Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đại số 9 - tiết 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 24/8/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: /8/2019 Tiết 5</b></i>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> * Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân</b></i>
các căn thức bậc hai trong tính tốn và biến đổi biểu thức.


<i><b> * Kĩ năng: </b></i>


- Tập cho HS tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm
x và so sánh hai biểu thức


- Luyện kỹ năng vận dụng qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.
<i><b>* Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập, nghiêm túc, linh hoạt.</b></i>
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, đồn kết,
<b>hợp tác, sáng tạo. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích mơn Tốn.</b>


<i><b>* Tư duy:</b></i>


<b>- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic. </b>
- Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng.


- Rèn luyện các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá.
<i><b>* Năng lực:</b></i>


- Năng lực tự học, hợp tác, tư duy sáng tạo, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn, giải
quyết vấn đề, tự quản lí.



<i><b>II. Chuẩn bị của thày và trò : </b></i>


<b>Thày : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn .</b>


- Giải các bài tập trong SGK , bảng phụ ghi bài 26 ( sgk - 16)
<b> Trò : - Học thuộc các quy tắc đã học , làm các bài tập về nhà .</b>


- Giải trước các bài tập phần luyện tập bảng phụ nhóm.
<i><b>III.Phương pháp: - Phương pháp luyện tập, đàm thoai.</b></i>


- Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.
<i><b>IV. Tiến trình dạy học -GD: </b></i>


<b> 1. Tổ chức :(1’) .</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : ( 7')</b>


<b>- Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai ? Viết công </b>
thức tổng quát .


- Giải bài tập 18(c , d ) ( 1 HS lên bảng )
- Giải bài tập 19(c) ( 1 HS lên bảng )
3. Bài mới :


<b>HĐ 1: Dạng toán biến đổi các biểu thức dưới dấu căn và tính giá trị của chúng</b>
- Thời gian: 24 phút.


- Mục tiêu: Hs tính tốn và biến đổi thành thạo các biểu thức dưới dấu căn dựa vào
những kiến thức đã học.



- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.
- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau


đó nêu cách làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Để rút gọn biểu thức trên ta làm thế
nào .


<i><b> - Gợi ý : hãy biến đổi về dạng bình </b></i>
phương rồi đưa ra ngồi dấu căn ( chú
ý giá trị tuyệt đối ) .


- GV cho HS làm sau đó gọi HS chữa
bài .


- GV tổ chức chữa bài 19( b ,d ) còn
các phần khác cho HS về nhà làm
tương tự .


? Hãy tính :


? ; a - b ? ( vi a b ) 


2


a =


.




- GV ra tiếp bài tập gọi HS đọc đề bài
sau đó hướng dẫn HS làm bài .


? Bài tốn cho gì , u cầu gì ?
- Hãy dùng hằng đẳng thức a2<sub> - b</sub>2
biến đổi và làm theo yêu cầu của bài
- GV gọi HS lên bảng làm bài theo
gợi ý .


<i><b> - Chú ý : dùng quy tắc khai phương </b></i>
một tích .


- GV ra bài tập gọi HS đọc đầu bài
sau đó nêu cách làm bài .


? Bài tốn cho gì , yêu cầu gì ?
- Hãy biến đổi về dạng bình phương
sau đó khai phương các biểu thức trong
căn . ( chú ý giá trị tuyệt đối )


Cho biết :


( 1 + 6x + 9x2<sub> ) = (...+...)</sub>2
( b2<sub> + 4 - 4b ) = ( ...+ ....)</sub>2
- HS hoạt động nhóm


- Đại diện các nhóm mang bảng nhóm
của mình dán lên bảng. Các nhóm tự


nhận xét, bổ sung cho nhau.


