Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giáo án sô hoc và hình hoc lớp 6 tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.47 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 1/03 /2018
Ngày giảng:


<b> Tiết 80 </b>


<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hốn, kết hợp,</b></i>
cộng với số 0.


<i><b>2.Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng</b></i>
nhiều phân số.


<i><b>3.Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;có đức tính trung thực, cần</b></i>
cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.


- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Toán.


<i><b>4.Tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.</b></i>
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; các thao tác tư
duy: so sánh, tương tự.


<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo,giao tiếp, hợp tác, sử dung
ngơn ngữ,tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS: </b>
<i><b>* Giáo viên: Bảng phụ </b></i>



<i><b>* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.</b></i>
<b>III. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học</b>


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành, vấn đáp, gợi mở,
hoạt động nhóm.


- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời.
<b>IV. Tiến trình dạy học- Giáo dục:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút)</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: ( 7phút) </b></i>
<b>Câu hỏi:</b>


<b>HS1: a) Trình bày quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. </b>
b) Thực hiện phép tính: 3


2


+ 3


2
5


3

5


3









<i><b>Đáp án: a) Quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số:Muốn cộng hai phân số</b></i>
không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử
và giữ nguyên mẫu chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Thực hiện phép tính: 3
2


+ 3


2
5
3

5
3




15
1
15
9
15
10


5
3
3
2






15
1
15
10
15
9
3
2
5
3







<b>HS2: Thực hiện phép tính:</b>
<b>Đáp án: Thực hiện phép tính:</b>



a) 4


3
6
3
6
2
4
3
2
1
3
1






 








 



= 12


7
12
9
12
2
4
3
6
1







b) 




















4
3
4
2
3
1
4
3
2
1
3
1


= 12


7
12
3
12
4
4
1


3
1





c) 5


2
5
0
5
2
0
5
2 







<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<b>Đặt vấn để ( 3phút): GV: Phép cộng số ngun có những tính chất cơ bản gì?</b>
<b>HS: 1) Tính chất giao hốn a + b = b + a</b>


2) Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b + c)


3) Cộng với số 0 : a + 0 = a


4) Cộng với số đối: a + (-a) = 0


<b>GV: Treo bảng phụ ghi các tính chất trên và dạng tổng qt. => Ơn lại kiến thức cho</b>
HS. Giới thiệu: đây là bài ?1/27 SGK


- Phép cộng số ngun có các tính chất trên, cịn phép cộng phân số có những tính
<i>chất gì, ta tìm hiểu bài "Tính chất cơ bản của phân số".</i>


<b>* Hoạt động 1: Các tính chất </b>
- Thời gian:10 phút


- Mục tiêu: HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp,
cộng với số 0.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống.


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề,vấn đáp.
- Kỹ thuật dạy học: Hỏi và trả lời


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b> GHI BẢNG</b>


? Em hãy cho biết phép cộng số ngun có
những tính chất gì? Nêu dạng tổng qt?
HS: Phép cộng số Z có các tính chất:
+ Giao hoán: a + b = b + a
+ Kết hợp: (a + b) + c = a + (b +c)
+ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
+ Cộng với số đối: a + (-a) = 0



GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài tập


<b>?1 </b>


Phép cộng các số ngun có các
tính chất sau:


+ giao hoán;
+ kết hợp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sau:


Em hãy điền số và dấu thích hợp (<; >; =)
vào ơ trống: a)


2 1
3 3

 

b)
1 2
3 3

 
So sánh:
2 1
3 3




1 2
3 3



HS: Lên bảng trình bày


? Từ bài tập trên em rút ra nhận xét gì?


HS: Khi đổi các số hạng trong một tổng thì
tổng khơng thay đổi.


GV: Phép cộng phân số có tính chất giao


hoán.Viết: b


a
d
c
d
c
b
a




GV: Cho HS làm bài tập 2:



Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =)
vào ơ trống:


a) ( 3


1
3


2 




) + 2 
1


b)  



 )
2
1
3
1
(
3
2


So sánh: 2



1
3
1
3
2






 









2
1
3
1
3
2


? Em rút ra nhận xét gì?



HS: Cộng một tổng hai số với một số thứ ba,
cũng bằng cộng số thứ nhất với tổng của số
thứ hai và số thứ ba.


