Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giáo án số và hình học 6 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.18 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:25/1/2018


<b>Ngày giảng: Tiết 70</b>


<b>PHÂN SỐ BẰNG NHAU.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Về kiến thức: </b></i>


+ Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.


+ Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân
số bằng nhau từ một tích.


+ Học sinh biết tìm một phân số bằng với phân số đề bài đã cho.
<i><b>2. Về kĩ năng: </b></i>


<b>+ Có kĩ năng áp dụng kiến thức định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm phân số bằng </b>
nhau, tìm số chưa biết trong đẳng thức của hai phân số.


<i><b>3. Về thái độ: </b></i>


+ Có ý thức tự học, tích cực, chủ động, hứng thú và tự tin trong học tập.


+ Có ý thức hợp tác trong hoạt động học tập, có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó,
cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo .


+ Rèn khả năng suy luận chặt chẽ cho HS.
<i><b>4. Tư duy:</b></i>


+ Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, tường minh ý tưởng của mình và hiểu được ý


tưởng của người khác.


+ Phát triển các phẩm chất tư duy, đặc biệt như tính nhanh nhạy, tính linh hoạt, tính sâu
sắc, tính phê phán, tính độc lập và sáng tạo.


<i><b>5. Về phát triển năng lực học sinh: </b></i>


+ Phát triển năng lực tự học, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>
GV: Bảng phụ.


HS: Đọc nội dung bài học ở nhà trước, ôn tập lại các kiến thức liên quan.
<b>III. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học</b>


<b>- Phương pháp: Luyện tập và thực hành, phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.</b>
- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ , đặt câu hỏi.


<b>IV. Tiến trình dạy học- Giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức: (1phút)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)</b></i>


HS 1: Nêu khái niệm về phân số ? cho 3 ví dụ về phân số, cho biết tử và mẫu của mỗi
phân số đó ?


HS 2 : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số
a) – 3 : 5 b) (-2) : (-7)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hai phân số bằng nhau.</b>
- Thời gian: 15 phút.


- Mục tiêu: + Hiểu được định nghĩa hai phân số bằng nhau.


- Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


GV : Giới thiệu ở Tiểu học ta đã biết


1 3


2 6<sub>. Nhìn cặp phân số trên em phát </sub>


hiện có các tích nào bằng nhau ?
GV : Cho học sinh lấy thêm ví dụ về
2 phân số bằng nhau


GV : Một cách tổng quát phân số


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> khi nào ?</sub>



GV : Điều này vẫn đúng với các phân
số là các số nguyên


GV : Chốt lại nội dung định nghĩa và
cho học sinh ghi bài


<b>1. Định nghĩa</b>
Ta biết


1 3


26<sub> ta có nhận xét sau : 1 . 6 = 2</sub>


.3 ( = 6)


Ta cũng có :


2 4


5 10 <sub> và ta nhận thấy 2 . </sub>


10 = 4 .5
<i><b>Định nghĩa :</b></i>


Hai phân số


<i>a</i>
<i>b</i><sub> và </sub>


<i>c</i>



<i>d</i> <sub> gọi là bằng nhau </sub>


<b>nêu a . d = b . c</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về hai phân số bằng nhau.</b>
- Thời gian: 15 phút.


- Mục tiêu: + Tìm được các cặp phân số bằng nhau.
+ Tìm số chưa biết.


- Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa


- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, đặt câu hỏi.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


GV : Căn cứ vào định nghĩa trên xem xét 2
phân số có bằng nhau khơng ?


GV : Xem xét hai phân số sau có bằng nhau
khơng


GV : Vậy khi nào thì 2 phân số được gọi là
bằng nhau


<b>GV : Yêu cầu học sinh thực hiện ?1.</b>
Các cặp phân số sau đây có bằng nhau
khơng ?



<b>2. Các ví dụ</b>


<i>Ví dụ 1 : </i>


a)


3 6


4 8





 <sub> vì (-3) .(-8 )=6 .4</sub>


b)


3 4


5 7





vì 3.7 5.( 4) 


HS : Khi tích của tử của phân số này với
mẫu của phân số kia bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a)



1 3


4<i>va</i>12<sub> ; b) </sub>


2 6


3<i>va</i>8<sub> ; </sub>


c)


3 9


5 <i>va</i> 15


 ; d)


4 12


3<i>va</i> 9


GV : Muốn so sánh hai phân số bằng nhau
ta cần chú ý ?


