Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY HÀ ĐÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.13 KB, 18 trang )

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY HÀ ĐÔ - BỘ
QUỐC PHÒNG
I . NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY HẢ ĐÔ :
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY :
Công ty Hà Đô là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ quốc phòng - hoạt động
theo chế độ tự chủ về tài chính, công ty ngày nay là kết quả của : hình thành, sáp nhập,
thay đổi và sự phát triển không ngừng. Về sự ra đời của công ty: Được thành lập vào
ngày 101/9/1990 theo quyết định Số 323/BTTM ngày 20/10/1990 của Bộ trưởng Bộ
Quốc phòng, đúng vào lúc mà nền kinh tế nước ta đang trong những bước đầu của công
cuộc đổi mới. Do đó khó khăn càng thêm nặng nề đối với một doanh nghiệp non trẻ.
Tất cả cơ sở vật chất , kỹ thuật , vốn liếng mà công ty có được trong ngày đầu thành lập
hầu như chỉ là con số 0:Tổng trị giá Tài sản: 600 triệu đồng: trong đó bao gồm cả nguồn
vốn của nhà nước và huy động từ bên ngoài.
Công ty có các cơ quan chủ quản cấp trên là : Liên hiệp khoa học sản xuất I trực
thuộc viện kỹ thật quân sự ( nay là Trung tâm khoa học quân sự ) - Bộ Quốc phòng. Từ
những ngày đầu hoạt động kinh doanh, do năng lực sản xuất, thi công còn yếu kém nên
phạm vi và lĩnh vực hoạt động của công ty có phần bị hạn chế. Theo giấy phép hành
nghề số 496 BXD/QLXD mà Bộ Xây dựng cấp cho công ty ngày 17/11/1990:
+ Phạm vi hoạt động chỉ từ Thừa thiên Huế trở ra.
+ Thực hiện các công việc : nề, mộc, bê tông, sản xuất cấu kiện xây dựng, lắp đặt
điện nước , hoàn thiện công trình xây dựng.
+ Thi công các công trình : chỉ đến cấp 2 (1 đến 5 tầng), các công trình bao che
quy mô vừa và nhỏ, sửa chữa trang trí nội , ngoại thất các công trình xây dựng.
- Qua hai năm 91, 92 : Hoạt động của công ty đã đạt được những tiến bộ đáng kể :
công ty đã mở rộng phạm vi hoạt động thông qua việc mở thêm chi nhánh phía Nam;
tổng số vốn của công ty đã tăng lên đạt : 1.500 triệu đồng.
- Và một mốc thời gian quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của
công ty : Ngày 18/4/1996 Bộ trưởng Bộ quốc phòng ký quyết định 514/QĐQP tổ chức
công ty xây dựng Hà Đô:
- Thành lập lại trên cơ sở : - Công ty Xây dựng Hà Đô


- Công ty thiết bị cơ điện
Với tổng vốn kinh doanh : 3.592 triệu đồng.
Cái tên Hà Đô cần được giữu nguyên do nó đã trở nên quen thuộc trên thị trường
xây dựng Việt nam đặc biệt là các tỉnh phía Bắc với chất lượng và tiến độ thi công
luôn đảm bảo, kịp thời đối với mọi công trình : Quốc phòng cũng như Dân sự. Cơ cấu
tổ chức của công ty từ đó được sắp xếp lại và mở rộng : với 5 xí nghiệp thành viên
trực thuộc công ty. Vào cuối năm 1996 công ty mở thêm một chi nhánh ở Thành phố
Đà nẵng; với mục tiêu tìm kiếm thị trường tại các địa phương đang ở giai đoạn đầu
của công cuộc xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng.
- Có được quy mô tăng về vốn và nhân lực công ty Hà Đô đã không ngừng tự chủ
kinh doanh và tranh thủ sự giúp đỡ của lãnh đạo, thủ trưởng các đơn vị cấp trên để
luôn hoàn thành nhiệm vụ và kế hoạch do Bộ Quốc phòng và do bản thân công ty đặt
ra. Một vài số liệu về kết quả hoạt động của công ty sẽ được trình bày ở phần sau.
- Giai đoạn 1996 – 2001 mặc dù có cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ châu Á
1997 làm cho nền kinh tế nước ta bị ảnh hưởng khá nặng nề nhưng công ty Hà Đô
vẫn tiếp tục vươn lên để đạt được những thành công mới, vị trí mới trên thương
trường.
Với hình ảnh của công ty luôn được lãnh đạo Bộ Quốc phòng đánh giá cao và bạn
hàng tin tưởng. Ngày 12/5/1999 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định
646/1999/QĐBQP đổi tên” công ty xây dựng Hà Đô” thành “công ty Hà Đô “. đây
không phải là một quyết định hình thức mà là sự đánh giá cao năng lực, khả năng của
công ty. Định hướng của công ty trong tuơng lai là: “ Giảm dần tỷ trọng xây dựng đơn
thuần, đẩy mạnh ứng dụng vật liệu mới vào thi công - đây là thị trường còn bỏ ngỏ tại
Việt nam”. Tuy nhiên đi đôi với sự phát triển không ngừng về : trình độ thi công ,
trình độ nhân lực; công ty vẫn phải giữ vững những đặc thù của riêng mình đã được
hình thành, củng cố qua 10 năm.
2. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH , THỊ TRƯỜNG, VỐN, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY QUA 1 SỐ NĂM:
Hình thức phát triển của công ty trên mọi khía cạnh là kết hợp phát triển theo
chiều rộng và cả chiều sâu :