GV: Phép cộng phân số có tính chất kết hợp.


Viết: 

















q
p
d
c
b
a
q


p
d
c
b
a


GV: Cho HS làm bài tập.


Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =)
vào ơ trống sau:


a) 3  0 


2


; b)  3 


2
0


So sánh: 3 0


2


3


2
0 



? Em rút ra nhận xét gì?


HS: Một phân số cộng với 0 thì bằng chính


<i>a) Tính chất giao hốn:</i>


b
a
d
c
d
c
b
a



<i><b>Ví dụ:</b></i>

2 1
3 3


=
1 2
3 3


=3
1



<i>b) Tính chất kết hợp:</i>


















q
p
d
c
b
a
q
p
d
c
b


a
<i><b>Ví dụ:</b></i>
2
1
3
1
3
2






 

= 







2
1
3
1
3
2

=6
5


<i>c) Cộng với số 0:</i>


b
a
b
a
0
0
b
a




<i><b>Ví dụ:</b></i>
3 0
2


= 3


2
0 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nó.


GV: Phép cộng có tính chất cộng với số 0.



Ghi: b


a
b
a
0
0
b
a





Vậy phép cộng phân số có các tính chất
tương tự như phép cộng số nguyên. Yêu cầu
HS nhắc lại các tính chất trên.


GV: Nhấn mạnh các tính chất trên không
những đúng với tổng hai phân số mà còn
đúng với tổng nhiều số hạng.


<b>* Hoạt động 2: Áp dụng</b>
- Thời gian:15 phút


- Mục tiêu: + HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp,
cộng với số 0.


+ Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi


cộng nhiều phân số.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa
- Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.


- Kỹ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b> GHI BẢNG</b>


GV: Giới thiệu: Nhờ các tính chất
giao hốn, kết hợp của phép cộng
mà khi cộng nhiều phân số, ta có
thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số
lại theo bất cứ cách làm nào sao
cho thuận tiện trong việc tính tốn.
Ví dụ: Tính tổng


7
5
5
3
4
1
7
2
4
3


A      



GV: Gọi HS lên bảng trình bày và
nêu các bước làm.


HS:
5
3
7
5
7
2
4
1
4
3


A      


(T.c giao
hoán)


= 5


3
7
5
7
2
4
1
4


3














 



(T.c kết
hợp)


<b>2. Áp dụng. </b>


<b>Ví dụ: Tính tổng:</b>


7
5
5
3


4
1
7
2
4
3


A      


<i><b>Giải:</b></i>
5
3
7
5
7
2
4
1
4
3


A      


= 5


3
7
5
7
2


4
1
4
3














 



= (-1) + 1 + 5
3


= 0 + 5
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

=(-1) + 1+ 5
3



= 0 + 5
3


= 5
3


(Cộng
với số 0)


<i>GV Lưu ý:</i>


*Khi cộng nhiều phân số ta có thể:
+Đổi chỗ các số hạng.


+Thay một số số hạng bằng tổng
riêng của chúng.


*Khi nhóm các số hạng, phải kèm
theo dấu của chúng.


GV: Cho HS hoạt động nhóm làm
?2SGK.


- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
và nêu cách làm.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của
GV.



GV: Gọi 1 hs lên bảng.


GV: Cho HS cả lớp nhận xét các
nhóm làm bài.


<b>?2 Tính nhanh:</b>


2 15 15 4 8


17 23 17 19 23


2 15 15 8 4 17 23 4 4


( ) ( )


17 17 23 23 19 17 23 19 19


<i>B</i>    


  


        


1 3 2 5 1 1 1 1


2 21 6 30 2 7 3 6


1 1 1 1 3 2 1


( ) ( )



2 3 6 7 6 6 6


1 7 1 6


( 1)


7 7 7 7


<i>C</i>       


     


      


 


     


<i><b>4. Củng cố:( 6phút)</b></i>


- Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số? Dạng tổng quát?
- Bài tập: Bài 47/28 SGK


3 5 4 3 ( 4) 5 5 13 5 8


) ( 1)


7 13 7 7 13 13 13 13



<i>a</i>    <sub></sub>   <sub></sub>      


 


5 2 8 5 ( 2) 8 7 8 1 1


) 0


21 21 24 21 24 21 24 3 3


<i>b</i>    <sub></sub>   <sub></sub>     


 


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (3phút)</b></i>


- Học các tính chất của phép cộng phân số.


