Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hiện trạng phát triển các khu công nghiệp ở Thanh Hóa và một số vấn đề đặt ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.92 KB, 8 trang )

Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP
Ở THANH HĨA VÀ MỘT SỐ VẤN ðỀ ðẶT RA
LÊ THỊ LỆ

LÊ VĂN TRƯỞNG

Trường dự bị ðại học Sầm Sơn

Trường ðại học Hồng ðức

I. ðẶT VẤN ðỀ
Sau khi Chính phủ công bố: “Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh
nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ cho sản
xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống do Chính
phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập. Trong khu công
nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất” (Nghị định 36/CP) ngày 24/4/1997, tính
đến nay cả nước có 123 khu cơng nghiệp (KCN), khu chế xuất ñược cấp giấy phép
hoạt ñộng và chúng đã có những đóng góp lớn lao trong q trình phát triển cơng
nghiệp của đất nước.
Là một tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, tài ngun đa dạng, đất rộng và người
đơng, lao động ở nơng thơn chiếm tỷ lệ cao, trình độ cơng nghiệp hóa thấp, GDP
trên đầu người chỉ bằng 70% mức bình qn của cả nước...Bắt đầu từ năm 1988,
Thanh Hóa đã chủ trương xây dựng các KCN, đến nay đã có 8 KCN ñược thành lập.
Bên cạnh những ñóng góp quan trọng cho kinh tế - xã hội, sự hoạt ñộng của chúng
cũng ñang ñặt ra nhiều vấn ñề cần phải giải quyết. Bài báo này sẽ trình bày kết quả
phân tích tình hình phát triển và xác định được một số vấn ñề cần phải giải quyết ñể
góp phần ñẩy nhanh tiến ñộ thu hút ñầu tư và hoạt ñộng có hiệu quả của các KCN ở
Thanh Hóa.
II. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KCN Ở THANH HỐ


1. Q trình thành lập các khu cơng nghiệp ở Thanh Hóa
Lễ Mơn là KCN ñược Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập ñầu tiên ở
Thanh Hóa (1998). ðến nay tồn tỉnh đã có 8 KCN, trong đó, 3 khu được Thủ tướng
quyết định, 3 khu do Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa quyết ñịnh, 1 khu do Chủ tịch
UBND TP Thanh Hóa ra quyết định và 1 khu chưa có quyết định. Riêng KCN Nghi
Sơn, ngày 15-3-2006, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết ñịnh số 102/2006/Qð-TTg
về việc thành lập và ban hành Quy chế hoạt ñộng của Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh
Thanh Hóa. Khu kinh tế này có diện tích 18.611,8 ha.
Phần lớn các KCN này ñược phân bố tập trung ở 4 vùng kinh tế ñộng lực của
tỉnh là TP Thanh Hóa - Sầm Sơn, Bỉm Sơn - Thạch Thành, Lam Sơn - Sao Vàng và
Nghi Sơn. ðây là những khu vực có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,
cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng thuận lợi để có thể thu hút ñầu tư và tiến
hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

137


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
Bảng 1. Tình hình thành lập các khu cơng nghiệp ở Thanh Hóa
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Tên KCN

Lễ Mơn
Lam Sơn
Nghi Sơn
ðình Hương
Tây Bắc ga TH
Vân Du
Bỉm Sơn
Bắc Hoằng Long
Thanh Tân

Quyết ñịnh thành lập
189/1998/Qð-TTg ngày 25/9/1998
520/Qð-UBND TH ngày 02/3/2001
604/Qð- TTg ngày 17/5/2001
140/1999/Qð- TTg ngày 11/6/1999
4138/Qð-UBND TP Thanh Hóa 11/12/2003
1167/Qð- CT-UBND TH ngày 14/4/2003
1187/Qð- CT-UBND TH ngày 14/4/2003
65/ Qð - CT-UBND TH ngày 07/01/2004
Chưa có quyết ñịnh

ðịa ñiểm
TP Thanh Hóa
H. Thọ Xuân
H. Tĩnh Gia
TP. Thanh Hóa
TP. Thanh Hóa
H. Thạch Thành
TX. Bỉm Sơn
H. Hoằng Hóa

H. Như Thanh

Nguồn: Ban quản lý các KCN Thanh Hóa

Trong số 8 KCN, có 3 khu được thành lập trên cơ sở mở rộng các địa bàn phân
bố cơng nghiệp cũ và 5 khu được thành lập mới (Bảng 2).

