Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đánh giá tổng hợp địa lý phát sinh và thoái hoá đất lưu vực sông Gâm trên quan điểm phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.17 KB, 9 trang )

Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý

ðÁNH GIÁ TỔNG HỢP ðỊA LÝ PHÁT SINH
VÀ THỐI HỐ ðẤT LƯU VỰC SƠNG GÂM
TRÊN QUAN ðIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
NGUYỄN ðÌNH KỲ, NGUYỄN MẠNH HÀ

NGUYỄN QUYẾT CHIẾN

Viện ðịa lý, Viện KH & CN Việt Nam

Khoa ðịa lý,
Trường ðHSP Hà Nội

I. ðẶT VẤN ðỀ
Quan ñiểm phát sinh học ñất của V.V. Docutraev (1986) ñã minh chứng ñất là
"tấm gương" của cảnh quan ñịa lý ở mọi lãnh thổ. Lớp phủ thổ nhưỡng là kết quả tác
ñộng tương hỗ giữa các quá trình phát sinh và những ñiều kiện thành tạo trên bề mặt
Trái ðất. ðộ phì của ñất là một hàm số của các yếu tố thành tạo trong mối cân bằng
ñộng theo thời gian và là sản phẩm giao thoa của các quy luật ñịa ñới, phi ñịa ñới. Sử
dụng ñất bền vững là yêu cầu cấp bách hiện nay ở nước ta cũng như nhiều quốc gia trên
thế giới song những tiêu chuẩn này cịn hết sức phức tạp trong quan điểm và hành động.
Q trình thối hóa đất và hoang mạc hóa ở nước ta có xu hướng ngày càng
gia tăng. Xây dựng cơ sở khoa học cho việc sử dụng ñất bền vững phục vụ phát triển
kinh tế xã hội ở mỗi ñơn vị lãnh thổ là hết sức cần thiết, ñặc biệt là ñối với lớp phủ
thổ nhưỡng theo lưu vực sơng cho đến nay cịn ít được nghiên cứu. Lưu vực sơng là
một đơn vị tự nhiên khá nhạy cảm trong biến động tài ngun mơi trường đất. Khai
thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên ñất lưu vực sông Gâm hiện nay và tương
lai là nhiệm vụ thực tiễn cần giải quyết.
Sông Gâm là phụ lưu cấp 1 lớn nhất của hệ thống sơng Lơ-Gâm-Chảy, có
chiều dài 297km, bắt nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc. Phần diện tích lưu vực trên


lãnh thổ Việt Nam là 9.168km2, chiếm 63,23% tổng diện tích lưu vực, trải rộng trên
địa giới hành chính của 17 huyện thuộc 4 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng
và Bắc Kạn. Do nằm trên cánh cung sơng Gâm vùng ðơng Bắc với điều kiện phát
sinh ñất ñặc thù và phức tạp ñã hình thành lớp phủ thổ nhưỡng khá ña dạng. Lịch sử
khai thác thiếu hợp lý trên lưu vực đã dẫn đến thối hóa ñất và hàng loạt các tai biến
thiên nhiên như ngập lụt, sạt lở, lũ quét v.v...
Nghiên cứu thực trạng thoái hóa và vấn sử dụng đất hợp lý trên lưu vực sơng
Gâm cần được đặc biệt quan tâm khi cơng trình thủy điện Tun Quang với mực
nước dâng 120m đi vào hoạt động. Phần lớn diện tích hồ chứa nằm trên ñịa phận
huyện Na Hang (Tuyên Quang), một phần trên huyện Bắc Mê (Hà Giang) và huyện
Ba Bể (Bắc Kạn). Cơng trình đa mục tiêu này đã được khởi cơng vào cuối năm 2002
và dự kiến hoàn thành vào năm 2007. Tác động đến tài ngun đất của cơng trình
thủy ñiện Tuyên Quang không chỉ làm ngập trên 7.978 ha lòng hồ mà còn làm thay
5