<b>GV : Cho học sinh làm ?2.</b>


Có thể khẳng định ngay các cặp phân số :



2 2


5 <i>va</i>5


;


4 5


21<i>va</i>20


 <sub>;</sub>


9 7


11<i>va</i> 10


  <sub> không bằng </sub>


nhau, tại sao ?


GV : Giới thiệu cho học sinh ví dụ 2 : tìm số
ngun x


GV : Hãy dự đốn giá trị của x
GV : Đưa ra lời giải để tìm được x


a)



1 3


4 12 <sub> vì 1 .12 = 3 . 4</sub>


b)


2 6


3 8<sub> vì </sub>2.8 6.3


c)


3 9


5 15





 vì


(-3). (-15) = 5 . 9 ( = 45)
d)


4 12


3 9






vì 4.9 3.( 12) 


HS : Tích của tử của phân số này với
mẫu của phân số kia


<b>?2. vì trong tích a . d và b . c ln có một</b>
tích dương và một tích âm


<i>Ví dụ 2 : Tìm số nguyên x biết </i>


21


4 28


<i>x</i>




21


4 28


<i>x</i>


nên x .28 = 21 . 4
suy ra



4.21
3
3
<i>x </i> 


<i><b>4. Củng cố:( 7 phút)</b></i>


Qua bài hôm nay chúng ta đã học được những phần kiến thức nào?
Cần lưu ý điều gì khi ta đánh giá hai phân số bằng nhau


Việc so sánh 2 phân số bằng nhau giúp ta làm bài tốn tìm x.


Bài tập : Hãy tìm 1 phân số bằng với phân số đã cho : Các phân số :


1 3 7 12


; ; ;


2 4 8 24




 


ĐS : Phân số bằng với các phân số đã cho lần lượt là :


2 15 14 6


; ; ;



4 20 16 12


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b></i>
- Học: SGK + Vở ghi


- Bài tập : 6 - 10 (SGK – 6)
<i><b>V. Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: 26/1 /2018
Ngày giảng:


<b> Tiết 71</b>


<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. </b></i>
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn</b></i>
giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;



- Tích hợp giáo dục đạo đức: Có ý thức trách nhiệm và tình yêu thương trong cuộc
sống.


<i><b>4. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa.


<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Phát triển năng lực : Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung
ngơn ngữ,tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên: Máy tính, SGK, thước thẳng.</b></i>


<i><b>2. Học sinh:</b></i> Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học</b>


<b>- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy học nhóm</b>
<b>- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, đạt câu hỏi, chia nhóm.</b>


<b>IV. Tiến trình giờ dạy:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức: (1phút)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 6phút) Chiếu trên máy:</b></i>
HS1: Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau?



- Điền số thích hợp vào ơ vuông:
1
3


=
2


;
4
12


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS2: Làm bài 9/9 SGK.


3 3 5 5 2 2 11 11


; ; ;


4 4 7 7 9 9 10 10


   


   


   


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>Đặt vấn đề: ( 1phút) GV trình bày: Từ bài tập của HS2, dựa vào định nghĩa hai</b></i>



phân số bằng nhau, ta đã chứng tỏ
a
- b<sub> = </sub>


- a


b <sub> và áp dụng kết quả đó để viết phân số</sub>
thành một phân số bằng nó và có mẫu dương. Ta cũng có thể làm được điều này dựa
trên "Tính chất cơ bản của phân số".


<b>* Hoạt động 1: Nhận xét .</b>
- Thời gian: 10 phút


- Mục tiêu: Từ ví dụ mở đầu HS bước đầu rút ra nhận xét để hình thành hai tính chất cơ
bản của phân số


- Hình thức dạy học: Dạy theo tình huống.


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Kỹ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, đặt câu hỏi.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV: Từ bài HS1:
Ta có:


1 3
2 6






? Em hãy đốn xem, ta đã nhân cả tử và mẫu
của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được
phân số thứ hai bằng nó?


HS: Nhân cả tử và mẫu của phân số


1
2


với
(-3) để được phân số thứ hai.


GV: Ghi:


1 3


2 6







? Từ cách làm trên em rút ra nhận xét gì?



HS: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số
với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một
phân số bằng phân số đã cho.


GV: Ta có:


4 2
12 6





<b> 1. Nhận xét.</b>
<b>- Làm ?1 </b>


<b>- Làm ?2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tương tự với câu hỏi trên, cho HS trả lời và
ghi:


4 2
12 6





? (-2) là gì của (-4) và (-12) ?
HS: (-2) là ước chung của - 4 và -12


? Từ cách làm trên em rút ra kết luận gi?