2. Về quy mơ
Bảng 2. Quy hoạch xây dựng các KCN ở Thanh Hóa đến năm 2010
STT

Tên khu cơng nghiệp

1

Lễ Mơn
ðình HươngTây Bắc ga Thanh Hóa
Bắc Hoằng Long
Nghi Sơn (Tĩnh Gia)
Bỉm Sơn (Bỉm Sơn)
Vân Du (Thạch Thành)
Lam Sơn (Thọ Xuân)
Thanh Tân (Như Thanh)
Tổng cộng

2
3
4
5
6

7
8

DT quy
hoạch
(ha)

Giai ñoạn
2001 2005

Giai ñoạn
2005 2010

200

87,61

112,39

150

150

300
1550
700
150
1000
300
4350


37
150
540
50
150
1164,61

Ghi chú
Thành lập mới
Mở rộng KCN cũ

263
1400
160
100
850
300
3185,39

Thành lập mới
Thành lập mới
Mở rộng KCN cũ
Thành lập mới
Mở rộng KCN cũ
Thành lập mới
Thành lập mới

Nguồn: Ban quản lý các khu cơng nghiệp Thanh Hóa


Trung bình của một KCN có diện tích 500 ha, lớn nhất là KCN Nghi Sơn 1550
ha, nhỏ nhất là KCN Vân Du - Thạch Thành và KCN ðình Hương - Tây bắc ga
Thanh Hóa, mỗi khu có quy mơ là 150 ha. So với mức trung bình của cả nước là 199
ha/1 KCN thì các KCN ở Thanh Hóa có quy mơ tương đối lớn. Nhưng so với các
nước trong khu vực và trên thế giới thì quy mơ các KCN Thanh Hóa thuộc loại vừa
và nhỏ.

3. Tình hình thu hút đầu tư vào các KCN
Nhờ ban hành các chính sách khuyến khích ưu ñãi ñầu tư, cải cách thủ tục
hành chính và tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng, tính đến hết năm 2004, các
KCN Thanh Hóa đã thu hút được 86 dự án. Trong đó, Lễ Mơn, 24 dự án chiếm 28%
KCN tồn tỉnh, ðình Hương 23 dự án, chiếm 27%, Nghi Sơn 16 dự án chiến 19%,

138


Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý

Bỉm Sơn 13 dự án chiếm 15% tổng số dự án vào các KCN toàn tỉnh. ðây là những
KCN hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho việc ñầu tư và hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
như vị trí địa lý, các dịch vụ cơ sở hạ tầng như điện, nước, giao thơng, thơng tin liên
lạc thuận lợi, có chính sách ưu tiên đầu tư....
Một số KCN cịn lại đang nằm trong quy hoạch, chưa có quyết định thành lập
của Thủ tướng Chính phủ như: Lam Sơn 7 dự án chiếm 0,8%, Vân Du và Thanh Tân
mỗi khu hiện tại mới thu hút ñược 1 dự án ñang hoạt ñộng chiếm tỷ lệ thấp nhất
chiếm 0,1%. Do chưa ñược chú ý ñầu tư ñúng mức, lúng túng trong việc tổ chức chỉ
ñạo thực hiện, chậm trễ trong cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, vấn ñề xây dựng
cơ sở hạ tầng chưa thực hiện tốt, bên cạnh đó các KCN này do nằm ở những vùng
điều kiện kinh tế khó khăn, cơ sở hạ tầng ít thuận lợi (KCN Vân Du, Thanh Tân)
hoặc ñang trong giai đoạn hình thành (KCN Bắc Hồng Long).

