Tải bản đầy đủ (.pdf) (250 trang)

Đánh giá thực trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu việt nam thời kỳ 2005 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.25 MB, 250 trang )

BỘ THƯƠNG MẠI
TRUỒNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
... Se- .

ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ

Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG V À ĐỊNH HƯỚNG






CHUYỂN DỊCH co CẤU H À N G XUẤT KHAU
VIỆT NAM THỜI KỲ 2005-2015
Mã số: 2005-78-011

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Nguyễn H
u Khải

Hà nội, 2006


BỘ THƯƠNG MẠI
TRUỒNG ĐẠI HỌC NGOẠI THUƠNG



& —

Đ Ề TÀI N C K H CẤP B Ộ



Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG V À ĐỊNH HƯỚNG
CHUYỂN DỊCH cơ CẤU HÀNG XUẤT KHAU
VIỆT NAM THỜI KỲ 2005-2015
M ã số: 2005-78-011

T H Ư VIÊN Ị
RUỒNG BAI H Ó C '
NG 0 AI T H Ư Q N ^

3.CDI
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Nguyễn H
u Khải

Hà nội, 2006


BỘ THƯƠNG MẠI
TRUỒNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
...

Đ Ề TÀI N C K H CẤP B Ộ

Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG V À ĐỊNH HƯỚNG
CHUYỂN DỊCH cơ CẤU HÀNG XUẤT KHAU
VIỆT NAM THỜI KỲ 2005-2015
M ã số: 2005-78-011

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Nguyễn Hưu Kh
i


Hà nội, 2006


B Ộ T H Ư Ơ N G MẠI
TRUỒNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
— &—

Đ Ề TÀI NCKH CẤP B Ộ

Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG V À ĐỊNH HƯỚNG






CHUYỂN DỊCH cơ CẤU HÀNG XUẤT KHAU
VIỆT NAM THỜI KỲ 2005-2015
M ã số: 2005-78-011

Chủ nhiệm đề tài:

PGS.TS.Nguyên Hữu Kh
i

Các thành viên tham gia:
PGS.TS. Đinh Vãn Thành

ThS.Đào Thu Giang


ThS.Nguyễn Xuân Nữ

CN.Vũ Đức Cường

ThS. Phạm Hồng Yến

CN. Nguyễn Thị Quỳnh Nga

ThS. Lê Thị Ngọc Lan

CN. Vũ Hoàng Việt

ThS. Vũ Thị Hiền

CN. Trần Nguyên Chất

ThS. Đào Ngọc Tiến

ThS. Vũ Huyền Phương

ThS. Hoàng Trung Dũng

CN. Nguyễn Thị Phương Chi

Hà nội, 2006


MỤC LỰC


LỜI NĨI ĐẨU

Ì

C H Ư Ơ N G MỘT: cơ SỚ KHOA H Ọ C C Ù A Q U Á TRÌNH C H U Y Ê N
DỊCH C ơ C Ấ U H À N G X U Ấ T K H A U
.

5

ì. KHÁI NIỆM V À Ý NGHĨA CỦA Q t ỉ ^ K ắ H CHUYÊN DỊCH cơ
.?..<_...„
5
CẤU H À N G XUẤT KHẨU
7. Một số khái niệm cơ bản
...5
1.1- Khái niệm về co cáu kinh té vàchuyến dịch co cáu kinh té \.5 /
a- Khái niệm về cơ cấu kinh tế.
-h& r
b- Khái niệm vê chuyển dịch cơ cấu kinh tế
r
1.2. Khái niệm về cơ cấu xuất khẩu và chuyển dịch cơ cáu xuất
khẩu
, .. to.«....^.s--r- i>; *„4
...vrtìv
l

/

r


l

:

v

góp phần làm táng nguồn
thu ngoại tệ, cải thiện cán câp-dĩánh toán quục tế
10
2.2. Chuyển dịch cơ cấu^rấng xuất khẩu sẽ định hưởng cho việc đầu
tư sản xuất các ngành quan trọng phục vụ đắc lực cho việc tăng
cường sản xuất, tận dụng tiềm năng và phát huy có hiệu quả các
nguồn lực trong nước
12
2.3. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu với việc coi thị trường là
mục tiêu để tổ chức sản xuất sẽ buộc các doanh nghiệp phải luôn
nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu, chủ động hội nhập kinh tế
quục tế
13
2.4. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, tăng dần hàm lượng sản
phẩm đã qua chế biến giúp đẩy mạnh chuyên môn hóa thúc đẩy q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
14
2.5. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu cóp phần quan trọng vào việc
thúc đẩy phân công lao động trong nước, giúp giải quyết các vấn đề
xã hội của Việt Nam
15

n. CÁC N H Â N T ổ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH cơ CẤU

HÀNG XỈÍAT KHẨU
15
Ì. Nhom nhân tố tác độnạ từ bên tron (Ị nên kinh tế.
/5
.1. Tiềm năng và năng lục sản xuất
15
a. Tiềm năng
15
b. Năn% lực sản xuất
19
1.2. Quan điếm chiên lược, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội,
phát triển ngoại thương trong tùng giai đoạn
20
1.3. C ơ chê, chính sách quản lý và khuyên khích xuất khẩu
22
2. Nhóm nhân tố tác độn?, từ bên ngoài nền kinh tế
23
2.1. X u t h ế toàn cầu hóa và quụ£^ế-hứa
23
2.2. Tiêu dùng và nhu cầu của thị truờng thê giới
24


2.3. Cách mạng khoa học cõng nghệ diễn r a mạnh mẽ trên thè
giới
25

m. VẬN DỤNG MỘT số LÝ THUYẾT VỀ THUƠNG MẠI Quốc TẾ
ĐỂ Đ Á N H GIÁ TIỀM N À N G XUẤT KHAU CỦA V Ệ T NAM
26

7. Lý thuyết về tỷ lệ các yếu tố của Heckscher-Olĩlin
26
•á. Lý thuyết H-0
26
b. Vận dụng lý thuyết H-0 để đánh giá tiềm năng xuất khau của
Việt Nam.......
28
2. Lý thuyết vê vờnẹ đời quốc tế của sán phẩm của Ravmơihl \ ernun.30
a. Lý thuyết vòng đời quốc tế cứa sán phẩm
30
b. Vận dụng lý thuyết vòng đời quốc tế của sán phẩm đế đánh giá
tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam
32
3. Lý thuyết lợi thê cạnh tranh quốc qia của Mi choe I Porter
34
a. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia
34
b. Vận dụng lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia để đánh giá tiềm
năng xuất khẩu của Việt Nam
42

IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH cơ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU
CỦA MỘT SỐ NUỔC TRÊN THẾ GIỚI V À BÀI HỌC KINH
NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

55

Ì. Q trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Nhật Bản
55
LL^Ìhảĩĩg đignrttfơng đổng giũa Việt Nam và-Nhât Báft-77TTTTTHT55~

