Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Tin học 8 - Tuấn 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 17/9/2016</b>

<b>Tuần 5 - Tiết 9</b>



<b>Bài thực hành số 2</b>



<b>VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN</b>



<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức </b>


HS luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch chạy và xem kết quả của chương
tình trong môi trường Turbo Pascal


<b>2. Kĩ năng - Học sinh có kỹ năng thực hành với một số biểu thức số học đơn giản.</b>
<b> 3. Thái độ</b>


- Ham thích mơn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo
nhóm.


- Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính khơng phân biệt phần mềm học tập hay phần
mềm trị chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.


- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phịng máy thực hành
<b>2. Học sinh:</b> - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước…



<b>III. TIẾN TRÌNH</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức lớp</b>
Sĩ số của các lớp:


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b> - Viết chương trình in câu lệnh :” Chào các bạn”
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>1.Mục đích u cầu.</b>


Gv nêu mục đích,yêu cầu của tiết
thực hành như SGK.


Hoạt động 2: Bài tập 1.


Hướng dẫn HS thực hành làm bài
tập 1a SGK trang 27.


Để xuất ra màn hình nội dung và
kết quả phép tính của biểu thức ta
sử dụng lệnh nào?


Nêu kí hiệu một số phép toán số
học trong Pascal ?


Yêu cầu một HS lên bảng viết câu
lệnh cho câu a .



Yêu cầu HS nhận xét và chỉnh sửa.
GV nhận xét chỉnh sửa, bổ sung.
* Lưu ý: Chỉ được dùng dấu ngoặc
để nhóm các phép tốn


u cầu HS viết câu lệnh cho các
câu bài 1 (b,c, d ) SGK.


Yêu cầu HS khởi động turbo
Pascal ,viết chương trình hồn
chỉnh để in kết quả ra màn hình.


HS lắng nghe.


Hsquan sát bài 1 a SGK.
HS: Để xuất ra màn hình nội
dung và kết quả phép tính của
biểu thức ta sử dụng lệnh writeln.
HS nêu: +; -. *; /; mod và div.
HS lên bảng .


HS nhận xét, chỉnh sửa,bổ sung.


HS thực hiện.


writeln(‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1)
=’,(10+5)/(3+1)-18/(5+1));
writeln(‘(10+2)*(10+2)/(3+1)=’,
(10+2)*(10+2)/(3+1));



<b>1. Bài tập 1</b>
a. 15.4 -30 + 12


writeln(‘15*4-30+12
=’,15*4-30+12);


b)Writeln(‘(10+5)/(3+1)- 18/
(5+1)=’,(10+5)/(3+1)-18/
(5+1));


c)writeln(‘(10+2)*(10+2)/
(3+1)=’,(10+2)*(10+2)/(3+1));
d) write(‘((10+2)*(10+2)-24)/
(3+1)=’,((10+2)*(10+2)-24)/
(3+1));


<b>Bài tập 2/27 (Sgk)</b>
<b>Begin</b>


Clrscr;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lưu chương trình với tên CT2.pas
Tính tốn kiểm tra lại kết quả và so
sánh.


*: Lưu ý: Các biểu thức Pascal được
đặt trong câu lệnh Writeln để in ra
kết quả.


Hoạt động 3: Bài tập 2/27 (Sgk)


Sử dụng máy chiếu đưa nội dung
bài tập cho hs theo dõi.


Yêu cầu mở tệp mới và gõ chương
trình Bài tập 2/27 (Sgk)


Dịch và chạy chương trình. Quan
sát kết quả nhận được và cho nhận
xét vế kết quả đó?


Thêm các câu lệnh <i>delay(5000)</i> vào
sau mỗi câu lệnh <i>writeln</i> trong
chương trình trên. Dịch và chạy
chương trình. Quan sát chương
trình tạm dừng 5 giây sau khi in
từng kết quả ra màn hình.


Thêm câu lệnh <i>readln</i> vào chương
trình (trước từ khố <i>end</i>). Dịch và
chạy lại chương trình. Quan sát kết
quả hoạt động của chương trình.
Nhấn phím Enter để tiếp tục.
GV: nhận xét và củng cố


write(‘((10+2)*(10+2)-24)/
(3+1)=’,((10+2)*(10+2)-24)/
(3+1));


HS thực hiện



HS Tính tốn kiểm tra lại kết quả
và so sánh.


HS mở tệp mới và gõ chương
trình Bài tập 2/27 (Sgk)
HS thực hiện và nhận xét.
HS thực hiện nhận xét.