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

ñổi mối cân bằng ñộng của lớp phủ thổ nhưỡng trên tồn lưu vực. Cơng trình hiện
diện như một yếu tố nhân tác mạnh làm chuyển dịch cấu trúc lòng sơng và cơ cấu sử
dụng đất hiện tại cũng như tương lai. Kết quả nghiên cứu làm rõ các ñặc trưng địa lý
phát sinh và thối hóa đất lưu vực sơng Gâm, đóng góp cơ sở khoa học cho việc khai
thác và sử dụng hợp lý tài nguyên ñất.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu dựa trên quan ñiểm ñịa lý tổng hợp, tiếp cận cảnh quan
sinh thái và quan điểm hệ thống để phân tích đánh giá tài ngun mơi trường đất lưu
vực bằng các phương pháp chủ yếu như: phương pháp thu thập, xử lý số liệu; khảo
sát thực địa; bản đồ và hệ thơng tin địa lý (GIS). Lưu vực sơng được coi là một đơn
vị tự nhiên đặc thù, có cấu trúc sinh thái liên quan chặt chẽ với hoạt động của dịng

chảy. Nguồn tư liệu của bài báo được thu thập trong chương trình khoa học cấp nhà
nước về "bảo vệ môi trường và phịng tránh thiên tai", đồng thời kế thừa các kết quả
đánh giá tác động mơi trường dự án thủy điện Tuyên Quang.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. ðặc trưng cơ bản ñịa lý phát sinh ñất lưu vực sông Gâm
a. Lớp phủ thổ nhưỡng lưu vực sông Gâm được hình thành trong điều kiện khí
hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi và cao nguyên. Bởi vậy lớp ñất vàng đỏ nhiệt đới
chiếm trên 87% diện tích đất lưu vực, ở vành đai đồi núi thấp (200-900m). Q trình
feralit-laterit ưu thế tạo nên đất vàng đỏ giàu khống caolinit, tích luỹ Fe, Al, nghèo
cation kiềm trao đổi nên đất bị chua hóa. Tính chất đới địa lý thổ nhưỡng khơng chỉ
thể hiện trên vỏ phong hóa đá gốc mà còn trên cả sản phẩm phù sa và phù sa cổ như:
đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng hay ñất nâu vàng trên phù sa cổ. Trên hai đơn vị
đất này q trình laterit hóa đã hình thành tầng kết von ñá ong khá phổ biến. ðất ñỏ
vàng trên đá biến chất có diện tích lớn nhất (61,57% diện tích đất lưu vực), tầng đất
khá dày, thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nặng và thành phần dinh dưỡng
khá cao. Diện tích đất đỏ vàng trên ñá biến chất ở các sườn dốc dưới 15 0 cần ưu tiên
khai thác trồng cây ăn quả, rừng nguyên liệu và hoa màu phục vụ di rời tái ñịnh cư
vùng lịng hồ thủy điện. ðất đỏ vàng, vàng xám trên đá granit và đá cát chiếm
20,36% diện tích đất lưu vực nhưng phần lớn địa hình dốc hoặc rất dốc, thành phần
cơ giới nhẹ, kém phì nhiêu, dễ bị xói mịn rửa trơi. Các loại đất nâu đỏ, nâu vàng trên
đá macma trung tính và đá vơi có thành phần cơ giới thịt nặng ñến sét pha, hàm
lượng dinh dưỡng khá cao, rất thích hợp với trồng cây ăn quả, rừng ngun liệu hay
mơ hình VAC (bảng 1).
b. Quy luật ñai cao và ñịa mạo thổ nhưỡng là ñặc trưng phi ñịa ñới lớp phủ
thổ nhưỡng lưu vực. Ở ñai cao trên 900m, quá trình feralit yếu và quá trình mùn hóa,
alit mùn xuất hiện. Các q trình này ñặc biệt rõ nét ở ñộ cao từ 1500-1800m. ðất
6



Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý

feralit mùn vàng và nâu vàng chiếm 4,19% diện tích đất lưu vực, có đặc trưng là
giàu mùn, hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng lớp vỏ phong hóa mỏng và phẫu diện
đất khơng dày. Mặt khác, các loại đất này chủ yếu hình thành trên các sườn dốc >25
0
nên q trình xói mịn, rửa trơi, trượt lở phát triển mạnh. Do phân bố trên các sườn
dốc, các ñường chia nước ở thượng lưu và trung lưu nên chức năng của lớp phủ thổ
nhưỡng ở ñây cần duy trì rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ.
Bảng 1. Cấu trúc lớp phủ đất lưu vực sơng Gâm
ðịa
hình
ðộ cao
tuyệt
đối

Thung
lũng
<50 m

Gị, ñồi
thấp
50-200m

ðồi cao,
núi thấp
200900m

Núi
trung

bình
9001800m

ðộ
dốc
chủ
yếu

< 80

8-15

0

15-25 0

> 25

0

Mẫu
chất ñá
mẹ

Aluvial
Deluvial
Dốc tụ

Granit
Aluvial

cổ

ðá biến
chất
ðá cát
ðá sét
ðá vơi

ðá biến
chất
ðá sét
ðá cát

Loại đất


hiệu

1-đất phù sa được bồi
2-đất phù sa khơng được bồi
3-đất phù sa có tầng loang lổ
ñỏ vàng
4-ñất vàng nâu trên phù sa cổ

Pb
P
Pt

5-ñất phù sa glây
6-đất dốc tụ

7-đất đen phong hóa tích tụ đá
vơi
8-đất xám bạc màu
9-đất xói mịn trơ sỏi đá
10-đất đỏ vàng biến ñổi do
trồng lúa nước

Pg
D
Rv

11-ñất ñỏ vàng trên ñá biến
chất
12- ñất vàng nhạt trên ñá cát
13-ñất ñỏ vàng, vàng xám trên
ñá granit
14- ñất vàng ñỏ trên ñá sét
15- ñất nâu ñỏ trên đá vơi
16-đất nâu đỏ trên đá macma
trung tính và bazơ
17-ñất mùn vàng trên ñá biến
chất và ñá sét
18-ñất nâu vàng trên đá cát

Tỷ lệ
% diện
tích đất
lưu vực

Sialit-vùi lấp

2,65

Fp

Xa
E
Fl

Fj
Fq
Fa
Fs
Fv
Fk

2,0
0,89

Sialit-feralit
Feralitlaterit-rửa
trơi
Sialit-glây
Sialit-vùi
lấp-glây

0,18
1,98

Sialit-rửa trơi


1,11

Feralit-sialitglây
Rửa trơi

61,57
13,04
7,32

5,07

HFj
HFq

Các q
trình phát
sinh,
thối hóa

4,19

Feralit-laterit
Xói mịn-rửa
trơi
Trượt lở-sập
lở

Feralit-mùn
Alit-mùn
Xói mịntrượt lở


Trong các thung lũng có độ cao dưới 50m là các loại đất phù sa và dốc tụ. ðây
là nơi tương tác trực tiếp của mơi trường đất và nước thơng qua hệ thống dịng chảy
của lưu vực. Nhóm đất phù sa dốc tụ chỉ chiếm 2,65% diện tích đất lưu vực nhưng
lại có ý nghĩa rất lớn trong canh tác nơng nghiệp, ñáp ứng nhu cầu lương thực, thực
phẩm tại chỗ. ðặc tính chung của nhóm đất này là trẻ, độ phì biến ñổi, kém ổn ñịnh
do nằm trọn trong các ñơn vị cảnh quan phụ thuộc.

7


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

c. Quy luật nhân sinh khai thác ñất trên lưu vực phân hóa khác nhau từ thượng
lưu đến hạ lưu. Trên lưu vực có 5 dân tộc chính sinh sống là Tày, Dao, Kinh, Cao
Lan và H'Mơng, trong đó dân tộc Tày là chủ yếu. Phong tục tập quán khai thác đất
từ lâu đời cịn thể hiện trong các mơ hình sử dụng đất cổ điển, lạc hậu, ruộng nương
manh mún như đốt nương làm rẫy. Khơng chỉ các loại ñất phù sa ñược khai thác
mạnh mẽ mà các ñất ñỏ vàng cũng bị biến ñổi do trồng lúa nước trên các triền ruộng
bậc thang. Khai thác ñất dốc lâu đời, khơng hợp lý đã dẫn đến xói mịn, rửa trơi và
hình thành 2 đơn vị đất thối hóa là đất xám bạc màu và đất xói mịn trơ sỏi ñá.
Quy luật nhân sinh khai thác ñất cần ñược ñặc biệt chú ý trong chuyển dịch cơ
cấu sử dụng ñất khi cơng trình thủy điện Tun Quang đi vào hoạt ñộng. Khai thác
ñất có hiệu quả kinh tế phù hợp với môi trường xã hội nhân văn là một tiêu chí quan
trọng của sử dụng đất lâu bền.

