Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

đại 9 tuần 12 tiết 22 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.3 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 1/11/2019
Ngày giảng:…./…./…..


<b>Tiết 22</b>
<b>ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng
luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax
nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.


<b>2.Kĩ năng:</b>


- Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách xác định hai
điểm thuộc đồ thị hàm số đó. Rèn luyện kỹ năng biểu diễn các điểm trên mặt
phẳng tọa độ và vẽ đồ thị hàm số.


<b>3.Thái độ:</b>


- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn
điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.


- Có thái độ cẩn thận,chính xác ,nhận dạng đồ thị hàm số bậc nhất trong thực
tế.


<b>4. Tư duy</b>


- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý


tưởng của người khác.


<b>5. Các năng lực cần đạt :</b>
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính toán


- NL tư duy toán học
- NL hợp tác


- NL giao tiếp
- NL tự học.


- NL sử dụng ngôn ngữ.


<b> *Tích hợp giáo dục đạo đức:Trách nhiệm.</b>
<b>II. ChuÈn bi cđa GV vµ HS:</b>


- GV: Bảng phụ, thớc thẳng.Tài liệu: SGK, SBT, SGV
- HS: Học và làm bài đầy đủ.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
1. Phương pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật vấn đáp.
- Kĩ thuật chia nhóm


- Kĩ thuật trỡnh by 1 phỳt.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. ễn định lớp (1p)</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:( 3’) GV nêu yêu cầu kiểm tra:</b>


? Thế nào là đồ thị của h/s y = f(x)? đồ thị của h/s y = ax (a  0) là gì?
Nêu cách vẽ đồ thị của h/s y = ax?


<b>HS: - Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá </b>
trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.


- Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:


Cho x = 1  y = a  A(1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = ax.


HS khác nhận xét câu trả lời của bạn


G: Lớp 7 ta đã biết dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¿
0). Dựa


vào đồ thị hàm số y = ax có thể xác định được dạng đồ thị hàm số y = ax+b
không


và vẽ đồ thị hàm số này như thế nào - đó là nội dung bài học hôm nay.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: (13 phút).Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0).</b>


- Mục đích:HS nắm được thế nào là đồ thị hàm số bậc nhất, dạng của đồ thị


hàm số bậc nhất , mối quan hệ giữa đồ thị hàm số y = ax và đồ thị hàm số y =
ax + b (a ≠ 0)


- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan.


- Phương tiện tư liệu:Bảng nhóm,máy chiếu,thước thẳng có chia khoảng Sgk.
- KĨ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
GV: Gọi 1 hs lên biểu diễn các


điểm trên mptđ.


-Quan sát các em hs dưới lớp.
HS: -1 hs lên bảng biểu diễn
trên mptđ.


-Dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét .


-Nhận xét cách biểu diễn?
-GV nhận xét.


-Nối A,B,C; nối A’, B’, C’.
-Nhận xét về các điểm A, B, C
và A’, B’, C’?


<i><b>1.Đồ thị của hàm số y = ax + b</b></i>
<i><b> (a 0)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Nhận xét về hai đường thẳng
AC và A’C’?


-Nhận xét?


-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Cho hs làm ?2.


-Nhận xét?
-GV nhận xét.


-Với cùng một giá trị của biến
x, nhận xét về các giá trị của hai
hàm số?


-GV hướng dẫn cách xác định
đồ thị của hàm số y = 2x + 3.
- Qua ?2, hãy rút ra tổng quát?
- HS: Rút ra tổng quát.


-GV bổ sung nếu cần, nêu nội
dung chú ý.


- HS: Nắm được chú ý.


?2.sgk tr 49.


X -3 -2 -1 0 1 2 3


y = 2x -6 -4 -2 0 2 4 6



y =2x+3 -3 -1 1 3 5 7 9


Tổng quát: sgk tr 50.


<i><b>Chú ý:Đồ thị của h/s y = ax + b (a  0)</b></i>


<i>còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b</i>
<i>được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.</i>


<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b>HĐ 2.( 18 phút).Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b.</b>


- Mục đích: HS nắm được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b . Vẽ được chúng.
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, luyện tập.


- Phương tiện: máy chiếu,bảng nhóm,thước thẳng…
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khi b = 0 ta được hàm số
nào? Cách vẽ đồ thị hàm
số đó?


-Nhận xét?



-Khi a  0, b  0, nêu
cách vẽ?


-Nhận xét?


-GV nhận xét, bổ sung.
-Gọi một hs lên bảng tìm
giao với các trục toạ độ.
-Cho hs đưới lớp làm ra
giấy trong.


-Đưa 2 bài lên bảng phụ.
-Nhận xét?


-Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ
thị.


-Nhận xét.


-GV nhận xét, sửa sai nếu
có.


