, sơi nổi hay không tập
trung chú ý.


<b> + Sau bài giảng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


1. GV - Bài kiểm tra đã chấm.


-Tập hợp các lỗi sai HS mắc phải trong bài.
- Thống kê phân loại chất lượng bài kiểm tra.
2. HS Giấy nháp, vở ghi.


<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<b> V.1. Ổn định lớp </b>


- Mục đích Ổn định nền nếp của học sinh, ghi rõ học sinh vắng mặt.
- Thời gian 1 phút.


- Phương pháp Hỏi đáp.


- Phương tiện, tư liệu Sổ lớp, giáo án


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng;


- Ổn định trật tự lớp


...


Lớp trưởng (lớp phó) báo cáo.


<b> V.2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b> V.3. Giảng bài mới </b>


<b> * Hoạt động 1 Chữa câu I.</b>


- Mục đích GV giúp học sinh chữa câu I trong đề thi.
- Thời gian 7 phút.


- Phương pháp Vấn đáp.
- Phương tiện SGK.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


- GV đưa đề bài câu I


<b>C©u I Lập các tỉ lệ thức từ 4 số</b>
sau


Đề chẵn 36, -8, -2, 9
Đề lẻ 18, -4, -2, 9
- GV hỏi bài tốn u cầu gì.
- GV muốn giải quyết bài toán
ta làm như thế nào?


- GV y/c 2 HS lên bảng làm bài.
- GV chỉ ra những chố sai của
HS trong bài kiểm tra.


- HS đọc bài và nêu cách làm bài.
- Hai HS lên bảng làm bài.


<b>Câu I </b>


a) Đề chẵn Ta có 36 ( 2) 9 ( 8)     nên
lập được các tỉ lệ thức là


36 8 9 2 36 9 8 2


; ; ;


9 2 36 8 8 2 36 9


   



   


   


b) Đề lẻ Ta có 18 ( 2) 9 ( 4)     nên lập
được các tỉ lệ thưc là


18 9 4 2 18 4 9 2


; ; ;


4 2 18 9 9 2 18 4


   


   


   


<b>* Hoạt động 2 Chữa câu II.</b>


- Mục đích GV giúp học sinh chữa câu II trong đề thi.
- Thời gian 13 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Phương tiện SGK.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
- GV đưa đề bài câu II



<b>C©u II Thùc hiÖn phÐp tÝnh </b>
sau


Đề chẵn
a. 3 3 + 6


2
2
5

 
 
  <sub> - </sub>
1
2
b.


3 13 7 1


.( 1 )


12 10 15 3


 


  


 


 



- GV hỏi bài tốn u cầu gì.
- GV muốn giải quyết bài tốn
ta làm như thế nào?


- GV y/c 2 HS lên bảng làm bài.


- GV chỉ ra những chố sai của
HS trong bài kiểm tra.


- HS đọc bài và nêu cách làm bài.
- Hai HS lên bảng làm bài.


<b>Câu II </b>
* Đề chẵn
a) = 27 + 6


4
25 -


1
2
= 27 + 6 .


25
4 <sub> - </sub>


1
2
= 27 +



75
2 <sub> - </sub>


1
2
= 27 + 37 = 64
b)




15 78 28 ( 4)
.


60 60 60 3


( 35) ( 4) ( 7) ( 4)


. .


60 3 12 3


( 7).( 4) ( 7).( 1) 7


12.3 3.3 9



 
<sub></sub>   <sub></sub>
 


   
 
   
  


<b>* Hoạt động 3 Chữa câu III.</b>


- Mục đích GV giúp học sinh chữa câu I trong đề thi.
- Thời gian 10 phút.


- Phương pháp Vấn đáp.
- Phương tiện SGK.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV đưa đề bài câu III


<b>Câu III Tìm x biết </b>
Đề lẻ


a.


3 3


2<i>x</i> 5
b. (9– x)2


. 4 = 64


- GV hỏi bài tốn u cầu gì.


- GV muốn giải quyết bài toán
ta làm như thế nào?


- GV y/c 2 HS lên bảng làm bài.


- HS đọc bài và nêu cách làm bài.
- Hai HS lên bảng làm bài.


<b>Câu III </b>
* Đề lẻ


a) 2 + x = 5
x = 5 – 2
x = 3


b) (9 – x )2<sub>=</sub><sub>64 4</sub>


(9 – x)2<sub> = 16</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV chỉ ra những chố sai của
HS trong bài kiểm tra.


x = 9 – (-4)
x = 13
<b>* Hoạt động 4 Chữa câu IV.</b>


- Mục đích GV giúp học sinh chữa câu IV trong đề thi.
- Thời gian 10 phút.


- Phương pháp Vấn đáp.


- Phương tiện SGK.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV đưa đề bài câu I


<b>C©u IV Lập các tỉ lệ thức từ 4 số</b>
sau


Đề chẵn Cho 2 6


<i>x</i> <i>y</i>




và x+ y =56.
Tìm x, y.




Đề lẻ Cho 8 3


<i>x</i> <i>y</i>




và x - y =15.
Tìm x, y.





- GV hỏi bài toán yêu cầu gì.
- GV muốn giải quyết bài tốn ta
làm như thế nào?


- GV y/c 2 HS lên bảng làm bài.
- GV chỉ ra những chố sai của HS
trong bài kiểm tra.


- HS đọc bài và nêu cách làm bài.
- Hai HS lên bảng làm bài.


<b>Câu IV </b>
a) Đề chẵn
Ta có


x y x y 56


7


2 6 2 6 8




   



*


x



7 x 7.2 14


2    


*
y


7 y 7.6 42


6    


Vậy x = 14; y = 42
b) Đề lẻ


Ta có


x y x y 15


3


8 3 8 3 5




   



*


x



3 x 3.8 24


8    


*
y


3 y 3.3 9


3    


<b> V.4 . Củng cố, luyện tập </b>


- Mục đích Kiểm tra việc nắm , vận dụng kiến thức vào bài tập.
- Thời gian 3 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu SGK, SBT.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV khái quát lại nội dung cơ


bản của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Mục đích Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Thời gian 1 phút.


- Phương pháp thuyết trình.



- Phương tiện, tư liệu SGK, máy chiếu.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
- Ơn bài ,xem lại các bài tập đã chữa.


- Nghiên cứu trước bài “ Thu thập số liệu thống kê, tần
số”


- Ghi vào vở


<b>V.6. Rút kinh nghiệm</b>


1. Phân chia thời gian hợp lý ...
2. Phương pháp phù hợp với từng hoạt động ...
3. Phương tiện sử dụng có hiệu quả ...
4. Học sinh hiểu bài,biết vận dụng kiến thức ...
<b>VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Sách giáo khoa Toán 7 tập 1.
2. Sách bài tập Toán 7 tập 1.
3. Sách giáo viên Toán 7 tập 1.
4. Sách thiết kế Toán 7 tập 1.


5. Tài liệu chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng Toán 7 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×