2. ðặc trưng cơ bản thối hóa đất lưu vực sơng Gâm
a. Các q trình thối hóa đất
Các q trình thối hóa đất chính trong lưu vực sơng Gâm là xói mịn rửa trơi
đất bề mặt; sạt lở, trượt lở đất đá và các q trình nhân tác. Ngun nhân dẫn đến

thối hóa đất có thể do các q trình tự nhiên như xói mịn do mưa, sạt lở do lũ
qt... hoặc do các tác ñộng nhân sinh như việc sử dụng ñất khơng hợp lý, tình trạng
du canh, độc canh, chặt phá rừng, khai thác khống sản... Mỗi đơn vị cấu trúc ñất
trên lưu vực (bảng 1) ñều chứa ñựng nguy cơ xuất hiện các q trình thối hóa và
được đánh giá bằng thối hóa tiềm năng (T).
Phần lớn diện tích lưu vực sơng Gâm là địa hình đồi núi có độ dốc lớn nên q
trình xói mịn, rửa trơi xảy ra mạnh mẽ trên các loại ñất xám feralit, ñất xám có mùn
trên núi, hình thành các đơn vị đất xám bạc màu và đất xói mịn trơ sỏi đá.
Cường độ xói mịn, rửa trơi, thối hóa đất được tăng cường bởi các hoạt ñộng
của con người như khai phá ñất bừa bãi, chặt phá rừng và áp dụng các biện pháp canh
tác trên sườn dốc khơng phù hợp. Tình trạng ñộc canh, chuyên canh ñã phá vỡ cấu
trúc và làm ñất bị bạc màu, nghèo kiệt chất dinh dưỡng, xuất hiện các dạng thối hóa
hiện tại (H). ðây là thực trạng rất phổ biến ở các huyện thuộc vùng thượng lưu sơng
Gâm, nơi có địa hình chia cắt và độ dốc lớn. Kết quả của các quá trình này là biến đổi
ngày càng lớn diện tích đất rừng thành đất trống đồi núi trọc và đất hoang hóa.
ðánh giá tổng hợp thối hóa đất trên cơ sở tương quan giữa thối hóa tiềm
năng (T) và thối hóa hiện tại (H) là thực trạng thối hóa đất (SG) của lưu vực.
b. Thực trạng thối hóa đất
+ Thối hóa đất tiềm năng (T)
Thối hóa tiềm năng là đánh giá mức độ các yếu tố tham gia vào q trình
thối hóa đất và chưa có sự tác động của con người. Những tiền đề thối hóa đất bao
gồm đá mẹ và tuổi của đá mẹ, vỏ phong hóa, dạng địa hình và các ñiều kiện sinh khí
8


Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy địa lý

hậu, thủy văn. Thực chất thối hóa đất tiềm năng lưu vực là sự giao thoa giữa những
yếu tố giới hạn gây thối hóa của đá mẹ, vỏ phong hóa, dạng địa hình, những yếu tố
cực ñoan của khí hậu - thủy văn và ảnh hưởng của nó tới mơi trường xung quanh,