Tổng vốn đăng ký đầu tư đạt 61.436,225 tỷ đồng, trong đó Nghi Sơn có vốn
đăng ký đầu tư lớn nhất, chiếm 89% tổng vốn đầu tư, sau đó đến Bỉm Sơn, Lam Sơn
và Vân Du. Các dự án chủ yếu thuộc công nghiệp vật liệu và năng lượng. KCN ðình
Hương và Lễ Mơn có số dự án đăng ký nhiều, nhưng tổng vốn đầu tư ít, do các dự
án chủ yếu thuộc ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí lắp
ráp, sửa chữa.
Các KCN mới thu hút được 12 dự án có vốn đầu tư nước ngồi (chiếm 0,8%số
dự án có vốn đầu tư nước ngồi vào các KCN của cả nước và chiếm 14% số dự án
vào các KCN Thanh Hóa). Số dự án này tập trung ở KCN Nghi Sơn (7 dự án), Lễ
Mơn (2), ðình Hương (2) và Vân Du - Thạch Thành (1). Với tổng số vốn ñăng ký
ñầu tư là 8.055,658 tỷ ñồng. Các dự án có vốn đầu tư nước ngồi phần lớn do các
công ty châu Á: Nhật Bản, Trung Quốc, ðài Loan, nguồn vốn vay và ñầu tư trực tiếp
(FDI) từ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB). Thu hút ñầu tư trong nước có là 74 dự
án (chiếm 5% tổng số dự án ñầu tư trong nước của các KCN cả nước, chiếm 86%
tổng dự án ñầu tư vào các KCN Thanh Hóa) với tổng số vốn là 53.368,56 tỷ ñồng
(chiếm 86,7% tổng số vốn ñầu tư vào các KCN Thanh Hóa).
Các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào KCN gồm: doanh nghiệp Nhà
nước trung ương (Công ty xi măng Bỉm Sơn), doanh nghiệp Nhà nước ñịa phương
(Cơng ty khai thác và chế biến khống sản xuất khẩu-KCN ðình Hương), cơng ty cổ
phần (Cơng ty cổ phần ñường Lam Sơn), công ty trách nhiệm hữu hạn (Công ty Tiên
Sơn - KCN Bỉm Sơn), doanh nghiệp tư nhân (xí nghiệp phân bón Tiến Nơng - KCN
ðình Hương).
Bảng 3. Tình hình thu hút các dự án có vốn đầu tư trong nước
vào KCN Thanh Hóa năm 2004
TT
1
2

Khu cơng nghiệp
Lễ Mơn

ðình Hương- Tây Bắc ga TP Thanh Hố

Số dự án
22
21

Vốn ñăng ký (tỷ ñồng)
583, 590
340,419

139


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
3
4
5
6
7
8

Lam Sơn - Thọ Xuân
Nghi Sơn
Bỉm Sơn
Vân Du - Thạch Thành
Bắc Hoàng Long
Thanh Tân - Như Thanh

7
10

13

1

989, 135
49 226,725
2 195,423
57,766

Tổng số

74

53 368,560

Nguồn: Ban quản lý các khu công nghiệp Thanh Hố

Các dự án đầu tư vào KCN Thanh Hóa chủ yếu tập trung vào các ngành công
nghiệp nhẹ (chế biến thức ăn gia súc, chế biến sữa Milas...) và sản xuất hàng tiêu
dùng (xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu, xí nghiệp may, nhà máy sản xuất đường,
rượu, cồn, bánh kẹo...). ðây là các dự án thu hút nhiều lao động, đầu tư ít vốn, khả
năng quay vịng và thu hồi vốn nhanh. Gần đây, Thanh Hóa đang chú ý vào các
ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp nặng như: năng lượng, vật liệu xây dựng, và công
nghiệp sản xuất công cụ lao ñộng. Một số dự án ñang hoạt ñộng là: nhà máy Xi
măng Bỉm Sơn, Xi măng Nghi Sơn và sắp tới là sự ra ñời của nhà máy lọc hóa dầu
Nghi Sơn, nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn.

4. Xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật KCN
Thanh Hóa đã có những chính sách ưu đãi về tài chính và quản lý để các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các nhà ñầu tư trong nước xây dựng cơ sở hạ

tầng KCN. ðó là Tổng cơng ty Vinaconex, Tổng cơng ty điện lực, Cơng ty khai thác
và phát triển hạ tầng các khu công nghiệp, Cơng ty xây dựng cơng trình đơ thị
Thanh Hóa, Tổng công ty xây dựng và phát triển nhà Hà Nội... làm chủ đầu tư và
đảm nhận thi cơng. Do vậy hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong và ngồi hàng rào
nhìn chung đầu tư khá đồng bộ gồm: hệ thống giao thơng nội bộ và bên ngồi, hệ
thống cấp điện, cấp thốt nước, hệ thống hạ tầng phục vụ KCN như: thơng tin liên
lạc, khu định cư, trường học, bệnh viện...đáp ứng được 65-70% u cầu.
Trong q trình xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật KCN đã gặp
khơng ít khó khăn: tình trạng thiếu chủ ñầu tư kinh doanh hạ tầng KCN, thiếu vốn
ñể ñền bù và giải phóng mặt bằng, dẫn ñến tiến ñộ xây dựng KCN chậm. ðể khắc
phục những khó khăn, Ban quản lý các KCN ñã lập ñề án khắc phục nguồn vốn
ñược cấp từ ngân sách Nhà nước do ngân sách trung ương hỗ trợ có mục tiêu và vốn
do ngân sách tỉnh, ngồi ra nguồn vốn đầu tư do đổi đất lấy cơng trình. Thực tế trên
địa bàn Thanh Hóa đã có 2 KCN triển khai theo phương án đổi đất lấy cơng trình
(Tây Bắc ga, Bắc Hồng Long).
5. Tình hình th đất trong khu cơng nghiệp.
Tại các KCN Thanh Hóa, nhà đầu tư thứ cấp th lại ñất của doanh nghiệp khai
thác và phát triển hạ tầng KCN. ðến nay với phương thức kinh doanh chủ yếu là vừa