HS thực hiện và nhận xét.


writeln('16 div 3 =',16 div 3);
writeln('16 mod 3 =',16 mod
3);


writeln('16 mod 3 = ',16-(16
div 3)*3);


writeln('16 div 3 = ',(16-(16
mod 3))/3);


<b>end.</b>


<b>4.Củng cố.</b>


- Củng cố lại các phép tính tốn trong pascal.
<b>5 .Dặn Dò.</b>


- Về nhà xem lại nội dung bài học để tiết tiếp theo chúng ta thực hành tiếp
<b>* RÚT KINH NGHIỆM.</b>



. . .
. . .


========

========


<b>Ngày soạn: 17/9/2016</b>

<b>Tuần 5 - Tiết 10</b>



<b>Bài thực hành số 2 (tt)</b>



<b>VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Luyện tập soạn, chỉnh sửa chương trình, dịch chương trình, chạy và xem kết quả hoạt
động của


chương trình trong mơi trường Turbo pascal.
- Biết cách dịch sửa lỗi trong chương trình.


- Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình Pascal.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện cho học sinh các thao tác gõ được một chương trình đơn giản với ngơn ngữ lập
trình Pascal và chạy chương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học và có hứng thú khi
học cách viết và chạy chương trình Pascal.



<b> II. Phương tiện dạy học.</b>


<b> 1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan.
<b> 2. Học sinh:</b>


- Vở, bút, sách giáo khoa.


<b> III. Phương pháp.</b>


- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp , tổ chức nhóm.


<b> VI. Tiến trình tiết dạy:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>


- Em hãy nêu cách khởi động Turbo Pascal ?


- Hãy nêu cách dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình ?


<b> </b>3. Bài mới.(36’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên.</b></i>
<i><b>Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình.</b></i>


- Mở tệp mới và gõ chương trình ở
sách giáo khoa.



- Dịch và chạy chương trình. Quan
sát kết quả nhận được và cho nhận
xét về các kết quả đó.


<b>- Thêm các câu lệnh delay(5000)</b>
vào sau mỗi câu lệnh writeln trong
chương trình trên. Dịch và chạy
chương trình. Quan sát chương
trình tạm dừng 5 giây sau khi in
từng kết quả ra màn hình.


- Thêm câu lệnh Readln vào
chương trình (Trước từ khố end).
Dich và chạy chương trình.


+ Học sinh thực hiện gõ
chương trình theo sự hướng
dẫn của giáo viên.


+ Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi
chương trình (nếu có). Nhấn
Ctrl + F9 để chạy chương trình
và đưa ra nhận xét về kết quả.
Học sinh độc lập thực hiện
theo yêu cầu của giáo viên


- Nắm vững các thao tác cơ
bản để làm việc với chương
trình trong mơi trờng TP.


- Nắm vững cấu trúc và tác
dụng của lệnh :


Writeln(‘ câu thơng báo’) ;
Write (phép tốn);


- Hiểu cách giao tiếp giữa
người và máy thông qua các
lệnh.


<b>Hoạt động 2: Bài tập 3</b>
<b>1. Bài tập 3</b>


Hướng dẫn HS thực hành làm bài
tập mở tệp CT2.pas và sửa ba


lệnh cuối.


Để xuất ra màn hình nội dung và
kết quả phép tính của biểu thức ta


sử dụng lệnh nào?
Yêu cầu HS nhận xét.
* Lưu ý: Chỉ được dùng dấu
ngoặc trịn để nhóm các phép tốn


*: Lưu ý: Các biểu thức Pascal
được đặt trong câu lệnh Writeln


để in ra kết quả.



HS lắng nghe.
Hs quan sát bài 3 SGK.
HS: Để xuất ra màn hình nội
dung và kết quả phép tính của


biểu thức ta sử dụng lệnh
writeln.


HS thực hiện


HS Tính tốn kiểm tra lại kết
quả và so sánh.


<b>3. Bài tập 3.</b>


- Thực hiện mở lại chương
trình CT2.pas và sửa ba lệnh


cuối trước từ khóa End.
Writeln((10 + 5) / (3 + 1) -18/


( 5 + 1) : 4 : 2);


Writeln((10 + 2)* (10+2)/(3 +
1):4:2);


Writeln((10+2)*(10+2)- 24)/
(3+1):4:2);



- Dịch và chạy chương trình.
Quan sát kết quả trên màn


hình.
<b>4.Củng cố.</b>


- củng cố lại các phép tính tốn trong pascal.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Về nhà xem lại nội dung bài học và xem trước bài mới
<b>* RÚT KINH NGHIỆM.</b>


. . .
. . .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×