khả năng phục hồi sử dụng sau thối hóa. Bản đồ thối hóa đất tiềm năng lưu vực
sông Gâm dựa trên cơ sở khả năng xảy ra thối hóa và mức độ nguy hiểm của q
trình thối hóa đối với mơi trường đất khi lớp phủ thực vật bị phá hủy. Mức độ thối
hóa ñất tiềm năng ñược phân ra 3 cấp sau (hình 1):
ðất lưu vực sơng Gâm có thối hóa tiềm năng mạnh (T3): có diện tích
652.385,0 ha chiếm 71,16% diện tích lưu vực, phân bố ở các huyện vùng thượng
lưu: Mèo Vạc, Yên Minh, Bắc Mê,
2.43%
ðồng Văn (Hà Giang) ñến các huyện
9.63%
ở vùng trung lưu như: Bảo Lạc,
T1
Nguyên Bình (Cao Bằng), Ba Bể, Chợ
16.78%
T2
ðồn (Bắc Kạn) và các huyện ở hạ lưu
như: Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn
T3
(Tuyên Quang). ðộ dốc ph bin trờn
Núi đá
71.16%
20 0, ủ cao trờn 700m. Din tích núi
đá trong lưu vực rất lớn (88.284,8ha
chiếm 9,63% diện tích lưu vực) nên
đây cũng là vùng có khả năng sạt lở,
Hình 1. Tỷ lệ % thối hóa đất tiềm năng
xói mịn, rửa lũa rất mạnh.
lưu vực sơng Gâm
ðất lưu vực sơng Gâm có thối
hóa tiềm năng trung bình (T2): chiếm diện tích khá lớn 153.841,5ha, tương đương

16,78% diện tích lưu vực, phân bố chủ yếu ở các huyện Mèo Vạc, Yên Minh, ðồng
Văn (Hà Giang), Bảo Lạc (Cao Bằng), Ba Bể (Bắc Kạn), Chiêm Hóa, Na Hang
(Tuyên Quang). ðộ dốc phổ biến 15-20 0, ñộ dày tầng ñất 50-100cm.
ðất lưu vực sơng Gâm có thối hóa tiềm năng nhẹ (T1): có diện tích
22.290,8ha, chiếm 2,43% diện tích lưu vực, phân bố rải rác ven các sông suối của
các huyện Ha Hang, Chiêm Hóa (Tuyên Quang), Bắc Mê, Mèo Vạc, Yên Minh (Hà
Giang), chủ yếu là các loại ñất phù sa, đất glây.
Như vậy trên tồn bộ lưu vực, các loại đất có thối hóa tiềm năng mạnh chiếm
diện tích rất lớn, phân bố chủ yếu ở những nơi ñịa hình cao và dốc. ðây là những
khu vực nhạy cảm, cần kết hợp các biện pháp canh tác hợp lý với cơng tác bảo vệ
rừng đầu nguồn, tăng diện tích che phủ rừng, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc. Diện
tích đất có thối hóa tiềm năng nhẹ tuy nhỏ nhưng lại là các loại đất có ý nghĩa rất
quan trọng trong phát triển nơng nghiệp, đảm bảo nhu cầu lương thực cho dân cư
trong lưu vực do đó cần quan tâm cải tạo, bổ sung các chất dinh dưỡng nâng cao độ
phì cho đất.

9


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

+ Thối hóa đất hiện tại (H)
Cơ sở xác định thối hóa đất hiện tại là các tính chất thối hóa được thể hiện
trên các loại hình sử dụng đất. Bản đồ thối hóa đất hiện tại lưu vực sơng Gâm ñược
thiết lập dựa trên sự tổng hợp các bản ñồ ñất, bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất, bản đồ
thối hóa tiềm năng có cùng tỷ lệ, kết hợp với những số liệu phân tích lý - hóa và
những dấu hiệu thối hóa ngồi thực địa. Mức độ thối hóa hiện tại được phân ra 3
cấp sau (hình 2):
ðất lưu vực sơng Gâm chưa
9.63%

