Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ CƠ SỞ XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.6 KB, 14 trang )

ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM VÀ CƠ SỞ XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI
PHÍ SẢN XUẤT, ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ý NGHĨA
CỦA CÔNG TÁC NÀY :
1. ĐỐI TƯỢNG VÀ CƠ SỞ XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT :
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí
sản xuất phát sinh trong kỳ. Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thực chất là
xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.
Để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất hợp lý, phù hợp với từng doanh
nghiệp, nhà quản lý phải căn cứ vào các cơ sở sau :
- Tính chất sản xuất và quy trình công nghệ cao.
- Loại hình sản xuất.
- Đặc điểm tổ chức sản xuất.
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
- Đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp.
Hoạt động xây lắp là hoạt động phát sinh nhiều chi phí, quy trình sản xuất phức
tạp và sản phẩm mang tính chất đơn chiếc, có quy mô lớn và thời gian thi công lâu
dài. Mỗi công trình bao gồm nhiều hạng mục công trình nên đối tượng hạch toán chi
phí sản xuất có thể được chi tiết theo từng hạng mục công trình. Ngoài ra tuỳ theo
từng công việc cụ thể, người ta có thể tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng hay
giai đoạn công việc hoàn thành.
Những cơ sở xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan
trọng để kế toán công ty có thể dễ dàng tập hợp được những số liệu quan trọng để
phân tích , đánh giá về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ CƠ SỞ XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY
LẮP:
Để đo hướng hiệu quả hoạt động của mình, mỗi doanh nghiệp phải xác định đúng,
đủ, chính xác giá thành sản phẩm. Công việc đầu tiên là xác định đúng đối tượng giá
thành sản phẩm. Đối tượng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm, công việc,
lao vụ do doanh nghiệp lâu ra cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Với đặc điểm riêng của ngành xây lắp : Đối tượng tính giá thành thường trùng với


đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Do vậy đối tượng tính giá thành sản phẩm xây
lắp có thể là : Từng hạng mục hay toàn bộ công trình hoàn thành.
Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp giống nhau về bản
chất đều là phạm vi gới hạn tập hợp chi phí, cùng phục vụ cho công tác quản lý kế
hoạch giá thành của doanh nghiệp. Tuy nhiên xác định đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất là xác định phạm vi phát sinh chi phí trong khi thi công cần xác định đối tượng
tính giá thành sản phẩm gắn liền với kết quả của quá trình thi công. Một đối tượng tập
hợp chi phí có thể có nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Ý nghĩa của công tác xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có ý nghĩa rất
quan trọng làm cơ sở tính giá thành của sản phẩm .Nó cũng là công cụ để đo lường
hiệu quả hoạt động của công ty ,xác định được đúng ,đủ ,chính xác giá thành của sản
phẩm.
VI. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÁNH SẢN
PHẨM :
Trong quản trị doanh nghiệp ,chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ
tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm.Đặc biệt là
trong doanh nghiệp xây lắp vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ
tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tính đúng,tính đủ chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm là tiền đề để hạch toán kinh doanh,xác định kết
quả của hoạt động sản xuất xây lắp cũng như từng loại sản phẩm,công việc lao vụ và
dịch vụ trong doanh nghiệp.Dựa vào các tài liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm còn là căn cứ quan trọng để phân tích,đánh giá tình hình thực hiện các định mức
chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản,vật tư,lao động,tiền vốn,tình hình
thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.Để doanh nghiệp
có được các quyết định quản lý phù hợp để tăng cường hạch toán kinh tế nôi bộ.
Để tổ chức tốt kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,đáp ứng tốt yêu cầu
quản lý chi phí sản xuất và giá thành ở doanh nghiệp xây lắp, kế toán chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm đã thực hiện tốt các nhiệm vụ sau :
1. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp
vơí đặc thù của doanh nghiệp xây lắp và yêu cầu quản lý.

2. Doanh nghiệp đã tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán hạch toán kế chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho (kê
khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ) .
3. Doanh nghiệp đã tổ chức tập hợp,kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo
đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định,theo các yếu tố chi phí và
khoản mục giá thành .
4. Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tài chính);
định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.
5. Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm khoa học,hợp lý,xác định
giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất một cách đầy đủ và
chính xác .
VII. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính ( xi măng,
cát, đá, sắt thép , . . . ), các cấu kiện, bộ phận riêng lẻ , các loại nhiên liệu ( xây
dầu, khí đốt,... ) và các loại vật hiệu khác được xuất dùng trực tiếp cho công trình thi
công.
Chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành : 70 – 80%
được hạch toán trực tiếp cho từng công trình hay hạng mục công trình. Nếu vật tư sử
TK 631TK 152 TK 611 TK 621
K/C giá trị VL
tồn kho ĐK
K/C giá trị VL
tồn kho CK
Giá trị VL dùng cho SX
Cuối kỳ K/C
vào giá thành SP
TK111,112,331
Mua VL nhập kho
TK133

GTGT khấu trừ
TK 152
dụng cho nhiều công trình, hạng mục công trình thì phải được phân bổ theo tiêu thức
hợp lý. Trong chi phí này không bao gồm chi phí vật tư sử dụng cho máy thi công.
Nguyên vật liệu trực tiếp có thể được xuất từ kho của doanh nghiệp hoặc vật tư được
bán đưa thẳng đến chân công trình.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 “
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp “. Trình tự hạch toán được thực hiện theo sơ đồ sau:
Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán
hàng tồn kho :
TK152
TK 4111
TK 336, 338
TK 152,153 TK154
TK 331,111,112
TK621
Xuất NVl, CCDC, từ kho Kết chuyển CP NVL
Mua NVL, CCDC, bên ngoài dùng
trực tiếp vào giá thành SP
trực tiếp cho SX
TK 133
GTGT
khấu trừ
Nhận NVL cấp phát từ cấp trên hoặc
liên doanh
Vật liệu sử dụng không hết
nhập lại kho
Vay mượn của các đơn vị tổ chức khác
TK 152
Vật liệu chờ

TK 142
phân bổ
Phân bổ vật liệu
cho từng CT côngCTtrình
Trường hợp doanh nghiệp áp dụng kiểm kê hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên :

×