1.2. Q u á trình chuyên dịch cơ câu hàng xuất khẩu của Nhật Bản
thời kỳ tăng trưởng nhanh
56
a. Sự thay đổi cơ cấu HíỊành lĩànq
56
b. Nhồng cơ sở của chuyển dịch cơ cấu hà nọ xuất khẩu
62
2. Q u á trình chuyên dịch cơ câu hàng xuất khẩu của T r u n g
quốc
69
2.1 J^lMÌBg-ifiĩTTHrt#Bff-đ
ng-gịft a--¥i£í Nam
:

và Trtm^piơr

fiQ-

2.2. Q u á trình chun dịch cơ cáu xuất khẩu của T r u n g quốc.. 70
a. Khái quát vé quá trình chuyển dịch cơ cấu hàn" xuất khẩu của
70
Trung quốc
b. Nhồng vấn đề còn tồn tại trong cơ cấu hàn? hoa xuất khẩu của
Trùn? Quốc:
72
c. Triển vợ«ẹ và xu hướng đổi mới CƯ cấu xuất khẩu của Trung
Quốc
73
3. Q u á trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu cùa Thái LanJS^
3.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu xuất kháu của Thái lan 78

a. Sơ lược quá trình thay đổi cơ cấu hàn? xuất khẩu
78
b. Các biên pháp thúc đẩy xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu xuất
khẩu
82
4. Bài học k i n h nghiệm cho Việt Nam
85

ii


C H Ư Ơ N G HAI: THỰC TRẠNG CHUYẾN DỊCH cơ CẤU H À N G X U Â T
KHẨU VIỆT N A M GIAI Đ O Ạ N 1995-2005 .'.
87
L TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA V Ệ T NAM
GIAI Đ O Ạ N 1996 - 2005
'.
87
Ị.Thực trạng hoạt động xuất khẩu năm 1996 đến năm 2000:
1.1. Quy mô, tốc độ tâng trưởng xuất khẩu:
87
1.2 Cơ cấu mặt hàng:
88
/ Ì .3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu:
89
4A*
2.Thực trạng hoạt động xuất khâu năm 2001 đến năm 2005:
/
2.1.Qui m ô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu:
92

v_ 2.2.CƠ câu mặt hàng xuất khẩu:
93
2.3.Cơcấu thị trường xuất khẩu:
94
2.4.Chủ thê tham gia xuất khẩu:
95
^ĩaae-ĨRAHG-CHUỊỂN ĐÍCH eacẤUIIÀNQ XUẤT KHAU
ỴỊỆLNAM-QĨAI Đ O Ạ N 1995 -3eeST77ZZ
96
1.Đối với nhóm hàng khống sản và nhiên liệu
96
1.1. Dâu thố
96
1.2 Than đá
100
1.3. Nhận xét chung
102

ỉm

Đối với nhóm hàng nơng lâm thúy sản

2.1. Gạo
2.2. c á phê
2.3. Thỹy sản
2.4. Nhận xét chung

107

3.. Đối với nhóm hàng chế biến chính


3.1. Dệt may
3.2, Giày dép
3.3. Thỹ cơng mỹ nghệ
3.4. Đ Ồ gỗ

3.5. Nhận xét chung

102

102

'.

/.

109
114
115

. . ........... 115
. . . . . . ...... 121
125

L
j..Srfr?.!?.3

í

126


.128

4. Đối với nhóm hàng chế biến cao

128

4.1. Điện tử
128
4.2. Phần mềm
132
4.3. Nhận xét chung
135
m. Đ Á N H GIÁ CHUNG VỀ Q U Á TRÌNH CHUYỂN DỊCH cơ C À U
135
H À N G XUẤT KHẨU V Ệ T NAM GIAI Đ O Ạ N 1995-2005
/. Những kết quả đạt được...
.„ ^,
135
.140
2. Mót số tồn tai \yu^.
.143
3- Nguyên^
n

iii

!iS

87


91


CHƯƠNG BA: ĐỊNH HUpNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN DỊCH cơ

CẤU HÀNG XUẤT KHẠU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2015
146
ì. DỰBÁO MỘT SỞYẾU Tồ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH cơ
146
CẤU H À N G XUẤT/KHẨU...Ậỹ'.'.ầLv.éy>4Ú*C.

ỉ Định hưàu*>-f*hẲt-n-ipn tinh Ị f Vị át Nam đến 2010, tẩm nhìn 2020.146
1.1. Định hướng chung của nền kinh tế

...S..Ì..S.

1.2. Chiến lược phát triển một số nhóm mặt hàng
Y.
2. Dự báo xu hướng tiêu đùn? của thị trường thế giới
\p ^
/x

146

150
ỉ 53

/0)2.1. Xu hướng chung trong tiêu dùng của thị trường thế giới
2.2. Dự báo nhu cầu tiêu dùng của một số nhóm mặt hàng


153
154

n. ĐINH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH cơ CẤU HÀNG XUẤT KHAU
ỊT N A M GIAI Đ O Ạ N 2005- 2015
158
ỉ. Quan diêm chuyên dịch CƯ cáu lia mi xuất khau
158
1.1. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu phải phù hợp với chiến lược
phát triển kinh tế xã hội và chiến lược phát triển ngoại thương
158
1.2. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu phải hướng đến mục tiêu
tăng trưồng xuất khẩu nhanh và bền vũng
159
1.3. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu phải đảm bảo cân đối giữa
các khu vực, các thành phần kinh tế
159
Ì .4. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu phải đảm bảo khai thác có
hiệu quả các nguồn lực trong nước
160
1.5. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu phải chú ý đến giải quyết
công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân
160
Ì .6. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu phải dựa trên cơ sồ tận
~y.À)^ dụng những cơ hội, xu hướng tiêu dùng trên thị trường thế giới.... 161
ỊyMtr
2. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu ỳai đoỷn 2005-2015161
ị* ^ \
%y

^

2.i. Can cứ xác định:

2.2. Cơ cấu hàng xuất khẩu đèn năm 2015
cJ^.Uị.tfb£...ỊT&. 164
H L GIẢI PHẢPỊCHUYỂN DỊCH C Ơ C Ấ Ư H Ằ M Ì X U Ẩ T K H Ẩ U V I Ệ T

0 / N A M GIAI ĐOẠN2005(ỳ?

(^:..6H^^....W^X^...^^áj.... 161

."Z.'.....:..v...fe.. u ^ /

2015

.............167

r

1. Chính sách và ỹải pháp thu hút vốn đầu tư...X...đZC..-c

2. Chính sách và íỊiải pháp phát triển khoa học, cônỷ nqhệ

J. 176

3. Đổi mới quản lý và chính sách điêu hành hoỷt độn? xuất klpu....l87
4.Chính sách và giải pháp phái triển nguồn nhân lực
./.

198
5. Chính sách và giải pháp xúc tiến xuất khẩu
/
205
6. Chính sách và giải pháp tài chính hỗ trợ xuất khẩu
/
222

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

......E^.23l
....[......... J.2?2

P H Ụ L Ụ C 1: SO S Á N H CHỈ số RCA Đ ố i VÓI M Ộ T số M Ậ T H À N Í
XUẤT K H Ẩ U C Ủ A VIỆT N A M THÁI L A N

C4> CÀ
iv

VÀ TRUNG Quốc.


