Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giáo án số học 6 tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 1/ 12/ 2017 Tiết : 52</b></i>
<i><b>Ngày giảng: </b></i>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


<i><b>- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, thứ tự trong N, trong Z. Củng cố lại các</b></i>
quy tắc: Lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cộng trừ hai số nguyên, các tính
chất của phép cộng trong Z.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh giá trị của một biểu thức, kĩ
năng tìm x, so sánh số nguyên.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái qt hóa, đặc biệt hóa;
<i><b>4. Thái độ và tình cảm:</b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác,
sử dung ngơn ngữ,tính tốn.


- Năng lực chun biệt: Tính tốn
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>GV: Bảng phụ</b></i>


<i><b>HS: Làm và ôn tập các câu hỏi GV cho làm về nhà </b></i>
<b>III. Phương pháp - kỹ thuật dạy học: </b>


- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<b>IV. Tiến trình dạy học – Giáo dục : </b>
<i><b> 1. Ổn định tổ chức : 1 phút</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ơn lí thuyết</b>
- Thời gian: 15 phút


- Mục tiêu: + HS được nhắc lại các kiến thức đã học.
+ Rèn kĩ năng phát biểu thành lời.



- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b><sub>GHI BẢNG</sub></b>


GV: Đưa ra các câu hỏi ôn tập


? Để viết một tập hợp người ta có những
cách nào - Cho ví dụ về tập hợp ?


GV: Ghi tập hợp A trên bảng, yêu cầu
tìm số phần tử


GV Chú ý: mỗi phần tử trong tập hợp
được viết một lần thứ tự tùy ý.


? Tập hợp A được gọi là tập hợp con của
tập hợp B khi nào ? cho ví dụ ?


? Hai tập hợp A và B được gọi là bằng
nhau khi nào ?


? Thế nào là giao của hai tập hợp ?
? Vậy x A B khi nào ?


HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
? Thế nào là tập N, tập N*<sub>, tập Z ?</sub>


? Mối quan hệ của các tập hợp trên ntn ?


HS: Trả lời


GV: vẽ sơ đồ ven trên bảng thể hiện mối
quan hệ của 3 tập hợp N, N*<sub>, Z</sub>


?Tại sao cần mở rộng tập N thành tập Z ?
HS: Để phép trừ luôn thực hiện được, và
để chỉ các đại lượng có hai hướng ngược
nhau.


?Hãy nêu quy tắc so sánh hai số nguyên ?
HS: Số nguyên âm luôn nhỏ hơn số 0 và
số nguyên dương, số 0 luôn nhỏ hơn số
nguyên dương; Hai số nguyên âm số nào
có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn.
GV: Nêu yêu cầu bài tập 1


Bài tập 1:


<b>I. Lí thuyết </b>


<b>1. Ôn tập chung về tập hợp</b>
* Cách viết tập hợp: 2 cách


<i><b>Ví dụ: </b></i>Cho A = {x  Z | −2 ≤ x
< 3}. Số phần tử của tập hợp
A là:


A. 3 B. 4 C. 5



D. 6


<i>* Tập hợp con:</i>


A B <i>⇔</i> nếu x A thì x B
<i><b>Ví dụ: N</b></i>*<sub> </sub> <sub> N</sub>


*A = B <i>⇔</i> A B và B A
* Giao của hai tập hợp:


x A B <i>⇔</i> x A và x B
<b>2. Tập N, tập Z</b>


a) Khái niệm về tập N, tập Z:
N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}
N*<sub> = {1; 2; 3; 4; 5; ...}</sub>


Z = {....; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...}
N* N Z


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Hãy sắp xếp các số theo thứ tự tăng
dần: 5, -15, 8, 3, -1, 0


b) Sắp xếp – 97, 10, 0, 4, -9, 100 theo thứ
tự giảm dần.


HS: 2 hs lên bảng làm bài
GV: Cho hs nx


GV : GTTĐ của số nguyên a là gì ?


HS:


? Cách lấy GTTĐ của 1 số nguyên
dương, nguyên âm , số 0 ?


? Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu ? khác dấu ?


HS :*Quy tắc cộng hai số nguyên dương:
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng
hai số tự nhiên khác 0


* Quy tắc cộng hai số nguyên âm: Muốn
cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị
tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước
kết quả.


GV: Hãy thực hiện tính:
HS: 2 hs lên bảng tính.
GV: a – b = ? Cho VD


GV: Cho bài tập trắc nghiệm
HS: Phát biểu rồi trả lời bài


? Phép cộng các số nguyên có những tính
chất nào ? Các tính chất có ứng dụng gì?


<b>Bài tập 1: </b>


a) Hãy sắp xếp các số theo thứ tự


tăng dần: -15, -1, 0, 3, 5, 8,


b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần.
100, 10, 4, 0, -9,– 97


<b>3. Quy tắc cộng, trừ số nguyên</b>
<i>a) Giá trị tuyệt đối:</i>


a  = a nếu a ≥ 0
a  = -a nếu a < 0


<b>Ví dụ: -10  = 10; 0  = 0; </b>
23  = 23


<i>b) Cộng hai số nguyên</i>
<b>Ví dụ: Tính</b>


(-15) + (-20) = -35; -30 + 10 = -20
(-15) + 40 = 25; 50 + (-45) = 5


<i>c) Phép trừ trong Z</i>
a – b = a + (-b)


<i>d) Tính chất phép cộng số nguyên</i>
(SGK – Tr 77, 78)


<b>Hoạt động 2: Luyện giải bài tập</b>
- Thời gian: 25 phút


- Mục tiêu: + HS biết áp dụng các kiến thức đã học.