140


Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy địa lý

đầu tư xây dựng hồn thiện cơ sở hạ tầng, vừa tranh thủ kêu gọi thu hút đầu tư, các
KCN Thanh Hóa đã cho th được hơn 600 ha đất trong các KCN.
Tình hình th đất ở các KCN Thanh Hóa có diễn biến phức tạp. Một số khu
có tỷ lệ th đất khá cao (KCN Lễ Mơn: 75%, ðình Hương: 85%), có khu đã bắt ñầu
dự án mở rộng giai ñoạn 2 (KCN Lễ Môn), cịn lại hầu hết các KCN Thanh Hóa
đang mới ở giai đoạn hình thành nên tỷ lệ th đất cịn thấp (Bỉm Sơn: 33%, Lam

Sơn-Thọ Xuân: 34%...). Nguyên nhân là do đầu tư nước ngồi giảm trong những
năm gần đây, ñầu tư trong nước mới ñược khởi sắc từ khi có Luật Doanh nghiệp, các
KCN chưa tập trung cao trong việc định hướng cho các dự án sản xuất cơng nghiệp.
Bảng 4. Giá thuê ñất tại các KCN ở Thanh Hóa (VNð/m2/năm )
TT
1
2
3
4
5

Khu cơng nghiệp
KCN Lễ Mơn
KCN Nghi Sơn
KCN ðình Hương-Tây Bắc ga
KCN Bỉm Sơn
KCN Lam Sơn
Các khu công nghiệp ðB Sông Cửu Long
Các khu công nghiệp ðB Sông Hồng

Giá th lại đất ngun thổ
0,25USD/m2/năm (đã có hạ tầng)
250
550
275
200
0,6-0,9 USD/m2/năm
Dưới 1,0 USD/m2/năm

Nguồn: Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hoá


6. Vấn ñề thu hút lao ñộng vào khu công nghiệp Thanh Hóa
Hiện nay số lao động đang được sử dụng trong các dự án của KCN đạt trên 15
nghìn người và sẽ tăng lên trong các năm tới khi các dự án ñầu tư mới ñi vào sản
xuất. Lao ñộng tập trung chủ yếu ở một số KCN ñược thành lập sớm và những KCN
ñược thành lập dựa trên các KCN cũ: Bỉm Sơn (5.813 người), Lễ Mơn (2.626
người), ðình Hương (2.798 người), Lam Sơn (1.644 người).
Lao động chun mơn thấp phần lớn là người địa phương, số lao động có trình
độ chun mơn kỹ thuật cao thường từ nơi khác ñến. Tỷ lệ lao ñộng nữ chiếm trên
60%, do các dự án trong các KCN tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp nhẹ
(may mặc, dệt, giầy dép...), lắp ráp điện tử, cơ khí, cơng nghiệp chế biến các mặt
hàng nông- lâm- thủy hải sản. Phần lớn lực lượng lao động là trẻ, có sức khỏe và khả
năng tiếp thu nhanh chóng những kỹ thuật mới và làm việc lâu dài tại KCN.
7. Tình hình sản xuất kinh doanh của các KCN
Số doanh nghiệp trong các KCN như sau: Lễ Mơn (24 doanh nghiệp trong đó có
14 doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả), ðình Hương - Tây bắc ga (23 doanh
nghiệp), Bỉm Sơn (9 doanh nghiệp), Bắc Hoàng Long (7 doanh nghiệp), Lam Sơn Thọ Xuân (4 doanh nghiệp đang hoạt động), Nghi Sơn (có 2 doanh nghiệp ñang hoạt
ñộng), Vân Du- Thạch Thành, KCN Như Thanh (có 2 doanh nghiệp hoạt động).
Trong số các doanh nghiệp ở các KCN Thanh Hóa có gần 50 doanh nghiệp ñã
ñược cấp giấy phép và ñi vào sản xuất kinh doanh, cịn lại gần 40 doanh nghiệp đang
cơ bản xây dựng hoặc ñã cho vận hành sản xuất hàng thử.
141