LỜI NÓI ĐẦU
Ị. Sư cần thiết của nghiên cún
Tại Đ ạ i hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 9, chiến lược phát
triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001- 2010 đã nhấn mạnh "Nàng cao nâng lực
cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm

hàng hoa và dịch vụ có kha


năng canh tranh trên thị trường quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sấn phẩm tho
và sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm ché biến và tỷ lệ nội địa hoa trong
sản phàm; nâng dần tỷ trọng sản phàm có hàm lư
ng trí tuệ; hàm lư
ng cóng
nghệ cao"
Thực hiện chủ trương trên, những năm qua cơ cấu xuất kháu của Việt Nam
đã có những chuyển biến tích cực, nhiều mặt hàng có hàm lượng chế biến cao đã
tham gia vào hoạt động xuất khẩu như: linh kiện phụ tùng, hàng điện từ, phần
mềm máy tính, may mặc, giày dép và các sản phẩm nơng sản chế biến

Đáy

chính là nhân tố quan trọng đưa k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng từ 5,4 tỷ
USD năm 1995 lén 26 tỷ USD năm 2004. Mặc dù vậy, nếu so với các nước trong
khu vực cũng như so với tiềm nâng của Việt Nam thì cơ cấu hàng xuất khẩu cịn
chưa có những chuyển biến một cách mang tính đột phá. Tỷ trọng xuất khẩu các
mặt hàng thơ vẫn còn cao, hàng chế biến vẫn cơ bản mang tính chất sơ chế hoặc
gia cơng lắp ráp lại của các nước khác. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu có hàm
lượng đất đai, tài nguyên và lao động như nơng lâm sản, thủ cơng mỹ nghệ, vù
một số khống sản truyền thống vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Do vậy nếu không thực
hiện cải biến cơ cấu một cách triệt để sẽ dẫn đến làm cạn kiệt nguồn tài nguyên,
mất cân bằng sinh thái, hiệu quả kinh tế kém...
Trong k h i đó, xu hướng thị trường thế giói cũng đang có những chuyến
biến sâu sắc. Người tiêu dùng ngày càng có địi hỏi cao về chất lượnc sản phẩm,
các tiêu chuẩn về kỹ thuật ngày càng được hoàn thiện và tinh vi hơn. Điều này
càng đòi hỏi chúng ta phải xác định được một cơ cấu hàng xuất khẩu hợp lý.
không chỉ phù hợp với điều kiện sản xuất trong nước m à còn phải phù hợp với
yêu cầu của thị trường thế giới. Có như vậy mới giúp chúng ta tănc được khả

năng cạnh tranh, đạt được sự tãna trưởng nhanh và bền vững trong hoại động xuất
khẩu, xứng đáng với vai trò động lực thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng Cônc
nghiệp hoa hiện đại hoa đất nước
Chính vì thế, việc phân tích thực trạng cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt
Nam trong những năm qua để đưa ra định hướng chuyển dịch trong nhữna năm
sắp tới là cần thiết, có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn.

Ì


2. Tình hình nghiên cứu t r o n g và ngồi nuỏc
Ớ trong nước đã có một số nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
tác động của nó đến cơ cấu hàng xuất khẩu. Trong đó có thế kế đến:


Đ ề tài N C K H của Bô Thương mại "Một số giải pháp chuyển dịch CO'

cáu kinh tế nhằm phát triển xuất khẩu của Việt Nam phù họp với xu li ưỡn ạ biên
đôi của thị trường hàng hóa và dịch vụ thế giới" do PGS.TS Nguyễn Văn Nam
làm chủ nhiệm (mã số 2002-78-019),


Đ ề tài N C K H độc lập cấp Nhà nước "Chính sách và !>icii pháp phút

triển thị trường hàng hóa xuất khấu cùa Việt Nam thời k
2001-2010. tám nhìn
tới năm 2020",


Đ ề tài N C K H của Bộ Thương mại "Một số vấn đề về cơ sớ khoa học


của việc xây dồng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam" do
TS. Nguyễn Vãn Hồng làm chủ nhiệm...
Tuy nhiên, tất cả các nghiên cứu trên đều khơng xem xét q trình chuyến
dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam với tư cách đối tượng nghiên cứu trồc
tiếp m à chỉ coi nó là kết quả của các yếu tố khác (cơ cấu kinh tế, thị trường xuất
khẩu).
Ngoài ra, tập thể tác giả Viện kinh tế thế giới cũng đã xuất bản cuốn sách
"Lựa chọn sản phẩm và thị trường trong ngoại thương thời k
cóng nghiệp hóa
của các nền kinh tế Đơng á" do TS. Nguyễn Trần Quế chủ biên ( N X B Chính trị
quốc gia, 2000), Tuy nghiên cứu này cũng đã đề cập đến một số vấn đề về lồa
chọn sản phẩm - thị trường xuất khẩu của Việt Nam nhưng đối tượnc nshién cứu
của đề tài này là cặp sản phẩm - thị trường ở các nước khác và rút ra kinh nahiệm
cho Việt Nam chứ cũng chưa coi cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam là đối tượng
nghiên cứu chính.
Trên thế giới. cũng đã có một số nghiên cứu về cơ cấu hàng xuất kháu,
chàng hạn như:


"Co cấu xuất khẩu của các nước N a m á theo quan điểm so sánh"

của Jorg Mayer và Adrian Wood (tạp chí Oxíord Development Studies, V o i 29,
N o i , 2001). Dồa trên lý thuyết H-O, các tác giả đã đánh giá điều kiện các nguồn
lồc sản xuất của các nước Nam á và cho thấy, so với các nước Đơnc á, các nước
Nam á có diện tích bình qn đầu người và trình độ giáo dục thấp. Điều này phù
hợp với cơ cấu xuất khẩu của các nước này chủ yếu là các sản phẩm sử dụng
nhiều lao động giản đơn. Do đó, để có thể chuyển dịch cơ cấu xuất khấu hướng
đến các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao hơn, các tác giả khuyến nghị các


2


nước Nam á cần có chính sách giáo dục để nâng cao trình độ giáo dục cao hơn
tốc độ trung bình của t h ế giới.