- Làm bài tập 48, 49, 50, 51, 52, 53, /28, 29,SGK
<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn: 02/03 /2018
Ngày giảng:


<b> Tiết 81</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài tập.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;</b></i>
Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; đức tính trung thực, cẩn thận, chính xác,
sáng tạo.


<i><b>4.Tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic.</b></i>
Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người
khác.


<i><b>5. Năng lực cần đạt: Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, tự quản lí,</b></i>
giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ, tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i><b>1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Bảng nhóm.</b></i>


<b>III. Phương pháp- Kĩ thuật dạy hoc</b>


- Phương pháp: Luyện tập và thực hành, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, đặt câu hỏi.
<b>IV. Tiến trình dạy học- Giáo dục:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (10phút)</b></i>


HS1: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát. Chữa
bài 49 (SGK/29).



HS2: Chữa bài 52 (SGK/29)


Đáp án: Bài 49 (SGK/29) Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là:


36
8
36


9
36
12
9
2
4
1
3
1








36
29


(quãng đường).
HS2: Chữa bài tập 52( SGK/29



Đáp án: Bài 52 (SGK/29)
a


27
6


<b>23</b>
<b>7</b>


5
3


14
5


3
4


5
2


b


27
5


23
4



10
7


7
2


3
2


<b>5</b>
<b>6</b>
a + b


<b>27</b>
<b>11</b>


23
11


<b>10</b>
<b>13</b>


<b>14</b>


<b>9</b> <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1. Bài tập điền phân số, bài tập đúng sai </b>
- Thời gian: 16 phút



- Mục đích: + Củng cố lại kiến thức đã học.
+ Rèn luyện kỹ năng làm bài tập.
- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: Luyện tập và thực hành, vấn đáp
- Kỹ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b> GHI BẢNG</b>


Dạng 1: Điền số thích hợp và ô trống.
Bài: 53/30SGK: “Xây tường”


GV: Em hãy xây bức tường bằng cách điền
các phân số thích hợp vào các “viên gạch”
theo quy tắc sau: a = b +c


? Hãy nêu cách xây như thế nào?


HS: Trong nhóm 3 ơ: a, b, c; nếu biết 2 ô sẽ
suy ra ô thứ 3.


GV: Gọi lần lượt 2 HS lên điền vào bảng
HS: Hai em lên điền., cả lớp làm vào vở
(HS1: 2 dòng dưới; HS2: 3 dòng trên).


Dạng 2: Sửa chữa lỗi sai


GV: Treo đề bài 54/30 sgk lên bảng phụ.
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 54 sgk



HS: Cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra. Sau đó,
từng HS lên trả lời, cần sữa lên bảng sữa lại
cho đúng.


GV: Tổng kết trên bảng.


<b>Dạng 1: Điền số thích hợp và ô </b>
<b>trống.</b>


<b>Bài: 53/30SGK: “Xây tường”</b>


a = b + c


<b> Dạng 2: Sửa chữa lỗi sai</b>
<b>Bài 54/30 SGK: </b>


a) 5


4
5
1
5


3






(Sai)



Sửa sai: 5


2
5


1
5


3 






b) 13


12
13


2
13


10 








(Đúng)


c) 2


1
6
3


6
1
6


4
6


1
3


2











(Đúng)



6
17


6
17 <sub>0</sub>
6


17 0 0


2
17


4
17


4
17


 4


17
1


17
1
17


3
17



7
17
 11


17


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Dạng 3: Điền vào ô trống thích hợp . Chú ý
rút gọn (nếu có )


GV: Cho HS sinh hoạt nhóm bài 55/30 SGK:
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.


GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày. (Áp dụng qui tắc
cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu, tính
chất giao hốn của phép cộng phân số => kết
quả )


GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm.


d) 5


2
3
2
5
2


3
2 







= 15


4
15
6
15
10 




(Sai)


Sửa sai: 5


2
3
2
5
2
3


2 







= 15


16
15
6
15
10 





<b>Dạng 3: Điền vào ô trống thích </b>
<b>hợp . Chú ý rút gọn (nếu có )</b>
<b>Bài 55/30 SGK: </b>


+
2
1

9
5


36
1
18
11

2
1

-1
18
1
36
17

9
10

9
5
18
1
9
10
12
7
18
1

36
1

36
17

12
7
18
1
12
7

18
11

9
10

18
1

12
7

9
11


<b>Hoạt động 2. Bài tập tính nhanh</b>
- Thời gian: 15 phút


- Mục đích: + Củng cố lại kiến thức đã học.