thối hóa (H1): Kết quả phân tích
H1
bản đồ thối hóa hiện tại cho thấy
đất chưa thối hóa H1 ở lưu vực
H2
46.75%
sơng Gâm chiếm diện tích lớn nhất
32.98%
H3
428.565,5ha, tương đương 46,75%
diện tích lưu vực sơng, phân bố ch
Núi đá
yu phn thng lu (cao 70010.65%
1000m, ủ dc phổ biến trên 25 0),
gồm các huyện như Mèo Vạc, n
Hình 2. Tỷ lệ % thối hóa đất hiện tại
Minh, Bắc Mê (Hà Giang); phần
lưu vực sông Gâm
trung lưu (cao 500-700m, ñộ dốc
phổ biến 8-20 0) gồm các huyện Yên
Sơn, Na Hang (Tun Quang). Ngồi ra cịn có ở Chiêm Hóa (Tun Quang) thuộc hạ
lưu sơng Gâm, có độ cao dưới 300m, ñộ dốc 0-15 0, tầng ñất dày trên 100cm.
ðất lưu vực sơng Gâm thối hóa nhẹ và trung bình (H2): Diện tích đất H2
chiếm 97.614,7 ha, tương đương với 10,65% diện tích lưu vực, phân bố rải rác ở các
huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình (Cao Bằng), Mèo Vạc, ðồng Văn, Yên Minh (Hà
Giang), Ba Bể, Chợ ðồn (Bắc Kạn), ñộ dốc phổ biến 20-25 0, tầng dày từ 50-100cm.
ðất lưu vực sơng Gâm thối hóa nặng (H3): Nhóm đất này có diện tích
302.337,1 ha, chiếm 32,98% diện tích lưu vực, chủ yếu tập trung ở vùng thượng lưu
thuộc các huyện Yên Minh, Bắc Mê, Mèo Vạc, ðồng Văn (Hà Giang), Bảo Lạc
(Cao Bằng), Ba Bể (Bắc Kạn). Phần lớn diện tích nhóm đất này là những vùng đất

đồi núi chưa sử dụng, có tiềm năng xói mịn, rửa trôi rất lớn nên trong thời gian
trước mắt không nên ñặt lợi ích khai thác kinh tế lên hàng ñầu mà cần chú trọng
trồng rừng, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc.
+ ðánh giá thực trạng thối hóa đất (SG)
Thực trạng thối hóa đất lưu vực sơng Gâm được đánh giá tổng hợp dựa
trên cơ sở ma trận tương quan giữa thối hóa đất tiềm năng (T) và thối hóa ñất
hiện tại (H) (hình 3). Kết quả ñánh giá phân thành 3 cấp, ñược biểu thị trên bản
ñồ tỷ lệ 1/250.000. ðây là cơ sở ñể ñề xuất các giải pháp bảo vệ và sử dụng các
loại ñất ñã bị thối hóa trong lưu vực (hình 4).
10


Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy địa lý

- ðất lưu vực sơng Gâm thối hóa nhẹ (SG1): có 83.227,7 ha chiếm 9,08%
diện tích lưu vực, tập trung ở các huyện Chiêm Hóa, Na Hang, Yên Sơn (Tuyên
Quang), Bắc Mê, Bắc Quang, Yên Minh, Vị Xun, Mèo Vạc, ðồng Văn (Hà
H×nh 4: Tû lƯ % thực trạng thoái hoá
Hỡnh 3. S ủ tng hp gia thoỏi hoỏ ủt
Giang),
Ba
B,
Ch
n
(Bc
Kn)
v
Bo
Lc
(Cao đất

Bng).
lu vực sông Gâm
tim nng (T) v thoỏi hoỏ ủt hin ti (H)
H

H1

H2

9.63% 9.08%

H3

T

SG1

T1

SG1

SG2
39.08%

T2

SG2

42.22%


SG3
Núi đá

T3

SG3

Hỡnh 3. Sơ đồ tổng hợp giữa thối hố đất
tiềm năng (T) và thối hố đất hiện tại (H)

Hình 4. Tỷ lệ % thực trạng thối hóa đất
lưu vực sơng Gâm

- ðất lưu vực sơng Gâm thối hóa trung bình (SG2): có 387.028,9 ha, chiếm
42,22% diện tích lưu vực, tập trung ở các huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn
(Tuyên Quang), Bắc Mê, Yên Minh, Vị Xuyên, Mèo Vạc (Hà Giang), Ba Bể, Chợ
ðồn (Bắc Kạn), Bảo Lạc, Nguyên Bình (Cao Bằng).
- ðất lưu vực sơng Gâm thối hóa mạnh (SG3): có 358.260,7 ha, chiếm
39,08% diện tích lưu vực, phân bố chủ yếu ở Bảo Lạc, Nguyên Bình (Cao Bằng), Ba
Bể, Chợ ðồn, Ngân Sơn (Bắc Kạn), Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn (Tuyên Quang),
Bắc Mê, Bắc Quang, ðồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Vị Xuyên (Hà Giang).