"Các yếu tơi quyết định đến co cấu xuất khẩu của các nước Trung

và Đỏng  u " của Bernard Hoekman và Simeon Djankov, tạp chí World Bank
Economic Review, V o i 11, No 3, 1997. Trong nghiên cứu của mình, các tác giả
đã phán tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồii F D I , giao gia cóng xuất
khẩu (Outward Processing) và nhập khẩu đầu vào đến xuất khẩu của các nước
Truns và Đỏng Âu sang thị trưởng E U (thể hiện qua chỉ số RCA). Qua phán tích.
kết quả của nghiên cứu cho thấy nhập khẩu nguyên liệu là yếu lố có tác động
mạnh nhất đến cơ cấu xuất khẩu.
Tuy các nghiên cứu này không để cập đến cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt
Nam nhưng cũng cung cấp cho chúng ta cơ sở phương pháp đê nghiên cứu trons
hoàn cảnh V i ệ t Nam.
Ngoai ra, nhiều tổ chức quốc tế như I M F , WB,-_ cũng thưởng xuyên có
những đánh giá, dự báo về kinh t ế V i ệ t Nam nói chung và xuất khẩu của nước ta
nói riêng. Tuy nhiên, các đánh giá này thưởng là ngắn hạn, thưởng thay đ ổ i và
cũng chỉ mang giá trị tham khảo.
Do đ ó , đề tài "Đánh giá thực trạng và định hướng chuyển
hàng xuất khẩu Việt Nam thời kỳ 2005-2015"

dịch cơ câu

là không trùng lặp với các đề tài


nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây.
3. Múc tiêu nghiên cứu
M ụ c tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng và xây dựng được định
hướng chuyển dịch cơ câu xuất khẩu cho Việt Nam trong thịi kỳ 2005-2015.
Đ ể hồn thành mục tiêu chính này, các mục tiêu cụ thể cần được thực hiện g ồ m :


Phân tích được thực trạng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của V i ệ t

Nam giai đoạn 1995-2005, trong đó nhấn mạnh đến m ố i liên hệ giữa mặt hàng thị trưởng và năng lực cạnh tranh.


Dựa trên cơ sở khoa học của một số học thuyết về thương mại quốc tế

liên quan đ ế n lợi t h ế về nguồn lực, vòng đởi sản phẩm, lợi t h ế cạnh tranh quốc
cia cùng với việc phân tích q trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của một
số nước từ đó đánh giá tiềm năng xuất khẩu của V i ệ t Nam, xác định được một cơ
cấu xuất khẩu hợp lý, mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao hơn.


Đ ư a ra các quan điểm và định hướng, mục tiêu và đề xuất các giải pháp

chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu V i ệ t Nam giai đoạn 2005-2015.

3


4. Đ ỏ i tương và p h à m vi nghiên cún
ạ. D ố i tương nghiên cứu:



Q u á trình c h u y ể n dịch cơ c ấ u hàng xuất k h ẩ u c ủ a V i ệ t



Các y ế u t ố ảnh h ư ở n g đến quá trình c h u y ể n dịch cơ cấu xuất k h ấ u . bao

Nam.

g ồ m t i ề m năng x u ấ t k h ẩ u c ủ a V i ệ t Nam, x u h ư ớ n g tiêu dùng trên t h ế g i ớ i ,
b. P h à m v i nghiên c ứ u
V ề m ặ t t h ờ i g i a n , nghiên c ứ u g i ớ i h ạ n quá trình c h u y ể n dịch cơ cấu hàng
xuất k h ẩ u c ủ a V i ệ t N a m t r o n g g i a i đoạn 10 n ă m q u a ( 1 9 9 5 - 2 0 0 5 ) và đưa ra định
hướní, đề x u ấ t g i ả i pháp c h o t h ờ i k ỳ 10 n ă m t i ế p theo ( 2 0 0 5 - 2 0 1 5 ) .
V ề m ặ t n ầ i d u n g , nghiên c ứ u sẽ đưa ra n h ữ n g x u h ư ớ n g c h u n g k h i phán
tích thực t r ạ n g và định h ư ớ n g cơ cấu các n h ó m m ặ t hàng x u ấ t k h ẩ u c ủ a V i ệ t
Nam. Đ ồ n g t h ờ i , nghiên c ứ u c ũ n g sẽ đi sâu vào m ầ t số m ặ t hàng x u ấ t k h ẩ u c h ủ
lực c ủ a V i ệ t N a m

h i ệ n tại ( d ầ u thô, gạo, thúy sản, dệt may, giày dép, chè.

m ầ t s ố m ặ t hàng x u ấ t k h ẩ u t i ề m năng (điện tử, đồ g ỗ , p h ầ n m ề m

) và

m á y tính, t h ủ

cơng m ỹ n g h ệ , nàng lượng, l u y ệ n k i m , ôtô, xe m á y , sản p h ẩ m điện, thiết bị y tẽ,
đầng cơ điện, m á y thúy, đóng tàu,cơ khí c h ế tạo...).
5. P h ư ơ n g p h á p nghiên c ứ u

Trên cơ sở v ậ n d ụ n g phép d u y vật b i ệ n c h ứ n g và d u y vật lịch sử cùa chú
nghĩa M á c - L ê n i n , đề tài sử d ụ n g các phương pháp phán tích, t ổ n g hợp, so sánh,
đối c h i ế u , d i ễ n g i ả i , q u y n ạ p và điều tra xã h ầ i h ọ c để nghiên cứu.
Đ ề tài sẽ c h ủ y ế u d ự a trên n h ữ n g thông t i n t h ứ c ấ p để thực h i ệ n các m ụ c
tiêu nghiên c ứ u đề ra. Đ ố i v ớ i thông t i n sơ cấp, đề tài d ự k i ế n sẽ t h u t h ậ p thông
t i n sâu về thực t r ạ n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a V i ệ t N a m

ở m ầ t s ố thông q u a v i ệ c t i ế n hành

điều tra b ằ n g b ả n g câu h ỏ i đ ố i v ớ i các d o a n h n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u c ủ a V i ệ t

Nam.

6. K ế t cấu để tài
Ngồi l ờ i nói đầu, k ế t l u ậ n và p h ụ l ụ c , n ầ i d u n g chính cùa đề tài g ồ m 3
chương:
C h ư ơ n g ì: C ơ sở k h o a h ọ c c ủ a quá trình c h u y ể n dịch cơ c ấ u hàn xuất kháu
C h ư ơ n g l i : T h ự c t r ạ n g c h u y ể n dịch cơ cấu hàng x u ấ t k h ẩ u V i ệ t N a m

giai

đoạn 1995-2005
C h ư ơ n g I U : Đ ị n h h ư ớ n g và g i ả i pháp c h u y ể n dịch cơ c ấ u hàng x u ấ t k h a ủ a
V i ệ t N a m giai đoạn 2006-2015

4


CHƯƠNG MỘT: cơ sở KHOA HỌC CỦA QUÁ TRÌNH CHUYÊN
DỊCH Cơ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU


L KHẢI NIỀM VÀ Ỷ NGHĨA CỦA QUẢ TRÌNH CHUYỂN ĐÍCH cơ CẤ
HẢNG XUẤT KHẨU
Ị. M ố t sỏ khái niêm co bán
1.1- Khái niệm về CO' cấu k i n h té và chuyên dịch co cấu k i n h té
ạ- Khái niêm vé cơ cấu kinh tế
Cơ cấu là một khái niệm m à triết học duy vật biện chứng dùng đủ chỉ cách
thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biủu hiện sự thống nhất của các m ố i
quan hệ qua lại, vững chắc giữa các bộ phận của nó. Trong khi chỉ rõ m ố i quan hệ
biện chứng giữa bộ phận và tồn thủ, nó biủu hiện ra như là một thuộc tính của sự
vật hiện tượng và biến đổi cùng với sự biến đổi sự vật, hiện tượng.
Cũng như vậy, đối với nền kinh tế, khi xem nó là một hệ thống phức tạp
thì có thủ thấy rất nhiều các bộ phận và các kiủu cơ cấu hợp thành, tuy theo cách
m à chúng ta tiếp cận khi nghiên cứu hệ thống đó. Đặc biệt, sự vận động và phát
triủn của nền kinh tế theo thời gian bao hàm trong đó sự thay đổi bản thân các bộ
phận cũng như sự thay đổi của các kiủu cơ cấu. Vì vậy, có thủ thấy rằng "Cơ cấu
kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng
tương ứng với chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành". C ơ
cấu kinh tế là khái niệm phản ánh quan hệ tỷ lệ về lượng và m ố i quan hệ tác động
qua lại lẫn nhau giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế. C ơ cấu kinh tế được
xem xét trên nhiều góc độ:
Về nội dung cơ cấu kinh tế được xem xét trên ba góc độ chu yếu cáu
thành nền kinh tế: C ơ cấu các ngành kinh tế và mối quan hệ tương tác giữa các
ngành kinh tế; C ơ cấu các vùng kinh tế và mối quan hệ tương tác giữa các vùng
kinh tế; C ơ cấu các thành phần kinh tế và m ố i quan hệ tương tác giữa các thành
phần kinh tế.
Về phạm vi cơ cấu kinh tế được xem xét ở các cấp độ: cơ cấu kinh tế của
cả quốc gia, của một vùng lãnh thổ, một địa phương (tỉnh, thành phố, quận,
huyện), của một ngành, một lĩnh vực.
Cơ cấu kinh tế hợp lý là một cơ cấu có khả năng tạo ra quá trình tái sản

xuất mở rộng. C ơ cấu kinh tế hợp lý là cơ cấu hội đủ các điều kiện sau đây:


Phù hợp với các quy luật khách quan.
5




Phù họp với khả năng khai thác và sử dụng nguồn lực trong nước.



Phù hợp với xu thế kinh tế, chính trị của khu vực và t h ế giới.

Cơ cấu kinh t ế có ý nghĩa thiết thực tronc việc thúc đẩy nền kinh t ế phát
triển đa dạnc. nũne độnc. phát huy các lợi thế. tiềm nâng về nguồn nhãn lực. vái
lực và tài lực. Cơ cấu kinh tế có nhiều loại và tùy theo mục đích nshiắn cứu. quán
lý có thể xem xét dưới các góc độ khác nhau. N h ư n c dù thuộc loại nào. cơ cấu
kinh tế cũng là sản phẩm của phán cônc lao độnc xã hội, dược biếu hiện cụ thế
dưới hai hình thức cơ bản nhất là phán cơng lao độn!; theo ngành và phán công
lao động theo lãnh thổ. Hai hình thức phán córm lao động xã hội này gắn bó với
nhau, thúc đẩy q trình tiến hóa chung của nhãn loại. M ọ i sự phát triển của phán
công lao động theo ngành kéo theo sự phán công lao động theo lãnh thổ. Phún
công lao động theo lãnh thổ, với đầy đủ các yếu tố về dân số, đặc điếm tự nhiên.
kinh tế, xã h ộ i , phong tục tập quán của m ỗ i vùng sẽ tạo điều kiện để chun mơn
hóa sản xuất, hỗ trợ cho các ngành phát triển, hình thành các cơ sở sản xuất kinh
doanh để khai thác và phát huy t h ế mạnh ở từng vùng lãnh thổ. Trình độ phát
triển của phán công lao động xã hội trong m ỗ i dân tộc là thước đo trình độ phát
triển chung của dân tộc đó. Như vậy, cách tiếp cận về cơ cấu kinh tế xua! phái l ừ

cấu trúc bên trong của nó qua q trình tái sản xuất m ở rộng của nền kinh tế, bao
hàm các m ố i quan hệ kinh tế đa dạng và phức tạp, được nhìn nhận trên quan điếm
hệ thống khơng chỉ mang tính số lượng m à cịn mang tính chất lượng. N ó k h ó n c
chỉ là m ố i quan hệ riêng l ắ của từng bộ phận kinh tế mà phải là những quan hệ
tổng thể của các bộ phận cấu thành nền kinh tế bao gồm các yếu tố kinh tế, các
lĩnh vực kinh tế, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế. Cơ
cấu kinh t ế phải được hiểu là tổng thể các m ố i quan hệ chủ yếu về chất lượng và
số lượng của các yếu t ố hoặc các bộ phận của lực lượng sản xuất và các quan hệ
sản xuất trong một hệ thống nhằm tái sản xuất xã hội với những điều kiện xã hội
nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định. Như thế, cơ cấu kinh tế bao giờ
cũng được đặt trong những điều kiện k h ô n e gian và thời gian cụ thể, trorm điều
kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội cụ thế và thích hợp vói mỗi nước, mỗi vùng hoặc
có thể của m ỗ i doanh nghiệp. Cơ cấu kinh tế khônc bất biến m à ln có sự vặn
động, chuyển dịch cần thiết để ngày càng hợp lý hơn. M ọ i sự duy trì quá láu hay
sự thay đ ổ i quá nhanh chóng cơ cấu kinh tế, khơng phù hợp với những biến đ ổ i tự
nhiên - kinh t ế - xã h ộ i , đều ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh
doanh, ngăn cản tăng trưởng kinh tế.

6


b- Khái niêm vé chuyển đích cơ cấu kinh tế
V i ệ c duy trì hay thay đ ổ i cơ cấu kinh t ế khơng phải là mục đích mà là
phương tiện để đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Cơ cấu kinh t ế là vấn
đề mang tính lịch sử và khơng ngừng biến đ ổ i . Sự hình thành và biến đ ố i cùa cơ
cấu kinh t ế phụ thuộc trình độ phát triển của các ngành kinh tế, các vùng kinh tế
và các thành phận kinh tế, vào các điều kiện tự nhiên, tình hình kinh t ế và xã hội
của quốc gia, của các vùng, các địa phương ở từng thời kỳ. Do đó. có thể coi
"Chuyển dịch co cấu kinh tê là sự thay đối của co cáu kinh té tù trạng thái này
sang trạng thái khác hướng tói một cơ cấu kinh tế hợp lý". Yêu cáu cùa sự