+ Rèn luyện kỹ năng làm bài tập.
- Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa.


- Phương pháp: Luyện tập và thực hành, vấn đáp, gợi mở.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b> GHI BẢNG</b>


Dạng 3: Tính nhanh


GV: đưa lên bài 56/31 sgk bảng phụ, yêu
cầu cả lớp cùng làm


? Để tính nhanh giá trị các biểu thức A, B,
chúng ta vận dụng các kiến thức nào đã
học?


HS: Ta vận dụng các tính chất giao hoán và
kết hợp của phép cộng các phân số để tính


<b>Dạng 3: Tính nhanh</b>


<b>Bài 56/31 (SGK) Tính nhanh giá trị </b>
các biểu thức sau:


5 6 5 6


) 1 ; 1 1 1 0


11 11 11 11



<i>a A</i> <sub></sub>  <sub></sub> <i>A</i><sub></sub>  <sub></sub>   


   


2 5 2 2 5 2 2 1


) ; 1


7 7 3 7 7 3 3 2


<i>b B</i> <sub></sub>  <sub></sub> <i>B</i><sub></sub>  <sub></sub>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhanh giá trị của biểu thức A, B, C.
GV: Gọi 3 hs lên bảng giải bài tập .


HS: nhận xét và nêu lí do từng bước làm.


1 5 3 5 3 1 1 1


) ; 0


4 8 8 8 8 4 4 4


<i>c C</i><sub></sub>  <sub></sub> <i>C</i><sub></sub>  <sub></sub>   


   


<i><b>4. Củng cố:(5phút) Câu hỏi trắc nghiệm</b></i>



GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức và làm 1 bài tập trắc nghiệm.
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm.


? Nhắc lại quy tắc cộng phân số? Tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
? Bài tập trắc nghiệm: Trong các câu sau. Hãy chọn câu đúng


Muốn cộng hai phân số 3
2


và 5
3


ta làm như sau:
<i>a) Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu. (Câu sai)</i>
b) Nhân mẫu của phân số 3


2


với 5, nhân mẫu của phân số 5
3


với 3 rồi cộng hai tử lại.
<i>(Câu sai)</i>


c) Nhân cả tử và mẫu của phân số 3
2



với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số 5
3


với 3, rồi
<i>cộng hai tử mới lại, giữ nguyên mẫu chung (Câu đúng).</i>


d) Nhân cả tử và mẫu của phân số 3
2


với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số 5
3


với 3 rồi
<i>cộng tử với tử, mẫu với mẫu. (Câu sai)</i>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (3phút) </b></i>


+ Bài tập 57 (31 SGK). Bài 69, 70, 71, 73 <14 SBT>
+ Ôn lại số đối của 1 số nguyên, phép trừ số nguyên
+ Đọc trước bài: Phép trừ phân số.


<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn: 03/03/2018
Ngày giang:


<b> Tiết 82 </b>


<b> PHÉP TRỪ PHÂN SỐ</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm số đối của một phân số để vận dụng vào phép trừ</b></i>
phân số.


- Nắm được qui tắc trừ hai phân số bằng cách đưa về phép cộng để tính.
<i><b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; đức tính trung thực, cần cù,</b></i>
vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.


<i><b>4. Tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.</b></i>
Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt,
độc lập và sáng tạo.


<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Phát triển năng lực: Tự học, giảiquyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ,tính
tốn.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i><b>1. Giáo viên: Bảng phụ.</b></i>


<i><b>2. Học sinh: Học và làm bài ở nhà.</b></i>
<b>III. Phương pháp- Kĩ thuật dạy hoc</b>


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, đặt câu hỏi.