GV: y/c hs vẽ đồ thị hs
y=2x-3


- GV chốt lại:


<i>+ Đồ thị hàm số y = ax + </i>
<i>b (a  0) là một đường </i>
<i>thẳng nên muốn vẽ nó, ta </i>


<i>chỉ cần xác định 2 điểm </i>
<i>phân biệt thuộc đồ thị.</i>
<i>+ Nhìn đồ thị ?3a) ta thấy</i>
<i>a > 0 nên hàm số y = 2x-3</i>
<i>đồng biến : từ trái sang </i>
<i>phải đường thẳng y = ax </i>
<i>đi lên (nghĩa là x tăng thì </i>
<i>y tăng)</i>


<i>+ Nhìn đồ thị ?3b) ta thấy</i>
<i>a < 0 nên hàm số y = -2x</i>
<i>+ 3 nghịch biến trên R: từ</i>
<i>trái sang phải đường</i>
<i>thẳng y = ax+ b đi xuống</i>
<i>(nghĩa là x tăng thì y</i>
<i>giảm).</i>


<b>Tích hợp giáo dục đạo</b>
<b>đức : Cẩn thận khi tính</b>
tốn và vẽ đồ thị hàm số.


Khi b = 0 ta được hàm
số y = ax.


-Nêu cách vẽ đồ thị.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nêu cách vẽ đồ thị
hàm số y = ax + b.
-Nhận xét.



-Làm ?3.


-1 hs lên bảng tìm giao
với các trục toạ độ.
-Quan sát bài làm trên
bảng .


-Nhận xét.


-1 hs lên bảng vẽ đồ
thị.


-Nhận xét.
-Bổ sung.


<i><b>2.Cách vẽ đồ thị của hàm số</b></i>
<i><b>y = ax + b</b></i>


<b>(a 0)</b>


*Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị
của hàm số


y = ax là đường thẳng đi qua
gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1
; a).


*Khi a  0 và b  0. Đồ thị
hàm số là đường thẳng đi qua
hai điểm P(0 ; b) và Q(



b
a


;
0).


<i><b>?3 Vẽ đồ thị của hàm số y =</b></i>


<i>2x – 3 .Cho x = 0 ta có y = -3.</i>


Cho y = 0 ta có x =
3
2


Vậy đồ thị hàm số y = 2x – 3
là đường thẳng đi qua hai
điểm P(0 ; -3); Q(


3
2 <sub>; 0).</sub>


*Nhận xét


- Khi a > 0 thì đồ thị đi lên từ
trái sang phải


- Khi a < 0 thì đồ thị đi xuống
từ trái sang phải



<b>Q</b>
<b>P</b>
O Q
P
y
x
1 1,5
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b>4.Củng cố (7’)</b>


- Qua bài học hôm nay các em đã học những kiến thức gì ?


- Nhắc lại dạng tổng quát và các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
- Để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta thực hiện theo mấy bước? Đó là những
bước nào ? - Cho HS củng cố bài tập 15 (Sgk-51)


<b>5.Hướng dẫn về nhà (2’)</b>


*Ôn lại bài học để nắm chắc các nội dung sau :


Nắm chắc dạng tổng quát và các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠
0)



Xem lại các ví dụ đã làm ở lớp


Học bài và làm bài tập15,16/sgktr51; Bài14/SBTtr58
*Chuẩn bị giờ sau luyện tập


Ngày soạn:1/11/2019


Ngày giảng: ..../..../.... <b>Tiết 23</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>


<b>1.Kiến thức:</b>


Củng cố : Đồ thị của h/s y = ax + b (a  0) là một đường thẳng luôn cắt
trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu a 
0 và trùng với đt y = ax với b = 0.


<b>2.Kĩ năng:</b>


-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ, tìm toạ
độ và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0). Đồng thời thông qua đồ thị HS
được luyện giải một số bài tốn về tính chu vi, diện tích .


- Vận dụng vào bài tập, rèn kĩ năng vẽ đồ thị.
<b>3.Thái độ:</b>


-Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực, tính cẩn thận trong học tập.
<b>4.Tư duy</b>



- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác.


<b>5. Các năng lực cần đạt :</b>
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.


- NL sử dụng ngơn ngữ.


<b>* Tích hợp giáo dục đạo c :trỏch nhim,hp tỏc</b>
<b>II. Chuẩn bị của gv và hs:</b>


- GV: Bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục tọa độ Oxy và lới ô vuông để kiểm tra bài.
- HS : Tích cực học tập, học và làm bài đầy đủ.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
1. Phương pháp


- Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học :


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật vấn đáp.