a) Ngành nghề kinh doanh của công ty:
- Một số công việc xây dựng:
+ Nạo vét, bồi đắp, đào đắp nền công trình.
+ Thi công móng công trình.
+ Xây lắp kết cấu công trình.
+ Hoàn thiện công trình xây dựng, trang trí nội ngoại thất.
+ Lắp đặt điện nước công trình.
- Một số loại công trình :
+ Công trình dân dụng nhóm A và phần bao che các công trình nhóm B
+ Xây dựng hạ tầng đô thị , khu công nghiệp.
Với những công việc trên công ty không ngừng nâng cao chất lượng thi công và
khả năng ứng dụng công nghệ vật liệu mới, giải pháp kỹ thuật để có thể thi công được
những công trình có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao hơn, có giá trị lớn.
- Một số ngành nghề mà công ty mới tham gia sản xuất và thi công :
+ Xây dựng cầu cảng, sân bay loại vừa và nhỏ.
+ Xây dựng đường bộ.
+ Lắp đặt, sửa chữ máy móc, thiết bị cơ khí, điều khiển từ động, thiết bị nâng hạ,
thang máy.
Công ty có ý định đào tạo thêm nhân lực, tiếp thu công nghệ, làm chủ thiết bị hiện
có và tham gia sản xuất kinh doanh. Biến các nghề, công việc có kỹ thuật cao trở
thành mũi nhọn kinh doanh của công ty hiện tại và tương lai.
b) Thị trường mà công ty tham gia:
- Vì là doanh nghiệp Quốc phòng cho nên nhiệm vụ đối với các công trình xây
dựng, kỹ thuật Quốc phòng là khu vực tham gia hàng đầu của công ty. Ở khu vực này
mục tiêu của công ty là đảm bảo kế hoạch, nhiệm vụ của Nhà nước và bộ Quốc phòng
giao cho.
- Đối với các thị trường công trình dân dụng : công ty chấp nhận một sân chơi bình
đẳng theo đúng pháp luật Việt nam và quốc tế. Không ngừng nâng cao uy tín để thắng
thầu nhiều công trình, tiến hành thi công, kinh doanh có hiệu quả; vì đây mới là thị
trường chủ yếu để công ty tìm kiếm lợi nhuận.

- Nhận thấy thị trường xây dựng có nhiều gã khổng lồ :CIENCO 8, LICOGI,
VINACONEX... Công ty đã hướng hoạt động của mình vào thị trường các công trình
vừa và lớn có phần việc mang tính kỹ thuật, công nghệ cao chiếm tỷ lệ lớn
- Bên cạnh đó thị trường theo đơn vị hành chính là tất cả các tỉnh thành phố, những
nơi mà nguồn vốn đầu tư vào đang tăng lên phù hợp với khả năng linh hoạt, nhanh
nhạy trong biện pháp thi công và khả năng triển khai thi công của công ty.
- Hiện nay công ty không ngừng xúc tiến để khai thác:
+ Các thị trường mới trong đó có cả thị trường nước ngoài : Lào, LB Nga.
+ Chiếm lĩnh thị phần mà các đối thủ dang bỏ ngỏ : vật liệu mới cho thi công công
trình, giải pháp hữu ích cho các công trình kỹ thuật cao.
c) Vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua một số năm:
X
í