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

Năm 2004, giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN Thanh Hóa là 4.976,751
tỷ đồng (chiếm 65,7% giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn), trong đó đóng góp
lớn nhất là KCN Bỉm Sơn 1.872,188 tỷ đồng (chiếm 24,7% tổng giá trị sản xuất
công nghiệp của tỉnh), KCN Nghi Sơn: chiếm 20%, thấp nhất là KCN Thanh Tân

(Như Thanh), chỉ có 99,6 tỷ đồng, chiếm 1,3% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của
tỉnh, nộp ngân sách Nhà nước là 260,243 tỷ ñồng. Theo dự kiến ñến năm 2010 giá
trị sản xuất công nghiệp tại các khu công nghiệp ñạt 60.510 tỷ ñồng (chiếm trên
80% tổng giá trị sn xut cụng nghip ton tnh).
Biểu đồ doanh thu các KCN Thanh Hoá
năm 2004
Doanh thu
(triệu đồng)
1.872,19

2000
1.512

1800
1600
1400
1200
1000

622,16

800

425,485

600

295,146

245,172


400

0,996

200


n

D
u

Th
an
h

V
ân


n
B
ỉm

N
gh
iS
ơn



n
L
am

H
ơ
ng

Đ
ìn
h

L


M
ôn

0

Hỡnh 2: Doanh thu cỏc KCN Thanh Hố năm 2004

8. Vấn đề mơi trường ở các khu cơng nghiệp
Mơi trường KCN là một vấn đề ñáng quan tâm trong việc phát triển KCN.
Nhìn chung các nhà máy, xí nghiệp trong KCN có trang thiết bị và trình độ cơng
nghệ tiên tiến so với trình độ chung của cả nước. Các nhà máy hầu hết mới ñi vào
hoạt ñộng nên lượng rác thải chưa nhiều. Một số nhà máy gây ô nhiễm nguồn nước
như: nhà máy ñường, rượu, giấy (KCN Lam Sơn) gây ô nhiễm nguồn nước sông
Chu, nhà máy tinh bột ngô, nhà máy giầy thể thao xuất khẩu (KCN Lễ Môn). Nhà

máy xi măng Bỉm Sơn (KCN Bỉm Sơn) thải nhiều bụi vào môi trường. Nhìn chung
các nhà máy đã gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí, nguồn nước của khu vực
xung quanh.
Bên cạnh vấn đề bảo vệ mơi trường trong hàng rào KCN, các KCN cũng đang
quan tâm hồn thiện các cơng trình kỹ thuật ngồi hàng rào, các khu định cư ñể ñáp
ứng nhu cầu ăn, ở cho người lao ñộng, giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường.
142


Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý

III. MỘT SỐ VẤN ðỀ ðẶT RA
Sự hình thành và phát triển các KCN ở Thanh Hóa đã thu hút các dự án đầu tư
trong và ngồi nước, bổ sung nguồn vốn, đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất, tạo ñiều kiện quan trọng cho việc ñầu tư hạ tầng kỹ thuật KCN và phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh, ñẩy nhanh tốc ñộ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, phát huy vai trò là hạt nhân của các vùng kinh tế động lực; sử dụng có hiệu
quả nguồn vốn ñầu tư trên diện tích ñất hạn chế, tiết kiệm chi phí sản xuất nhờ có sự
tổ chức sản xuất tập trung theo lãnh thổ, nâng cao năng lực sản xuất của các doanh
nghiệp và nâng cao năng suất lao ñộng; tạo ra một khối lượng hàng hóa lớn với
nhiều loại sản phẩm ñủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế như: xi
măng, ñường, hàng thực phẩm đơng lạnh... đem lại doanh thu và lợi nhuận, ñóng
góp vào ngân sách Nhà nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động; góp
phần làm cho tốc độ tăng trưởng của sản xuất cơng nghiệp Thanh Hóa thời kỳ 20012005 đạt 17,7%/năm.
ðể tăng cường thu hút ñầu tư và ñảm bảo cho các KCN ở Thanh Hóa hoạt
động có hiệu quả chính quyền cần phải tập trung giải quyết một số vấn ñề sau ñây:
- ðẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết
cấu hạ tầng khu công nghiệp, thiếu đồng bộ hóa cơ sở hạ tầng.
- Tập trung thu hút các dự án dựa trên các lợi thế về tài nguyên, nguồn nguyên
liệu và lấy hạt nhân là các ngành cơng nghiệp đã phát triển từ lâu như: xi măng,