+ Rèn kĩ năng tính tốn, suy luận


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


Bài tập 1: Tìm x biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b/ 3 - x = 7
c/ <i>x</i>1 = 3
d/ 3x - 15 = - 3


e/ 5x + x = 39 - 311<sub>:3</sub>9


f/ 7x – 2x = 617<sub>: 6</sub>15<sub> + 44 : 11</sub>
g/ 3x<sub> = 9</sub>


GV:Hãy nêu cách giải bài tập tìm x ?
<i>Gợi ý c) GTTĐ của số nào thì bằng 3 ? có </i>
mấy giá trị ?


=> x + 1 = ?


HS: thực hiện, 4 hs lên bảng


GVcùng cả lớp sửa => Chốt phương pháp
? 5x + x = ? Vì sao?



? 6x = 39 - 311<sub>:3</sub>9. <sub> Vậy x = ? </sub>


GV gọi 1 Hs lên bảng chữa HS khác làm
vào vở và nhận xét


<b>? 3</b>x<sub> = 9 . Vậy x =? </sub>


GV hướng dẫn HS làm phần g


? x + 3 + 12 <sub> x + 3 ta suy ra được điều gì?</sub>


? Tìm Ư( 12)?


? Ta có x + 3 

1; 2; 3; 4; 6; 12

. Vậy x = ?


GV cho HS làm vào vở


<b>Bài 2: Cho tập hợp A = {x  Nô x </b>5; 10


< x <160}


a/ Tập hợp A có bao nhiêu phần tử.
b/ Tính tổng các phần tử của tập hợp A.
c/ Tính giá trị của phần tử đứng thứ 10
của A khi sắp các phần tử của tập hợp A
theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.


? Để tìm số phần tử của tập hợp A trước
hết ta phải làm gì?



HS: Liệt kê các phần tử của tập hợp A


a) (5x – 1) + 2 = 6
(5x -1) = 6 – 2
5x = 4 + 1
x = 5 : 5 = 1
b/ 3 - x = 7


x = 3 – 7
x = -4
c/ <i>x</i>1 = 3


x + 1 = 3 hoặc x + 1 = -3
+ x + 1 = 3 => x = 3 – 1 = 2
+ x + 1 = -3 => x = - 3 – 1 = -4
d/ 3x - 15 = - 3


3x = - 3 + 15
x = 12 : 3 = 4
e/ 5x + x = 39 - 311<sub>:3</sub>9
<sub> 6x = 39 - 3</sub>2
6x = 30
x = 5


f/ 7x – 2x = 617<sub>: 6</sub>15<sub> + 44 : 11</sub>
5x = 62<sub> + 4 </sub>


x = 8
g/x + 15 <sub> x + 3.</sub>



Ta có : x + 15 = x + 3 + 12
Mà x+ 3 <sub> x + 3.</sub>


=> 12 <sub> x + 3.</sub>


Hay: x + 3  Ư( 12)


Ư( 12) =

1; 2; 3; 4; 6; 12


x + 3 

1; 2; 3; 4; 6; 12



=> x 

0; 1; 3; 9



<b>Bài 2: </b>


<b>A = {15;20;25;30;35;40...150;155}</b>
a. Tập hợp A có số phần tử:


( 155- 15) : 5 + 1 = 29( Phần tử)
<b> b. Tổng các phần tử của tập hợp A</b>
S = 15 + 25 + 30 + 35 + ....+ 150 +
155


= ( 15 + 155) . 29 : 2 = 2465


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? TH A có bao nhiêu phần tử?
? Tính tổng các phần tử của TH A?
GV nhắc lại cơng thức tính


? Để tính giá trị của phần tử đứng thứ 10


của TH A ta ta làm như thế nào?


GV nêu yêu cầu bài 3
<b>a. A = {x  Nô10 < x <16}</b>


<b> b. D = {x  Nô x  B(15); 40 < x ≤ 100}</b>
<b>c. B = {x  Nô10 ≤ x ≤ 20</b>


<b>d. F = {x  N*ôx </b>17; x < 100}


GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời
HS khác nhận xét sửa sai


10 của TH A là x


Ta có: ( x - 15 ) : 5 + 1 = 10
Giải ra ta được x= 60


Vậy giá trị của phần tử đứng thứ 10
của TH A là 60


<b>Bài 3: Viết tập hợp sau bằng cách</b>
liệt kê các phần tử


a. A = {11;12;13;14;15}
<b>b. D = { 45; 60;75;90}</b>


<b>c. B = { 10;11;12;13;14;....19;20}</b>
<b>d. F = {17; 34; 51;68;85}</b>



<i><b>4. Củng cố: 2 phút</b></i>


- Khắc sâu lại phần kiến thức đã ôn tập trong bài, hệ thống lại các dạng bài tập
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: 2 phút</b></i>


- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức, xem lại các dạng bài tập đã làm.
- BTVN: 201 (SBT – tr26), bài 92 (SBT – tr65)


- Xem lại kiến thức chương I hình học.


- Chuẩn bị tốt cho thi học kì I theo lịch chung tồn trường.
<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×