<b>IV. Tiến trình dạy học- Giáo dục:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (10phút)</b></i>


HS1: Phát biểu qui tắc phép cộng phân số (cùng mẫu, khác mẫu)
HS2: Tính a) 5


3
5
3 




; b) 3


2
3
2




 ; c) 18


4
5
4






<b>Đáp án: a) </b> 5 0


)
3
(
3
5


3
5
3









b) 3 0


2
3


2
3
2
3
2










c) 9


2
5
4
18
4
5


4 







45
26
45


10
45



36


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>Đặt vấn đề: (2 phút) Trong tập Z các số nguyên, ta có thể thay phép trừ bằng</b></i>
phép cộng với số đối của số trừ. Ví dụ: 3 – 5 = 3 + (-5) = -2. Vậy có thể thay phép trừ
phân số bằng phép cộng phân số được khơng? Đó chính là nội dung của bài hôm nay.
<b>* Hoạt động 1: Số đối </b>


- Thời gian: 11 phút


- Mục tiêu: + HS nắm được khái niệm số đối của một phân số để vận dụng vào phép trừ
phân số.


+ HS biết cách tìm số đối của một phân số, nắm được kí hiệu số đối của một
phân số.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống.


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Kỹ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV: Từ bài làm bài cũ ta có:


3 3


0



5 5




 


Ta nói:


3
5


là số đối của phân số


3


5<sub> và cũng</sub>


nói


3


5<sub> là số đối của phân số </sub>
3
5


; => Hai phân
số



3
5




3


5<sub> là hai phân số đối nhau.</sub>


Tương tự như trên, em hãy làm ?1 ; ?2
- Treo bảng phụ cho HS đứng tại chỗ điền vào
chỗ trống.


? Tìm số đối của phân số


a


b<sub> ? Vì sao?</sub>


HS:


a a a


Vì 0


b b b


 



 


? Vậy khi nào thì hai số gọi là đối nhau?
HS: Nếu tổng của chúng bằng 0.


GV: Đó chính là định nghĩa hai số đối nhau. ?
Em hãy phát biểu định nghĩa trên?


HS: Đọc định nghĩa SGK


<b>1.Số đối: </b>
<b>- Làm ?1 </b>
<b>- Làm ?2</b>


<i><b>* Định nghĩa: (SGK)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: Giới thiệu ký hiệu số đối của phân số


a a




-b b


? Tìm số đối của


a
b


 <sub>? Vì sao?</sub>



HS: Số đối của


a
b
 <sub> là </sub>


a
b


Vì:


a a a a


0


b b b b




   




GV: Hãy so sánh 3 phân số:


a a a


;



b b b




 


 <sub> ? vì sao?</sub>


HS:


a a a


b b b




  


 <sub> vì chúng đều là số đối của</sub>


phân số


a
b<sub>.</sub>


Gv cho HS làm bài 58/33 SGK.
GV: Cho HS sinh hoạt nhóm.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.



GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.


tổng của chúng bằng 0


<i><b>Ký hiệu: Số đối của phân số</b></i>


a a




-b b


a a


( ) 0


b   b 


a a a


b b b




  




<b> Bài tập 58 trang 33 SGK</b>
Số đối của



2
3 là


2
3


Số đối của -7 là 7
Số đối của


3
5




3
5


Số đối của


4
7
 là


4
7


Số đối của 116 là


6
11


Số đối của 0 là 0
Số đối của 112 là -112
<b>* Hoạt động 2: Phép trừ phân số </b>


- Thời gian: 15 phút


- Mục tiêu: Nắm được qui tắc trừ hai phân số bằng cách đưa về phép cộng để tính.
- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống.


- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở.


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV: Cho HS làm ?3theo nhóm.


HS: Hoạt động nhóm và đại diện nhóm lên
bảng trình bày.


1 2 3 2 1


3  9 9  9 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1 2 3 2 1



3 9 9 9 9




 


 <sub></sub> <sub></sub>   


 


So sánh:


1 2 1 2


3 9 3 9


 


   <sub></sub> <sub></sub>


 


? Em có nhận xét gì về hai phân số


2
9<sub> và </sub>


2
9



?


HS: Hai phân số trên là hai phân số đối nhau.
? Từ việc so sánh và nhận xét trên, em cho
biết muốn trừ phân số


1
3<sub> cho </sub>


2


9<sub> ta làm như</sub>


thế nào?


