Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

LỊCH SỬ 8Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.19 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH SỬ 8</b>


<b>Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX</b>
<b>ĐẾN NĂM 1918</b>


<b>I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ</b>
<b> GIỚI THỨ NHẤT</b>


<i><b>1. Phong trào Đông Du (1905-1909).</b></i>
- Năm 1904, Duy tân hội thành lập.


- 1905 đến 1908, Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt
Nam sang Nhật học tập.


- 9/1908, những người Việt Nam bị trục xuất khỏi đất Nhật.
- Tháng 3/1909, phong trào tan rã.


- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề
thời đại.


<b>2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907). </b>


- 3/1907, lập trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục.


- Phạm vi hoạt động khá rộng: Hà Nội, Hà Đơng, Sơn Tây, Bắc Ninh…
- 11/1907 Pháp ra lệnh đóng cửa trường.


- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền
văn hóa mới ở nước ta.


<b>3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908).</b>


<i><b>a. Cuộc vận động Duy Tân. </b></i>


- Diễn ra mạnh nhất ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định…
- Người khởi xướng: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.


- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở trường dạy học theo lối mới.


+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
<b>b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì.</b>
- Phong trào chống thuế sôi nổi.


- Phong trào đã bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu.


<b>* Câu hỏi củng cố bài học:</b>


<b>Câu1: Dựa vào đâu Hôi Duy Tân chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập? Em có </b>
nhận xét gì về chủ trương này? (sgk trang 144).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3: Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về Đơng Kinh Nghĩa Thục (Lãnh đạo, </b>
địa bàn, mục đích, hoạt động), (sgk trang 145).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ</b>
<b>GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) </b>


<b>1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.</b>


- Chúng đẩy mạnh việc vơ vét sức người, sức của để phục vụ cho chiến tranh.
- Tăng cường bắt lính.



- Mua công trái


- Đời sống nông dân cực khổ.


<b>2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái</b>
<b>Nguyên (1917).</b>


<b>a. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế</b>


<b>b. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên</b>


<b>3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.</b>


- Hồn cảnh: đất nước bị Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất
bại.


- Những hoạt động:


+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi ra đi tìm đường cứu nước.


+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia các hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước
ở Pa-ri.


+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.


<b>* Câu hỏi củng cố bài học:</b>


<b>Câu1: Nêu những thay đổi trong các chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam</b>
trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất(về kinh tế; chính trị - văn hóa; xã hội). Vì


sao có sự thay đổi đó?(sgk trang 146).


<b>Câu 2: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước?</b>
(Gợi ý: + Hồn cảnh gia đình; quê hương


+ Sự bế tắc về đường lối; khủng hoảng về lãnh đạo
+ Thất bại của các phong trào yêu nước).


<b>Câu 3: Hướng đi của người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?</b>
(Gợi ý: + Con đường cứu nước của các bậc tiền bối (Phan Bội Châu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 31: ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918</b>
<b>I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH</b>


- Tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884)


<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b>


1-9-1858 Pháp đánh bán đảo Sơn Trà. Mở màn cuộc xâm lược Việt Nam.
2-1859 Pháp kéo vào Gia Định


2-1861 Pháp chiếm Gia Định, Định Trường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
6-1862 Hiệp ước Nhân Tuất. Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì
6-1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây


20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội


18-8-1883 Pháp đánh Huế. Hiệp ước Hác-măng,
6/1884 Hiệp ước Pa-tơ-nốt



- Phong trào Cần vương


-


Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (đến năm 1918)


<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b>


1905-1909 Phong trào Đông du
1907 Đông Kinh nghĩa thục


1908 Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì


<b>II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU</b>
<i><b>1. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam</b></i>


- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, nhu cầu xâm chiếm thuộc địa, Việt Nam giàu sức
người sức của.


<i><b>2. Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp</b></i>


- Đường lối, cách thức tổ chức kháng chiến của triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập.
Bối cảnh quốc tế bất lợi.


<i><b>3. Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỉ XIX</b></i>
- Quy mơ: diễn ra khắp Bắc Trung Kì, Bắc Kì.


<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b>


5-7-1885 Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế


13-7-1885 Vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thành phần tham gia bao gồm: các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất
quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.


<i><b>4. Phong trào Cần vương</b></i>


- Âm mưu thống trị của thực dân Pháp.


- Lòng yêu nước, ý chí bất khuất của quần chúng nhân dân.
- Thái độ kiên cường chống Pháp của phái chủ chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM </b>
<b>TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918</b>


<b>Câu 1: Vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? Hãy nêu những sự kiện thể hiện tinh thần</b>
quyết tâm chống Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873?


* Vì sao:


- Để mở rộng thị trường, vơ vét ngun liệu…


- Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên…
- Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu…


* Những sự kiện …:


- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ
Đông



- Khởi nghĩa Trương Định ở Gị Cơng làm cho qn Pháp khốn đốn và gây cho chúng
nhiều thiệt hại …


- Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan
Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thơng…


<b>Câu 2: Từ năm 1858-1884, nhà Nguyễn đã kí với Pháp những bản hiệp ước nào? Em có</b>
nhận xét gì về việc làm đó của nhà Nguyễn?


- Kể tên:


- Nhận xét về thái độ, trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước vào tay thực
dân Pháp.


<b>Câu 3: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai năm 1882?</b>
- Âm mưu:


- Diễn biến:


<b>Câu 4: Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 diễn ra như</b>
thế nào?


<b>Câu 5: Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng như thế nào?</b>
- Hồn cảnh:


- Diễn biến:


<b>Câu 6: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê 1885-1895 là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu</b>
nhất trong phong trào Cần Vương?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Lối đánh:


- Lực lượng tham gia:
- Thời gian tồn tại:
- Các chiến cơng:


<b>Câu 7 : Tóm tắt diễn biến và nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế 1884 -1913</b>
theo bảng sau?


- Tóm tắt các giai đoạn:
- Ý nghĩa lịch sử:


<b>Câu 8: Nêu những nội dung cơ bản của các nhà cải cách tiêu biểu vào khoảng nửa cuối</b>
thế kỉ XIX?


(Gợi ý: kể tên các nhà cải cách và nội dung cơ bản của cải cách mà họ đề ra)


<b>Câu 9 : Nêu những mặt tích cực và hạn chế những nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối</b>
thế kỉ XIX? Kết quả và ý nghĩa.


</div>

<!--links-->

×