chuyển dịch này là phải xác định các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế và ty lệ
quan hệ giữa các bộ phận đó một cách hợp lý. Cụ thể là phải xác định rõ mối
quan hệ giữa các ngành kinh t ế quốc dân, quan hệ giữa các thành phận kinh tế và
quan hệ giữa các vùng lãnh thổ, trong đó quan hệ giữa các ngành kinh tế quốc
dân có ý nghĩa quan trọng, quyết định. Chuyển dịch cơ cấu kinh t ế là một yêu cậu
tất yếu trong q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của các quốc gia,
vì để xây dựng và phát triển một nền kinh t ế ổn định, vững chắc, với tốc độ nhanh
đòi hỏi phải xác định được một cơ cấu kinh t ế hợp lý, giải quyết hài hòa mối quan
hệ giữa các ngành kinh t ế quốc dân, giữa các vùng lãnh thổ và giữa các thành
phận kinh tế. X ư hướng chung trong chuyển dịch cơ cấu kinh t ế của các nước
đang phát triển nói chung và V i ệ t Nam nói riêng hiện nay được thực hiện theo
định hướng giảm dận tỷ trọng của ngành nông nghiệp và tăng nhanh tỷ trọng của
ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong GDP.
Ngày nay, sự chuyển dịch cơ cấu kinh t ế của m ỗ i quốc gia, mỗi vùng. m ỗ i
địa phương đều k h ơ n g tách rời vai trị chủ động và sự điều tiết của Nhà nước. Nhà
nước với chức nâng quản lý kinh tế vĩ m ó , luôn chủ động xác định phương hướng,
mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo các điều kiện, thực hiện các biện pháp
thích hợp để thúc đẩy cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướnc tích cực, phù hợp
với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ.

1.2. Khái niệm về cơ cảu xuất khẩu và chuyên dịch co cáu xuất kháu
Ngày nay, trong xu t h ế tự do hóa thương m ạ i , hậu hết các nước đều theo
đuổi chiến lược m ở cửa, hướng về xuất khẩu ở một mức độ nào đó. Do đó, m ố i
quan hệ giữa sản xuất và xuất khẩu ngày càng trớ nén chặt chẽ. Sán xuất với cơ
cấu hợp lý sẽ đ e m l ạ i k h ả năng xuất khẩu có hiệu quả cao. Ngược l ạ i , xuất

khẩu

sẽ là động lực quan trọng để cải biến nền kinh t ế phát huy một cách t ố i đa, có
hiệu quả các tiềm năng sản xuất trong nước, đồng thời khai thác được những lợi

ích từ thị trường t h ế giới. Do đó, cơ cấu kinh t ế sẽ k h ô n g thể tách rời k h ỏ i việc

7


xuất khẩu những nhóm hàng, mặt hàng nào với tỷ trọng bao nhiêu. Đ ó chính là cơ
cấu hàng xuất khẩu, vừa là mục tiêu vừa là động lực đế tổ chức sản xuất và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Dựa trên quan điểm về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chúng
ta có thể hiểu:
"Cơ câu hàng xuất kháu là tổng thể các nhóm hàng, mặt hùn ạ xuất khẩu
trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu với vị trí, tỷ Trọng tương ứng và mơi liên hệ
hữu cơ tương đối ổn định hợp thành";
"Chuyên dịch cơ câu hàng xuất khẩu là sầ thay đổi của cơ cấu hàng xuất
khẩu từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với yêu cầu phái triển"
Cơ cấu xuất khẩu có thể được xem xét trên nhiều góc độ khác nhau, tùy
thuộc vào quan điểm của từng nước, từng tổ chức cũng như từng mục đích nghiên
cứu. Trong phạm vi nghiên cứu này, nhóm tác giả sẽ chỉ đề cập đến 3 cách phán
loại cơ cấu hàng xuất khẩu.


Cơ cấu hàng xuất khẩu phân loại theo danh mục tiêu chuẩn ngoại

thương SITC:
Danh mục hàng hóa thương mại quốc tế tiêu chuẩn (Standard International
Trade Classiíication —

SITC) là bảng danh mục phân loại hàng hóa xuất khẩu,

nhập khẩu dựa trên các cơng đoạn sản xuất của hàng hóa do Uy ban Thống kê

Liên Hợp quốc ban hành, sử dụng cho mục đích thống kê, phân tích kinh tế. Bản
sửa đổi lần thứ 3 của danh mục này (SITC —

Rev.3, 1986) gồm 10 phần, 67

chương, 261 nhóm và 3118 phân nhóm (Chi tiết xin xem phụ lục). M ộ t cách tổng
quát, hàng xuất khẩu được chia thành 3 nhóm
(1) Hàng thơ hoặc mới sơ chế (primary products): gồm 5 nhóm:
Lương thực, thự c phẩm và động vật sống
Đ ồ uống và thuốc lá
Nguyên liệu thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu
Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và vật liệu liên quan
Dầu, mỡ, chất béo, sáp động, thực vật
(2) Hàng chế biến hoặc đã tinh chế (manactured products), gồm 4 nhóm:
Hóa chất và sản phẩm liên quan
Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu

8


M á y m ó c , phương tiện vận tải và phụ tùng
H à n g c h ế biến khác
(3) H à n c hó a k h ô n c thuộc các nhóm trên
V ớ i cách phân loại này, chuyển dịch cơ cấu hàng xuất kháu chú yếu xoay
quanh 2 n h ó m hàng đầu (nhóm 3 thường chiếm tý trọnc nhỏ tronc lổng kim
ncạch xuất khẩu). Đ ủ i với các nước đang phát triển, săn phẩm nhóm ì , đặc biệt là
ngun liệu thô chiếm tỷ trọng rất lớn, trong khi tỷ trọns các sản phẩm n h ó m 2
khơng đáng kể. Chính phủ các nước này thuờng củ gắng giảm tỷ trọnc xuất kháu
của nhóm đầu và nàng tỷ trọng của nhóm thứ hai. Cịn đ ủ i với các nước phát
triển, tỷ trọng sản phẩm nhóm 2 có xu hướng liên tục tãnc. Tuy nhiên, ngoại l ệ

với các quủc gia xuất khẩu dầu m ỏ , kim ngạch xuất khẩu dầu đã làm cho tỷ trọng
xuất khẩu n h ó m Ì cao.


Cơ cấu hàng xuất khẩu phán loại theo n h ó m hàng (của Niên giám

thủng kê V i ệ t Nam).
Trong niên giám thủng kê, k i m ngạch xuất khẩu hàng năm được thủng
kế, phân loại theo cơ cấu ngành nghề kinh tế. Theo đó, cơ cấu hàng xuất khấu
được chia thành 3 n h ó m hàng:
(1) H à n g công nghiệp nặng và k h o á n g sản:
(2) H à n g công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp:
(3) H à n g nông lâm thúy sản (một sủ năm, nhóm hàng nơng sản. lâm
sản và thủy sản được thủng ké riêng biêt):
Cách tiếp cận này có ưu điếm là dễ dàng thủng ké dựa trên hệ t h ủ n 2 b á o
cáo từ dưới lên trên. Theo đó, q trình chuyển dịch cơ cáu h à n e xuất khẩu sẽ
dịch chuyển từ n h ó m nơng lâm thủy sản, sang nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ và
cuủi cùng là n h ó m hàng cơng nghiệp nặng. Cơ cấu xuất khẩu của các nước đ a n g
phát triển sẽ đích chuyển dần từ n h ó m nơng lâm thúy sản sans n h ó m hàng c ô n g
nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. Ngược l ạ i , các nước phát triển lại chủ yếu
dựa vào n h ó m hàng công nghiệp nặng. T h ô n g qua tỷ trọng giữa các n h ó m h à n e
người ta có thể nhận biết được lĩnh vực nào trong nền kinh tế quủc dãn phái triển
để có k ế hoạch điều chỉnh. Tuy nhiên, đang có sự vướng mắc vì cách phán loại
này khơng thủng nhất với tiêu chuẩn chung mà các nước đang thực hiện, do vậy
gây khó khăn cho hệ thủng kê quủc tế.