HS: Muốn trừ phân số


1


3<sub> cho phân số</sub>
2
9<sub>, ta</sub>


cộng


1


3<sub>với số đối của </sub>
2


9<sub>.</sub>


? Từ đó em hãy phát biểu qui tắc trừ phân số
và viết dạng tổng quát ?


HS: : Muốn trừ một phân số cho một phân số,
ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.


GV: Ghi:


a c a c


b d b d


 


   <sub></sub> <sub></sub>


 


? Em hãy cho ví dụ về phép trừ phân số?
HS: Cho ví dụ và tính.


GV: Em hãy tính:


a)


2 1


7 4





 


  


 <sub> ; b) </sub>


15 1


28 4




 


  


 


HS: a)


2 1 2 1 8 7 15


7 4 7 4 28 28


 


 



 <sub></sub> <sub></sub>   


 


b)


15 1 15 7 8 2


28 4 28 28 28 7


 


   


<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  


   


GV: Ta có:


2 1 15 15 1 2




7 4 28 28 4 7


 


   



 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> 


   


1 2 3 2 1
)


3 9 9 9 9


1 2 3 2 1


)


3 9 9 9 9


1 2 1 2


( )


3 9 3 9


    


 


 


 <sub></sub> <sub></sub>  
 



    


<b>* Qui tắc:(SGK)</b>


a c a c


b d b d


 


   <sub></sub> <sub></sub>


 


<b>Ví dụ:</b>


a)


2 1 2 1 8 7 15


7 4 7 4 28 28


 


 


 <sub></sub> <sub></sub>    


 



b)


15 1 15 7 8 2


28 4 28 28 28 7


 


   


<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Vậy hiệu của hai phân số


a c


b  d <sub> là một số</sub>


như thế nào?


HS: Hiệu


a c


b d


 





 


 <sub> là một số khi cộng với</sub>
c


d


thì được


a
b<sub> .</sub>


? Vậy phép trừ và phép cộng phân số có mối
quan hệ gì?


HS: Phép trừ phân số là phép toán ngược của
phép cộng phân số.


=> Nhận xét SGK
GV: Cho HS làm ?4


- Gọi 4 HS lên bảng trình bày


* Củng cố: Qui tắc phép trừ phân số khơng
những đúng với phép trừ hai phân số mà cịn
đúng với phép trừ nhiều phân số.


Bài tập:



Điền số thích hợp vào chỗ trống để hồn
thành phép tính:


3 7 13 3 7 13


5 10 20 5 10 20




    




=


3.4 7... 13


20  20  20


=


12 ... 13 ....


20 ....


 





<b>*Nhận xét: (SGK)</b>


Phép trừ (phân số) là phép toán ngược
của phép cộng (phân số)


<b>?4 Tính:</b>


3 1 11
5 2 10




 


;


5 1 22 2 3 7 1 31


; ; 5


7 3 21 5 4 20 6 6


    


      


<b>Bài tập: </b>


Điền số thích hợp vào chỗ trống để
hồn thành phép tính:



3 7 13 3 7 13


5 10 20 5 10 20




    



20
13
20


2
.
7
20


4
.
3






20
39
20



13
14
12







<i><b>4. Củng cố: (5phút) </b></i>


- Thế nào là 2 số đối nhau?
- Quy tắc trừ phân số.


- Bài 61 /33 SGK. Đúng hay sai?


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Đáp án</b>


1 Tổng của hai phân số là một phân số có tử bằng
tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b) Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng hiệu các
tử


<b>HS2: </b>


<b>Bài 60 <33 SGK>.</b>
a)



3 1


4 2


<i>x </i> 


b) 3
1
12


7
x
6


5 







x = 4
3
2
1




12
)


4
(
7
x
6


5  






x = 4
3
2 


12
3
x
6


5






x = 4
5



12
3
6


5
x  


12
3
6


5
x   


12
3
12


10
x   


12
13
x 


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (1phút)</b></i>
+ Học thuộc bài.


+ Vận dụng qui tắc làm bài tập 59/33; bài 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68/34+35 SGK
+ CBBS: Luyện tập.



<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn: 01/03/2018
Ngày giảng:


<b> Tiết 23</b>


<b> THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


<i><b>1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về số đo góc</b></i>


- HS biết sử dụng dụng cụ đo góc trên mặt đất (Giác kế)
- Biết cách đo góc trên mặt đất.