n
g
h
i

p
x
â
y

d

n
g
s



5
T
r
u
n
g

t
â
m

t
h
i
ế
t

b


c
ô
n
g

n
g
h
i


p
X
í

n
g
h
i

p
t
h
i

c
ô
n
g
c
ơ

g
i

i
G
I
Á
M


Đ

C
C
Ô
N
G

T
Y
H

I

Đ

N
G
T
Ư

V

N
C
Á
C
H


I

Đ

N
G

C
H

C

N
Ă
N
G
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY HÀ ĐÔ
CHỈ TIÊU
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số tuyệt đối Số tuyệt đối
Tăng,
giảm
so với 98
Số tuyệt đối
Tăng,
giảm
so với 99
1.Tổng TS 14.135.365.931 34.030.815.298 140,7% 46.216.624.136 35,8%
2.Nợ phải trả 8.945.108.370 28.441.349.136 217,9% 40.264.284.398 41,6%
3.Vốn CSH 5.190.257.561 5.589.466.162 7,7% 5.952.339.738 6,5%

4.DT thuần 34.049.873.844 80.766.249.508 137,2% 83.453.724.267 3,3%
5.Lợi nhuận ròng 765.966.154 1.203.348.348 57,2% 1.075.663.835 -10.6%
6.Số laođộng 977 997 2,1% 1.082 8,5%
3 . TỔ CHỨC BÔ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY HÀ ĐÔ :
a) Sơ đồ tổ chức: ( Xem trang sau )
b) Quan hệ chỉ đạo, báo cáo :
Hệ thống các bộ phận, phòng ban, đơn vị trực thuộc của công ty được tổ chức
theo hình thức : Trực tuyến chỉ huy. Theo đó : mọi quyết định của cấp trên đều được
thông tin tới tận bộ phận hay cá nhân có trách nhiệm thực hiện. Giám đốc là người có
quyền quyết định cao nhất trong mọi vấn đề của công ty. Các hội đồng tư vấn chi có
chức năng giúp giám đốc có được quyết định đúng và làm cho quyết định có khả năng
thực thi. Ngược lại mọi bộ phận đều báo cáo kết quả thực hiện công việc trực tiếp với
nơi và người ra quyết định và chỉ đạo. Quan hệ giữa các xí nghiệp trực thuộc, giữa các
phòng ban là mối quan hệ hợp tác.



P
h
ò
n
g
K
ế

h
o

c
h

P
h
ò
n
g
K


t
h
u

t

t
h
i

c
ô
n
g
C
h
i

n
h
á
n

h
M
i

n

T
r
u
n
g
C
h
i

n
h
á
n
h
M
i

n

N
a
m
X
í


n
g
h
i

p
x
â
y

d

n
g
s


2
X
í

n
g
h
i

p
x
â

y

d

n
g
s


3
X
í

n
g
h
i

p
x
â
y

d

n
g
s



4
X
í

n
g
h
i

p
x
â
y

d

n
g
s


5
G
I
Á
M

Đ

C

C
Ô
N
G

T
Y
P
h
ò
n
g

M
a
r
k
e
t
i
n
g
P
h
ò
n
g


T

à
i

c
h
í
n
h



K
ế

t
o
á
n



P
h
ò
n
g
K
ế

h

o

c
h
X
í

n
g
h
i

p
x
â
y

d

n
g

s

1
4. CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN, PHÒNG BAN:
4.1 - Lãnh đạo công ty:
- Giám đốc :
+ Là người điều hành hoạt động của công ty, là người chịu trách nhiệm pháp
lý trước nhà nước về hoạt động của công ty.

+ Là chủ tài khoản tiền gửi của công ty tại các ngân hàng mà công ty mở tài
khoản.
- Phó giám đốc thường trực :
+ Thực hiện các công việc được giám đốc uỷ quyền và giao khi vắng mặt
+ Thực hiện quản lý công ty ở mức độ chi tiết hơn giám đốc, giúp việc thường
xuyên cho giám đốc.
- Phó giám đốc khoa học và kỹ thuật:
+ Quản lý kỹ thuật thi công và thiết kế các công trình, phụ trách khoa học, công
nghệ của công ty.
4.2 - Hội đồng tư vấn :
Bao gồm những chuyên gia có kinh nghiệm, chuyên môn về lĩnh vực mà công ty
cần thiết trong từng giai đoạn nhằm giúp giám đốc vạch ra chiến lược kinh doanh, về
đầu tư, đấu thầu, pháp luật. Các hội đồng tư vấn chỉ làm công tác tư vấn như cộng tác
viên ( không có quyền quyết định ).
4.3 - Các phòng ban chức năng :
- Phòng tổ chức lao động hành chính quản trị :
+ Tổ chức bố trí nhân sự của công ty, bố trí nhân sự cho từng công trình khi
triển khai thi công.
+ quản lý, phụ trách văn thư, lưu trữ của công ty.

×