9





C ơ cấu hàng xuất khẩu phán loại theo hàm lượng chế biến của sán

phẩm:
Đáy là cách phán loại được đưa ra trong Chiến lược phái triển ngoại
thương Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Theo đó, hàns xuất khẩu được phán chia
thành 4 nhóm:
(1) Khốn!! sản: đáy là nhóm hàng hồn tồn dựa trên nen tài ngun
thiên nhiên của mỗi quốc gia. Ngoại trừ các nước OPEC, chí có các nước có trình
độ phát triển thấp, đang thực hiện chiến lược hướnc về xuất khẩu mới tập trung
vào nhóm hàng này.
(2) Nơng làm thúy sản: đây là nhóm hàng có sự kết hợp giữa ncuịn lực tự
nhiên (đất đai, khí hậu, bờ biển,...) với lực lượng lao động. Các sản phẩm nhóm
này có hàm lượng cơng nghệ thấp.
(3) Hàng chế biến chính: nhóm hàng này bao gịm những sản phẩm có
hàm lượng công nghệ ổn định nhưng hàm lượng lao động lớn và kỹ năng thấp.
(4) Hàng chế biến cao: nhóm hàng này mang đặc điểm của thời kỳ công
nghệ phát triển nhảy vọt, có hàm lượng khoa học nghiên cứu và phát triển ( R & D )
và những kỹ năng lao động phức tạp.
Đây là cách tiếp cận vừa thể hiện lĩnh vực sản xuất vừa thể hiện hàm lượng
chế biến. N h ó m 1,2 thể hiện hàng thơ hoặc sơ chế, nhóm 3,4 thể hiện nhóm hàng
cơng nghiệp phán chia theo mức độ chế biến. Quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng
xuất khẩu của các nước chính là q trình giảm dần tỷ trọng của các nhóm đầu và
tăng dần tỷ trọng của các nhóm sau. Qua cách tiếp cận này chúng ta có thể vừa
nhận biết được sự phát triển của các lĩnh vực vừa nhận biết được mức độ chế biến
ciữa các nhóm hàng.
ơ mỗi cách tiếp cận đều có những ưu, nhược điếm khác nhau. Song một
thực tế là ở Việt Nam, đang cùng một lúc thực hiện cả ba cách phán loại trên. Do
vậy công tác thốns kê, báo cáo gập khá nhiều khó khăn.
2. Ỷ nghĩa của việc chuyển đích co cảu hàng xuất k h ẩ u

2.1. Chuyển dịch cơ cảu hàng xuất khẩu góp phần làm tăng nguịn thu ngoại
tệ, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
Thực chất của việc chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu là việc một quốc gia tạo
mọi điều kiện thuận lợi để thay đổi tỷ trọng các nhóm hàng, mặt hàng một cách
phù hợp, đẩy mạnh xuất khẩu đáp ứng những nhu cầu của thị trường thế giới

10


nhằm đ e m l ạ i nguồn thu ngoại tệ lớn cải thiện cán cán thanh toán quốc tế. Nói
cách khác, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu chính là việc xác định trong cơ cấu xuất
khẩu của m ộ t quốc gia, tỷ trọng giữa các mừt hàng, nhóm hàng chủ lực - nhóm
hàrm quan trọna và nhóm h à n s thứ yếu là bao nhiêu, từ đó có chính sách biện
pháp nhằm đ ẩ y mạnh xây dựrm được những mừt hàng chu lực với số lượn à lớn.
kim ngạch cao đưa vào trao đ ổ i trên thị trường t h ế giới, tạo ra nguồn thu ngoại l ệ
lớn. nhằm cải thiện cán cán thanh toán quốc tế. Xuất khẩu của một quốc gia được
đại diện bởi nhóm mật hàna xuất khẩu chủ lực. Hoạt độnc xuất kháu các mừt
hàng xuất khẩu chủ lực sẽ ảnh hưởng mang tính quyết định đến tồn bộ hoạt dộng
xuất khẩu nói chung. V i ệ t Nam, trong điều kiện k h ó khăn về nguồn vốn. nếu
song sone với q trình đa dạng hóa mừt hàng xuất kháu, căn cứ vào thị trường
thế giới và lợi t h ế so sánh của đất nước, chúng ta tập trung nguồn lực ưu tiên phát
triển một số mật hàng chủ lực thì đáy sẽ là động lực để thúc đẩy xuất khẩu phát
triển tăng nhanh k i m ngạch. Nhóm hàng này sẽ tạo được đột biến trong hoạt động
xuất khẩu. Cụ thể nhóm hàng xuất khẩu chủ lực thường là những mừt hàng có
kim ngạch lớn, chiếm tỷ trọng tương đ ố i cao trong tổng k i m ngạch xuất khấu
hàng hoa của cả nước và đây l ạ i là những mừt hàng đất nước có t h ế mạnh cạnh
tranh nên thường có tốc độ tăng trưởng mạnh do vậy khi nhóm h à n g này tâng
trưởng thì đóng g ó p ngoại tệ trong tổng k i m ngạch xuất kháu hàng hoa cùa cá
nước là rất lớn. X â y dựng thành cóng nhóm hàng này sét trực tiếp tăng được
nguồn vốn ngoại tệ cho nền kinh tế, mừt khác gián tiếp ảnh hưởng đến sản xuất

trong nước và xuất khẩu các sản phẩm khác thơng qua củng c ố uy tín đất nước
trên thị trường quốc tế. N h ờ vậy có thể nói nhóm mừt hàng xuất khẩu chủ lực
đóng vai trò như một nguồn lực giúp k i m ngạch xuất khẩu tâng nhanh và ổn định.
Xu hướng cũng như kinh nghiệm chung của các nước (đừc biệt là c á c nước
đang phát triển có điều kiện giống V i ệ t Nam) những n ă m đầu của quá trình cỏnc
nghiệp hoa, hiện đ ạ i hoa đất nước, cơ cấu xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào cơ
cáu tự nhiên của nền kinh t ế do vậy các mừt hàng, nhóm h à n c xuất khẩu chú yếu
là hàng thô và sơ chế, sau đ ó chuyển dần sane xuất khẩu các mừt hàng có h à m
lượng vốn và khoa học kỹ thuật cao. Đ â y là những lý giải t ạ i sao Thái Lan,
Singapore, Malaixia l ạ i có k i m ngạch xuất khẩu cao như vậy mừc dù tiềm lực
chưa phải đã mạnh hơn chúng ta. V à o thập kỷ 60s, trong cơ cấu xuất khẩu của
những nước này cùng chủ yếu dựa vào những tiềm năng sẵn có về tài ncuvên và
lao động như: dầu cọ, gạo, cao su. g ỗ , may mừc