- Dùng máy tính tính căn bậc hai của 2
và 3 sau đó thay vào biểu thức để tính
<i><b>Giáo dục tính “Đồn kết” Giúp các </b></i>
<i><b>em ý thức về sự đoàn kết, học cách </b></i>
<i><b>chia sẻ và cùng quyết tâm thực hiện </b></i>
<i><b>chung một mục tiêu, làm việc và hợp </b></i>


b) a (3 - a)4 2 với a  3


Ta có : a (3 - a) = a 3 - a = a (a - 3)4 2 2 2
( vì a  3 )


d)


4 2


1


. a (a - b)


a - b <sub> với a > b </sub>
Ta có :


4 2 2


1 1


. a (a - b) = .a a - b



a - b a - b


=


2 2


1


.a (a - b) = a


a - b <sub> ( vì a > b)</sub>


<b>Giải bài 22 ( sgk/15)</b>


a)

132<i>−12</i>2=

<sub>√</sub>

(13+12)(13 −12)


= √25. 1=¿ 5


(117 108)(117 108)


  


2 2


c) 117 -108
=


√225. 9=√25.√9=15 . 3=45



d)

<sub>√</sub>

3132<i><sub>− 312</sub></i>2 <sub>=</sub>




(313 312)(313 312)
625.1 25.1 25


  


  


<b>Giải bài 24 ( sgk/15 )</b>


a) 4(1 + 6x + 9x ) T¹i x = - 22 2


Ta có :  


2


2 2 2


4(1+ 6x + 9x ) = 4 (1+ 3x)


=  


2


2 (1 + 3x) = 2(1 + 3x) = 2 1+ 3(- 2)
= <i>2.(1− 3</i>√2) = 2(1 – 3. 1,414



= 2. ( 1 - 4.242) =2.( - 3,242) = - 6,484
b) 9a (b + 4 - 4b) t¹i a = - 2 ; b = - 32 2
Ta có :


2 2 2 2


9a (b + 4 - 4b) = 9a . (b - 2) = 3a . b - 2
=


3( 2)  3 2  6 ( 1, 732) 2   6 3,732


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>tác vui vẻ thân thiện như một gia </b></i>
<i><b>đình.</b></i>


<b>Hoạt động 2: Dạng bài tập tìm x và so sánh</b>
- Thời gian: 8 phút.


- Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học để làm các bài tập tìm x
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.
- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


- GV ra tiếp bài tập 25 sau đó gọi HS
nêu cách làm bài .


- Gợi ý : Hãy dùng quy tắc khai


phương một tích đưa ra ngồi dấu căn
sau đó tìm x .



- Bình phương 2 vế của phương trình
ta có gì ?


- Tương tự hãy biến đổi và giải
phương trình phần (c).


- GV cho HS làm hướng dẫn cách biến
đổi , sau đó gọi HS lên bảng trình bày
lời giải .


<b>Giải bài 25 ( sgk/16 ) </b>


 


a) 16x = 8 16. x = 8
4. x = 8 x = 2
Bình phương 2 vế ta có :
( x ) = 22 2  x = 4


c) 9(x - 1) = 21  9. (x -1) = 21


3. x -1 = 21 x -1 = 7<sub>( *) </sub>
Bình phương 2 vế của * ta có :


 


2 2



( x -1) = 7 x -1 = 49 x = 50
Vậy phương trình có nghiệm là x = 50 .
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Yêu cầu Hs nhắc lại những kiến thức đã được luyện tập trong giờ.
- Hs nếu lên các dạng bài tập cơ bản và cách giải các dạng bài tập đó.
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3 phút)</b>


- Xem lại các quy tắc khai phương, nhân các căn bậc hai.
- Làm các bài tập 22(c, d), 23b, 24b, 25(b, c, d)., 26, 27.
Bài tập 26: a) So sánh: 25 9 <sub> và </sub> 25 9


- GV hướng dẫn, HS thực hiện. a) Đặt A= 25 9 <sub>=</sub> 34<sub> B=</sub> 25 9<sub>= 8</sub>
Ta có: A2= 34, B2= 64 ; A2<B2, A, B > 0 nên A < B hay 25 9 <sub> < </sub> 25 9
Gọi HS phát biểu tổng quát sau đó chứng minh .


Gợi ý : ( a + b ) = a + b2 ; ( a + b ) = a + 2 ab + b2 <sub> Từ đó ta rút ra kết luận gì ? </sub>
Bài tập 27a: So sánh 4 và 2 3 Ta có: 42=16,



2


2 3


=12  4 2 3
- Đọc trước bài mới: “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương”.


<b>V.Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×