<i><b>2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để đo góc nhanh và chính xác.</b></i>


- Đo vẽ cẩn thận, chính xác.
<i><b>4. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo. Có ý thức hợp


tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.


- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Toán.
<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Phát triển năng lực: Tự học, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn
ngữ,tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b>1.Giáo viên:</b></i>


+ 1 bộ thực hành mẫu gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m có 1 đầu nhọn (hoặc cọc có đế
nằm ngang để đứng thẳng được). 1 cọc tiêu ngắn 0,3m; 1 búa đóng cọc.


+ Từ 3- 4 bộ thực hành dành cho HS.
+ Chuẩn bị địa điểm thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Các tranh phóng to hình 40, 41, 42.


<i><b>2.Học sinh:</b></i>


+ Mỗi tổ HS là 1 nhóm thực hành.


- Cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ một bộ dụng cụ thực hành.


- Các em cốt cán của mỗi tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn).
Sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo góc, giác kế.


<b> III. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học</b>



- Phương pháp: Luyện tập và thực hành, vấn đáp.
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời.
<b>IV. Tiến trình dạy học_ Giáo dục</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: (1phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)</b></i>


<b>Câu hỏi:</b>


<b> HS1: Để vẽ một góc ta cần vẽ những yếu tố nào ?</b>
- Vẽ góc MON có số đo bằng 54o


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i>- Thời gian: 37 phút </i>


- Mục tiêu: Giới thiệu giác kế và cho học sinh tìm cách thực hiện các bước đo góc trên
mặt đất.


- Hình thức dạy học: dạy học theo tình huống
- Phương pháp: Luyện tập và thực hành, vấn đáp.
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ,hỏi và trả lời.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV: nhắc học sinh đo cẩn thận,
chính xác .


- Nếu cần phải đo một góc trên mặt


đất ta khơng thể dùng thước đo góc
mà phải dùng một dụng cụ gọi là
Giác kế.


GV: giới thiệu Giác kế và cho học
sinh quan sát


HS: Thực hiện bài tập
HS:Quan sát giác kế


<b>I.- Dụng cụ đo góc trên mặt đất :</b>
* Dụng cụ đo góc trên mặt đất gọi là
Giác kế ,gồm:


- Một đĩa tròn được chia độ sẳn ,đặt nằm
ngang trên một giá ba chân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV:Trên cơ sở đo góc bằng thước đo
độ học sinh hoạt động theo nhóm tìm
cách đo góc trên mặt đất


HS: Hoạt động theo nhóm


GV:Nhắc lại cách gióng đường thẳng
trên mặt đất ?


GV :Thử trình bày cách đo góc trên
mặt đất ?


GV: củng cố uốn nắn và cho học sinh


trình bày rõ ràng các bước thực hiện .
HS: Nhắc lại các bước thực hiện


GV :Chia nhóm và cho học sinh
xuống sân thực hành


HS:chia nhóm và chuẩn bị xuống sân
thực hành


HS:Phải lập phiếu thực hành trình
bày lại các bước thực hiện và xác
định số đo góc đã thực hiện .


GV :quan sát các nhóm thực hành và
nhắc nhở điều chỉnh, hướng dẫn
thêm cho HS cách đo góc.


GV:Kiểm tra kĩ năng đo góc


<b>II.- Cách đo góc trên mặt đất </b>
 <i><b>Bước 1 :</b></i>


Đặt giác kế sao cho mặt đĩa nằm
ngang và tâm của nó nằm trên đường
thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB .


<i><b> Bước 2 :</b></i>


Đưa thanh quay về vị trí 0o<sub> và quay</sub>



mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở
A và hai khe hở thẳng hàng


<i><b> Bước 3 :</b></i>


Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay
đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và
hai khe hở thẳng hàng .


<i><b> Bước 4 :</b></i>


Đọc số đo (độ) của góc ACB trên


<i><b>4 . Củng cố : Củng cố từng phần như trên </b></i>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (2phút)</b></i>


- Tiếp tục tìm hiểu về cách đo


- Ước lượng bằng mắt thường một số góc trên mặt đất.
- Tiết sau tiếp tục thực hành.


<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×