3. Vấn ñề sử dụng bền vững tài ngun đất lưu vực sơng Gâm
Quan điểm sử dụng bền vững ñất ở mỗi vùng sinh thái cảnh quan phải ñáp ứng
ñược 3 yếu tố: hiệu quả kinh tế; hạn chế thối hóa, bảo vệ mơi trường và phát triển
sinh thái nhân văn. Vấn ñề sử dụng bền vững tài ngun đất lưu vực sơng Gâm sau
cơng trình thủy điện Tun Quang càng cần thiết phải định hướng theo những quan
điểm và tiêu chí này.
Từ kết quả nghiên cứu các q trình phát sinh - thối hóa, thực trạng thối hóa
đất và kết quả phân tích, phân loại các kiểu cảnh quan sinh thái nông nghiệp

(STNN), dựa trên quan ñiểm tiếp cận kinh tế - sinh thái và các nguyên tắc sử dụng
bền vững ñất theo lưu vực sơng, chúng tơi đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác,
sử dụng hợp lý tài nguyên ñất lưu vực sơng Gâm bao gồm:
• Lập quy hoạch khai thác, sử dụng đất theo lưu vực. Giải pháp này địi
hỏi sự phối hợp ñồng bộ, thống nhất giữa các ngành và quán triệt hành
ñộng ở tất cả các cấp hành chính trong lưu vực.
11


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

• Xác định cơ cấu cây trồng, vật ni và các mơ hình canh tác phù hợp
với đặc điểm của từng vùng sinh thái nơng nghiệp. Các mơ hình sử
dụng ñất và cơ cấu cây trồng cụ thể ñược ñề xuất phải căn cứ vào kết
quả phân tích, phân loại các kiểu STNN trên tồn bộ lưu vực.
• Khai thác kết hợp với bảo vệ và cải tạo các loại đất bị thối hóa hiện
tại; áp dụng các biện pháp canh tác phù hợp trên đất dốc; nhân rộng
các mơ hình trang trại theo hình thức nơng - lâm kết hợp.
• Áp dụng các biện pháp cơng nghệ sinh học trong cải tạo đất; tăng
cường cơng tác bảo vệ, mở rộng diện tích rừng phịng hộ, rừng đầu
nguồn.
• Phát triển công tác khuyến nông, khuyến lâm, giao quyền sử dụng ñất
và giao khoán ñất rừng lâu dài ñến từng hộ gia đình.

III. KẾT LUẬN
Tổng diện tích đất tự nhiên lưu vực sơng Gâm là 916.802,1 ha, bao gồm cả diện
tích núi đá là 88.284,8 ha. ðiều kiện khí hậu nhiệt ñới gió mùa cùng với sự tác ñộng
mãnh mẽ của quy luật ñai cao vùng núi và các hoạt ñộng nhân tác ñã tạo nên sự ña
dạng, phức tạp của lớp phủ thổ nhưỡng với 18 ñơn vị ñất thuộc 6 nhóm đất khác nhau,
trong đó các loại đất vàng ñỏ nhiệt ñới chiếm trên 87% tổng diện tích ñất lưu vực.