- Kĩ thuật chia nhóm


- Kĩ thuật trình bày 1 phỳt.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. n nh lp (1p)</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:xen kẽ trong giờ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
- Thời gian: 35 phút


- Mục tiêu: Củng cố cho HS về đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¿ 0)


- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa


- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, luyện tập


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV cho HS nêu từng cách vẽ của từng
hàm số rồi thao tác vẽ trên cúng một mặt
phẳng tọa độ


<i><b>Bài 15( SGK- 51)( 10’).</b></i>


a) Đồ thị của hàm số y = 2x là đường
thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và
M(1;2)



* Đồ thị của hàm số y = 2x + 5 là
đường thẳng đi qua hai điểm B(0;5)


và E( −


5


2 <sub>;0)</sub>


* Đồ thị của hàm số y = −


2


3 <sub>x là </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6
4
2
-2
5
<b>y=2x+5</b>
<b>y=-2</b>
<b>3x+5</b>
<b>y=-2<sub>3</sub>x</b>


<b>y=2x</b>
<b>C</b>
<b>A</b>
<b>F</b>


<b>E</b>
<b>B</b>
<b>y</b>
<b>x</b>
<b>O</b>


GV: Giải thích vì sao OABC là hình bình
hành?


GV vẽ đồ thị


GV: Yêu cầu HS nêu rõ cách vẽ hai đồ thị
vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ


-GV hướng dẫn HS tìm tọa độ giao điểm.
Vì cùng cắt nhau tại một điểm nên có
cùng tọa độ giao điểm


Cách tìm:


- Cho hai hàm số bằng nhau
- Tìm được x


- Thay x vào một trong hai hàm số đó tìm
được y


- GV tổng kết lại phương pháp tìm tọa độ
giao điểm của hai đường thẳng, của đường
thẳng với một trục tọa độ.



GV hướng dẫn HS giải bài 18a:


? Hàm số y = 3x + b có giá trị bằng 11,
suy ra?


GV hướng dẫn HS giải bài 18b:
Đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua
A(-1;3), suy ra điều gì?


và N(1; −


2


3 <sub>)</sub>


* Đồ thị của hàm số y = −


2


3 <sub>x+5 </sub>


là đường thẳng đi qua hai điểm
B(0;5)


và F(


15


2 <sub>;0)</sub>



b) Vì đường thẳng y = 2x song song
với đường thẳng y = 2x + 5


nênAB//OC


Vì đường thẳng y = −


2


3 <sub>x song </sub>


song với đường thẳng y = −
2
3 <sub>x + </sub>
5 nên BC//OA.


Nên: Tứ giác OABC có OA//BC,
OC//AB nên OABC là hình bình
hành.


<i><b>Bài 17( SGK- 51)( 12’).</b></i>
<b>a)</b>
4
2
-2
5
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>C</b>
<b>O</b>


<b>y=-x+3</b>
<b>y=x+1</b>
<b>y</b>
<b>x</b>
<b>3</b>


b) * Tìm tọa độ của C:


Giải phương trình x + 1 = -x + 3


⇒ x=1


Khi đó, y = 1+1 = 2 Ta được C(1;2)
* Tìm tọa độ của A: Thay y = 0 vào
y = x+1, ta có x+1 = 0 ⇒ x = -1. ta


được A(-1;0).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thay tọa độ điểm A vào hàm số tìm ra a
HS : lên bảng trình bày


<b>*Tích hợp giáo dục đạo đức: Cẩn thận khi </b>
tính tốn và vẽ đồ thị.


y = -x + 3, ta có -x + 3 = 0 ⇒ x=3.


Ta được A(3;0)


<i><b>Bài 18( SGK- 52)( 13’).</b></i>



a) Khi x = 4 thì hàm số y = 3x + b
có giá trị bằng 11 hay y = 11.
Ta có 3.4 + b =11 ⇒ b = -1


Ta được y = 3x - 1


* Vẽ đồ thị hàm số y = 3x - 1.
Cho x = 0 thì y = -1 ⇒ A(0;-1)


Cho y = 0 thì x =


1


3 ⇒ B(


1


3 <sub>; 0)</sub>


b) Đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi
qua A(-1;3) ⇒ Khi x = -1 thì y =


3.


Ta có a.(-1) + 5 = 3 ⇒ a = 2


Ta được y = 2x + 5.


* Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5.
Cho x = 0 thì y =5 ⇒ A(0;5)



Cho y = 0 thì x =


5



2

⇒ B( −


5


2 <sub>;</sub>


0)
*Điều chỉnh,bổ sung :


……….


……….
<b>4. Củng cố (3’)</b>


<b>- Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax, y = ax+b; Cách tìm tọa độ giao điểm.</b>
?Cho hàm số y = (a-1)x + a. Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua điểm
M(-1 ;M(-1) với mọi giá trị a


Giải : Thay điểm A vào hàm số 1= (a-1)(-1) +a <sub>1=1 .Vậy với mọi a thì đồ </sub>


thị hàm số luôn qua điểm M.
<b>5. Hướng dẫn HS về nhà (2’)</b>
- Hoàn chỉnh bài tập, xem bài mới
- Làm tất cả các bài tập còn lại


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×