Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đại số 9 - tiết 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 24/8/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: /8/2019 Tiết</b></i><b> 06 </b>
<b>LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>
<i><b>I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần : </b></i>


* Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia
và phép khai phương .


* Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai
trong tính toán và biến đổi biểu thức .


* Thái độ: Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, đồn kết, hợp
tác, sáng tạo.


* Tư duy: Khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp logic, diễn đạt chính xác, trình bày
bài hợp lí.


* Năng lực: Tự học, tính tốn, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
<i><b>II. Chuẩn bị của thày và trò : </b></i>


<b> Thày : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . </b>


- Bảng phụ ghi tóm tắt các định lý , quy tắc trong sgk .
<b>Trò : - Học thuộc các quy tắc , định lý đã học , làm bài tập về nhà .</b>


- Đọc trước bài , nắm chắc các định lý và quy tắc khai phương một thương và
quy tắc chia các căn bậc hai .


<i><b>III.Phương pháp: - Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.</b></i>
- Đàm thoại, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.



<i><b>IV. Tiến trình dạy học - GD: </b></i>
<b> 1. Ổn định tổ chức (1’).</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5')</b>


<b> - Phát biểu định lý về khai phương một tích , quy tắc nhân căn thức bậc hai .</b>
- Giải bài tập 23 ( b) ( Tính tích của 2 biểu thức đó - 1 HS lên bảng )


- Giải bài tập 25(d) ( 1 HS lên bảng làm )
<b> 3. Bài mới </b>


<b>* Hoạt động 1 : Định lý </b>
- Thời gian : 8 phút


- Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí liên hệ giữa
phép chia và phép khai phương.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.


- Phương pháp: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 ( sgk )


sau đó rút ra nhận xét .


? Em có nhận xét gì về kết quả của
phép khai phương căn của một thương
và thương các căn bậc hai .


- Hãy phát biểu tổng quát thành định lý


? Nêu cách chứng minh định lý trên


?1( sgk ) - 16
Ta có :

16


25=

(


4
5

)



2
=4


5


√16


√25=
4


5 . Vậy


16
25=


√16


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV gợi ý HS chứng minh định lý :
Bình phương


a



b <sub> sau đó theo định </sub>
nghĩa căn bậc hai số học rút ra kết luận


a a


=


b b <sub> ( với a ³ 0 và b > 0 ) </sub>
Chứng minh ( sgk )


<b>* Hoạt động 2 : Áp dụng ( 25')</b>
- Thời gian : 25 phút


- Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh áp dụng định lí dưới hai qui tắc khai phương một
thương và chia hai căn thức bậc hai.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.


- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động
nhóm.


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
- GV cho HS phát biểu lại định lí sau


đó từ định lý suy ra quy tắc khai phương
một thương .


? Muốn khai phương một thương căn
bậc hai ta làm thế nào .



- Hãy phát biểu quy tắc khai phương
một thương .


- áp dụng quy tắc trên hãy làm
ví dụ 1 (sgk)


- GV cho HS áp dụng quy tắc làm bài
tập - HD và làm mẫu 1 bài .


- Tương tự cách làm của ví dụ 1 em hãy
thực hiện ? 2 (sgk)


- GV ra ? 2 (sgk) yêu cầu HS làm tại chỗ
sau đó gọi 2 em HS lên bảng làm bài ,
các HS khác nhận xét bài làm .


<i><b> Gợi ý: </b></i> <i>0 , 0196=</i>196
10000
Hoặc 0,0196 = (0,13)2


- Từ định lý trên em có thể nêu cách chia
hai căn bậc hai khơng ? Hãy phát biểu
thành quy tắc .


- GV gọi HS phát biểu lại quy tắc sau đó
cho HS ghi nhớ (sgk) .


- áp dụng quy tắc trên hãy làm ví dụ 2
GV ra ví dụ 2 , làm mẫu 1 bài cụ thể .
- Tương tự ví dụ trên em hãy áp dụng và


thực hiện ?3 (sgk)


- GV cho HS thực hiện ? 3 theo nhóm ,
mỗi nhóm làm vào 1 bảng phụ nhóm sau
đó các nhóm đổi chéo bảng cho nhau để


<i><b>a) Quy tắc khai phương một thương </b><b> </b></i>
Ví dụ 1 ( sgk )


a.