đường, cơng nghiệp nhẹ... Từng bước phát triển ngành có hàm lượng kỹ thuật cao.
- Cải thiện cơ chế và ñịnh mức hỗ trợ một phần vốn ngân sách cho xây dựng
cơ sở hạ tầng trong thời gian qua chưa dựa trên các tiêu chí cụ thể mang tính khoa
học, nếu khơng xử lý tốt vấn đề này sẽ tạo nên sự bất bình đẳng trong kinh doanh
xây dựng hạ tầng KCN.
- Một số ñiều khoản trong Nghị ñịnh 36/CP của Chính phủ ñã bộc lộ những
vấn ñề bất cập so với các văn bản pháp quy Nhà nước mới ban hành. Do vậy cần
sớm ban hành các văn bản bổ sung, sủa ñổi ñể tạo ñiều kiện thu hút ñầu tư.
- Cải tiến các thủ tục cấp giấy phép, thực hiện chế ñộ “một cửa, tại chỗ, “một
dấu”. Hiện nay thủ tục cấp giấy phép và một số thủ tục pháp lý khác cịn rườm rà,
nhiều đầu mối, khó tìm được nơi chịu trách nhiệm chính, các khuôn khổ pháp lý
chồng chéo... nên mất nhiều thời gian, cơng sức và khó giải quyết.
- Giảm chi phí đầu tư. Theo ñánh giá của tổ chức JetRo (Nhật Bản), ở các tỉnh
miền Bắc và Bắc Trung Bộ nói chung, ở Thanh Hóa nói riêng có chi phí cao hơn so
với các khu vực khác trong nước về thuê mướn văn phịng, th nhà, cước viễn
thơng, vận chuyển (container)... Từ đó làm cho chi phí đầu tư tăng cao, giảm lợi
nhuận thu ñược của nhà ñầu tư vào KCN.
- Nâng cao trình độ và tính chun nghiệp của đội ngũ cán bộ, công chức quản
lý trong bộ máy quản lý KCN Thanh Hóa. ðội ngũ lao động hiện nay có trình độ
143


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

chun mơn kỹ thuật và qua đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu cho các ngành
trong khu cơng nghiệp.
- Nghiên cứu bố trí nơi ở cho cơng nhân làm việc trong các KCN.
- Tập trung các nguồn lực và giải pháp để giải quyết vấn đề mơi trường trong
và lận cận các KCN.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Báo cáo tình hình đầu tư, sản xuất kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả
các khu cơng nghiệp ở Thanh Hóa. Sở Tài chính Thanh Hóa, tháng 6/ 2005.
[2]. Báo cáo Quá trình xây dựng và quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp
Thanh Hóa. Ban quản lý các khu cơng nghiệp Thanh Hóa, tháng 8/2004.
[3]. Bộ Kế hoạch và ðầu tư, UBND tỉnh Thanh Hóa. Kỷ yếu Hội thảo khoa học:
Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở các tỉnh phía Bắc, những vấn đề lý luận
và thực tiễn. Tháng 6/ 2004.
[4]. UBND tỉnh Thanh Hóa. Quy hoạch tổng thể Kinh tế-Xã hội Thanh Hóa đến năm
2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
[5]. Lê Thơng (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ. ðịa lý Kinh tế-Xã
hội Việt Nam, Trường ðại học Sư Phạm Hà Nội. Nxb Giáo dục, 2001.

SUMMARY
LE THI LE, LE VAN TRUONG
The article analyzes the development status of industrial parks of Thanh Hoa
on the following aspects: establishment, size, investment attraction, infrastructural
construction, land renting, labour atraction, business operation and environmental
impact. At the same time, it suggests some solutions. Among which, policy to attract
investment, administrative procedure reform and to improvement the investment
environment are top priorities.

144



×