Về thối hóa tiềm năng, diện tích đất có thối hóa tiềm năng cao (T3) và trung
bình (T2) chiếm diện tích rất lớn, tương ứng là 71,16% và 16,78% diện tích lưu vực,
phân bố chủ yếu ở vùng thượng và trung lưu, nơi có địa hình cao và dốc. Diện tích
đất có thối hóa tiềm năng nhẹ (T1) tuy chiếm diện tích nhỏ (2,43%) nhưng là
những loại đất có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, ñảm bảo nhu
cầu lương thực cho dân cư trong lưu vực.
Về thối hóa hiện tại, diện tích đất lưu vực sơng Gâm chưa thối hóa (H1)
chiếm tới 46,75% diện tích, phân bố chủ yếu ở vùng thượng và trung lưu. ðất có
mức độ thối hóa nặng (H3) và thối hóa nhẹ (H2) chiếm tỷ lệ tương ứng là 32,98%
và 10,65%, trong đó phần lớn diện tích đất H3 là đất đồi núi chưa sử dụng, có nguy
cơ xói mịn, rửa trơi rất lớn.
Kết quả phân tích tương quan giữa thối hóa tiềm năng và thối hóa hiện tại
cho thấy thực trạng thối hóa đất lưu vực sơng Gâm ở mức ñộ trung bình (SG2) và
mức ñộ cao (SG3) chiếm tỷ lệ rất lớn, tương ứng là 42,22% và 39,08%. ðất có thực
trạng thối hóa ở mức độ thấp (SG1) chỉ chiếm 9,08% diện tích. ðây là những cơ sở
để đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên ñất. Theo ñó, cần quy hoạch khai
thác, sử dụng ñất theo lưu vực. ðối với mỗi ñơn vị STNN phải xác định cơ cấu cây
trồng, vật ni và các mơ hình canh tác phù hợp. Khai thác đi đơi với bảo vệ và cải
tạo các loại đất bị thối hóa. Bên cạnh đó, cần áp dụng các biện pháp canh tác phù
hợp trên đất dốc và các biện pháp cơng nghệ sinh học trong cải tạo ñất, nhân rộng

12


Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy địa lý

các mơ hình trang trại theo hình thức nơng - lâm kết hợp, tăng cường cơng tác bảo
vệ, mở rộng diện tích rừng phịng hộ, rừng ñầu nguồn, phát triển khuyến nông,
khuyến lâm, giao ñất, giao rừng lâu dài đến từng hộ gia đình.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[2]. Lê Thanh Bồn. Giáo trình thổ nhưỡng học. NXB Nông nghiệp. Hà Nội, 2006.
[3]. Nguyễn Thế ðặng và nnk. ðất đồi núi Việt Nam. NXB Nơng nghiệp. Hà Nội, 2003.
[4]. Nguyễn ðình Kỳ và nnk. Nghiên cứu địa lý phát sinh và thối hóa đất nhằm đề
xuất giải pháp khai thác hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường lưu vực sông Lô,
sông Chảy. Viện ðịa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Hà Nội, 2005.
[5]. Nguyễn ðình Kỳ - Lưu Thế Anh. Thực trạng thối hóa đất Bazan Tây Ngun
và các giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ tài ngun mơi trường đất. Tuyển tập các
báo cáo khoa học Hội nghị khoa học ðịa lý toàn quốc lần thứ II. Hà Nội, 2006.
[6]. Thái Phiên - Nguyễn Tử Siêm. Sử dụng bền vững ñất miền núi và vùng cao ở
Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Hà Nội, 2002.

SUMMARY
EVALUATE SYNTHETICALLY THE GENESIS GEOGRAPHY
AND SOIL DEGRADATION IN GAM RIVER BASIN
FROM VIEWPOINT OF SUSTAINABLE DEVELOPMENT
NGUYEN DINH KY, NGUYEN MANH HA
NGUYEN QUYET CHIEN
The synthetic effect of genesis processes and soil degradation in condition of
monsoon tropical climate of the mountainous region, plateau and impacts of human
activity has created 18 different types of soils in Gam river basin. The types of soils
that have potential degradation (T) and present degradation (H) are very popular, so
the status of soil degradation (SG) of Gam river basin in medium level (SG2) and
high level (SG3) highly occupies ratio, equivalently 42,22% and 39,08% of total
area of basin. To exploit soil resources from viewpoint of sustainable development
need plan soil use according to basin, basing on the correlation analysis between
potential degradation and present degradation. On each kind of agricultural ecology
must define models of suitable cultivation; exploitation combines with soil
protection improvement by biological technology and by forms of agro forestry
systems; transfer land use and increase raise percentage of forest cover.


13



×