25
121=


√25


√121=
5
11
b.

9


16 :
25
36=



9
16:

25
36=
3
4:

5
6=
9
10


<i><b>? 2( sgk) </b></i>
a)

225


256=


√225


√256=
15
16
b) √<i>0 , 0196=</i>

196


10000=


√196


√10000=
13


100=0 , 13
<i><b>b) Quy tắc chia hai căn bậc hai ( sgk )</b></i>
Ví dụ 2 ( sgk )


a. √80
√5 =




80


5 =√16=4
b.

49


8 :

3
1
8=



49
8 :


25
8 =



49
25=


7
5
<i><b>?3( sgk ) </b></i>


a. √999
√111=



999


111 =√9=3
b. √52



√117=


52
117=



4
9=


2
3
<i>Chú ý ( sgk ) : </i>


A A


=


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kiểm tra kết quả .


- GV gọi 2 nhóm cử đại diện lên bảng
trình bày lời giải , các nhóm nhận xét .
- Qua các ví dụ và bài tập trên em có thể
áp dụng định lý trên với hai biểu thức A
và B hay không ?


- GV đưa ra chú ý như sgk sau đó lấy ví
dụ làm mẫu cho HS .


- Em hãy nêu cách làm của VD trên
<i><b>- GV HD : áp dụng quy tắc khai phương </b></i>
một thương đối với ý (a) và quy tắc chia


các căn thức bậc hai đối với ý (b) , chý ý
điều kiện của a .


- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên
bảng làm bài . GV nhận xét , sửa chữa
và chốt lại cách làm .


- áp dụng tương tự ví dụ trên hãy thực
hiện ? 4 (sgk)


- GV cho HS làm sau đó gọi 2 em lên
bảng làm bài , các HS khác nhận xét .
(chú ý các giá trị của a và b . )


<i><b>Giáo dục tính “Trung thực” Giúp em </b></i>


<i><b>thẳng thắn nói lên ý kiến của mình với </b></i>
<i><b>tinh thần xây dựng, hợp tác.</b></i>


(Với : A ³ 0 và B > 0 )


Ví dụ 3 ( sgk ) Rút gọn các biểu thức .
a.


2 2 2


4a 4a 4. a 2


= = = . a



25 25 5 5


b.


27a 27a


= = 9 = 3


3a
3a


? 4 ( sgk )
a.


2


2 4 2 4 2 4 <sub>a .b</sub>


2a b a b a . b


= = =


50 25 25 5


b.


2 2 2 <sub>b . a</sub>


2ab 2ab ab



= = =


162 81 9


162


HS: Nhận xét bài làm của bạn


<b> 4. Củng cố ( 4')</b>


- GV treo bảng phụ tổng hợp các định lý , quy tắc yêu cầu HS phát biểu lại .
- Giải bài tập 28 ( a, d ) ; 30- Gọi 2 HS lên bảng làm các HS khác làm tại chỗ
<b> HS: Lên bảng làm</b>


* Bài 28/ Sgk-16
b,


14 64 8


2 . . .


25  25  5<sub> d, </sub>


8,1 81 9


. . .


1, 6  16  4


* Bài 30a/ Sgk-19: Rút gọn biểu thức




2
4


<i>y x</i>


<i>x y</i> <sub> với </sub><i>x</i>0 ; <i>y</i>0<sub> </sub>


2
4


<i>y x</i>
<i>x y</i> <sub> </sub>


2


2 2


4


. 1


. .


.


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y x</i>



<i>x</i> <i><sub>y</sub></i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>y</i>


   


<b> 5.Hướng dẫn về nhà(2'): </b>


- Học thuộc định lý , các quy tắc . Nắm chắc cách khai phương một thương và chia căn
bậc hai. Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Giải các bài18, 19(sgk)


- BT 28 (b, c, d ) - ( như VD 1 ): BT 29 (a, c, d ) - (Như VD 2 )


- BT 30 ( 19) ( như VD 3 ); BT 31( bình phương 2 vế sau đó so sánh )
<i><b> V. RKN:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×