Nhưng đ ế n nay tý trọns cùa

những mừt hàng n à y còn lại rất nhỏ bé m à thay thế bằng những mừt hàng có h à m
lượng vốn và c ơ n g nghệ cao.

li


C á n c â n t h a n h toán q u ố c t ế c ủ a m ộ t q u ố c g i a p h ụ t h u ộ c r ấ t n h i ề u v à o cán
cân m ậ u dịch. C h ỉ k h i các n g u ồ n t h u n g o ạ i t ệ tăng lên thì m ộ t q u ố c g i a m ớ i c ó
điều k i ệ n c h i t r ả các k h o ả n đ ầ u tư c h o các h ạ n g m ụ c đ ế phát t r i ể n k i n h t ế xã h ộ i .
C á c n g u ồ n t h u n h ư đ ầ u tư n ư ớ c ngoài, v a y n ợ và v i ệ n t r ợ . t u y q u a n t r ờ n g , n h ư n c
r ồ i c ũ n g p h ả i t r ả b ằ n g cách n à y h a y cách k h á c ở t h ờ i k ỳ s a u này, n ế u t h ự c h i ệ n
k é m h i ệ u q u ả c ò n t r ở thành n ợ n ầ n l à m c h o cán cán t h ư ơ n g m ạ i m ấ t cán đ ố i . ở
V i ệ t N a m , t h ờ i k ỳ 1 9 8 6 - 1 9 9 0 n s u ổ n t h u v ề x u ấ t k h ẩ u h à n g h o a đ ă m b ả o liên
75%


n h u c ẩ u n g o ạ i t ệ c h o n h ậ p k h ấ u ; tương t ự t h ờ i k ỳ 1 9 9 1 - 1 9 9 5 và 1 9 9 6 - 2 0 0 0

là 6 6 % v à 5 0 % (đó là c h ư a t h ố n c k ê n c u ồ n v ố n thónc q u a x u ấ t k h á u dịch v ụ ) .
N h ư v ậ y , c ó t h ể t h ấ y r ằ n g , v a i trò c ủ a n g u ồ n t h u n g o ạ i t ệ t u y v ẫ n c h i ế m t ỷ t r ờ n g
l ớ n n h ư n g đ a n g g i ả m d ầ n . T r o n g tương l a i , các n g u ồ n v ố n n g o ạ i t ệ k h ô n c phái t ừ
x u ấ t k h ẩ u h à n g h ó a sẽ tăng lên. N h ư n g m ờ i CO' h ộ i đ ầ u tư v à v a y n ợ c ủ a n ư ớ c
ngoài v à các t ổ c h ứ c q u ố c t ế chỉ t h u ậ n l ợ i k h i các c h ủ đ ầ u tư và n g ư ờ i c h o v a y
t h ấ y đ ư ợ c k h ả n ă n g x u ấ t k h ẩ u , đ ặ c b i ệ t là x u ấ t k h ẩ u h à n g h ó a c ủ a m ộ t q u ố c g i a .
Đ i ề u đ ó c h ứ n g m i n h r ằ n g m ụ c đích c ủ a v i ệ c c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u x u ấ t k h ẩ u k h ô n g
chỉ là đ ể n â n g c a o h i ệ u q u ả c ủ a h o ạ t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u m à c ị n g ó p p h ầ n c ả i t h i ệ n
cán cân t h a n h toán q u ố c t ế .
2.2. C h u y ể n dịch co cáu hàng xuất k h ẩ u sẽ định hướng cho việc đầu t u sản
xuất các ngành quan t r ờ n g phục vụ đác lục cho việc tăng cuông sản xuất,
tận dụng tiềm năng và phát huy có hiệu q u ả các nguồn lực t r o n g nước.
H o ạ t đ ộ n g xuất k h ẩ u c ủ a m ộ t q u ố c g i a thường p h ụ thuộc v à o 2 y ế u t ố
chính: ( 1 ) t i ề m n â n g c ủ a q u ố c g i a ; (2) c á n đ ố i c u n g , c ầ u , giá c ả trên thị trườn2 t h ế
g i ớ i . K h i c ó y ê u c ầ u c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u x u ấ t k h ẩ u , địi h ỏ i c ơ n g tác q u y h o ạ c h
sản x u ấ t t r o n g n ư ớ c p h ả i k ị p t h ờ i , h ợ p lý đ ể x á c định đ ư ợ c n h ữ n g n h ó m h à n g , m ặ t
h à n g c h ủ l ự c h a y q u a n t r ờ n g , h a y chỉ là n h ó m h à n g t h ứ y ế u đ ể t ậ p t r u n c đ ầ u tư
m ộ t cách c ó h i ệ u q u ả .
C h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u x u ấ t k h ẩ u sẽ định h ư ớ n g c h o v i ệ c đ ầ u tư c h o s ả n x u ấ t
các n g à n h q u a n t r ờ n g p h ụ c v ụ đ ắ c l ự c c h o v i ệ c tăng c ư ờ n g s ả n x u ấ t v à m ở r ộ n g
x u ấ t k h ẩ u . M u ố n tăng n h a n h x u ấ t k h ẩ u p h ả i t ổ c h ứ c t ố t v i ệ c s ả n x u ấ t h à n c x u ấ t
k h ẩ u . M u ố n s ả n x u ấ t t ố t h à n g x u ấ t k h ẩ u p h ả i k h a i thác đ ư ợ c các t i ề m n ă n g d ồ i
d à o s ẵ n c ó t r o n g n ư ớ c b a o g ồ m đ ấ t đai, l a o đ ộ n g , vị trí địa lý V..V c ó t h ế b ằ n g
n g u ồ n l ự c t ổ n g h ợ p t r o n g v à ngoài n ư ớ c n h à m k h a i thác t ố t l ợ i t h ế s o sánh c ủ a
n ư ớ c t a , h a y nói c á c h k h á c là t ậ n d ụ n g m ờ i t i ề m n ă n g v à n g u ồ n l ự c t r o n g n ư ớ c .
V i ệ t N a m đ ư ợ c đ á n h giá là m ộ t q u ố c g i a giàu t i ề m n ă n g , n g u ồ n l ự c c ủ a
V i ệ t N a m p h o n g p h ú v à v ẫ n c h ư a đ ư ợ c k h a i thác t r i ệ t để. C h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u

x u ấ t k h ẩ u n h ằ m k h a i thác c ó h i ệ u q u ả t i ề m n ă n g c ủ a đ ấ t n ư ớ c . V i ệ t N a m là c ó

12



×