HS: Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số
cho cùng một ước chung của chúng thì ta được
một phân số bằng phân số đã cho.


GV cho HS làm ?2b


<b>Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số.</b>
- Thời gian: 15 phút


- Mục tiêu:+ Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.


+ Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn
giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.


- Hình thức dạy học: Dạy theo tình huống.


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, vấn đáp.
- Kỹ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


? Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã
học ở Tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với
các phân số có tử và mẫu là các số nguyên,
em phát biểu tính chất cơ bản của phân số?
HS: Phát biểu.


GV: Ghi



a a.m
=


b b.m<sub> với m </sub> Z ; m <sub> 0</sub>




a a: n


b b:n <sub> với n </sub><sub></sub><sub> ƯC(a,b)</sub>


GV: Từ bài tập của HS2.


Áp dụng tính chất cơ bản của phân số, em
hãy giải thích vì sao


3 3
4 4




 <sub> ?</sub>


HS: Ta nhân cả tử và mẫu của phân số


3
4



<b>2. Tính chất cơ bản của phân số:</b>
<b>(SGK)</b>


a a.m


b b.m <sub> với m </sub> Z ; m <sub> 0</sub>
a a: n


b b:n <sub> với n </sub><sub></sub><sub> ƯC(a,b)</sub>


<b>Ví dụ</b>


7
4
)
1
.(
7


)
1
.(
4
7


4


5
3
)



1
.(
5


)
1
.(
3
5
3












</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

với (-1) ta được phân số


3
4


;



3 3.( 1) 3
4 ( 4).(1) 4


 


 


 


? Từ đó em hãy đọc và trả lời câu hỏi đã nêu
ở đầu bài?


HS: Đọc và trả lời: Ta có thể viết một phân
số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó
và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và
mẫu của phân số với -1.


GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày


HS: 12


8
18
6
6
4
6
4
3


2
3
2 











? Có bao nhiêu phân số bằng phân số trên?
HS: Có vơ số phân số bằng phân số trên
? hỏi thêm ở ? 3: Phép biến đổi trên dựa trên
cơ sở nào?


HS: phép biến đổi dựa trên tính chất cơ bản
của phân số , ta đã nhân cả tử và mẫu của
phân số với (-1).


<i>? Phân số </i>


a
b


 <sub> mẫu có dương khơng?</sub>



HS:


a
b


 <sub> có mẫu dương vì: b < 0 nên -b > 0.</sub>


? Từ tính chất trên em hãy viết phân số


2
3


thành 4 phân số bằng nó.
HS:


2
3


=


4 6 8 10
6 3 12 15


  


  



 <sub>= ...</sub>


? Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng
phân số


2
3


như vậy?


HS: Có thể viết được vô số phân số.


GV:Như vậy mỗi phân số có vơ số phân số
bằng nó.Các phân số bằng nhau là các cách
viết khác nhau của cùng một số mà người ta


<b> ?3 Viết mỗi phân số sau thành 1 </b>
phân số bằng nó có mẫu dương :


11
4
)
1
.(
11
)
1
.(


4
11
4
17
5
)
1
.(
17
)
1
.(
5
17
5
















0
,
,
;
)
1
.(
)
1
.(








<i>b</i>
<i>Z</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


<b>+VD:Viết </b> 3


2


thành 5 phân số
khác bằng nó


12
8
18
6
6
4
6
4
3
2
3
2













+ Mỗi phân số có vơ số phân số
bằng nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

gọi là số hữu tỉ.


+ Trong dãy phân số bằng nhau này, có phân
số mẫu dương, có phân số mẫu âm. Nhưng để
các phép biến đổi được thực hiện dễ dàng
người ta thường dùng phân số có mẫu dương.
? Em hãy viết số hữu tỉ


1


2<sub> dưới dạng các </sub>


phân số khác nhau ?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện


HS :nhận xét và bổ sung thêm


viết khác nhau của cùng một số,
người ta gọi là số hữu tỉ.


<i><b>4. Củng cố: (10 phút)</b></i>


- Phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số. Làm bài 11/11 SGK.
- Làm bài tập: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô trống sau:



a)


13 1 8 4 9 3


; b) ; c)


39 3 4 2 16 4


 


  




Trò chơi: Bài 14 (Sgk/11 + 12)


GV:Tổ chức cho ba đội thi tiếp sức đội nào tìm nhanh từ khố đội đó sẽ thắng cuộc.
Luật chơi: Mỗi tổ là một đội, các thành viên trong tổ lần lượt tìm các kết quả điền vào ô
chữ (bạn thứ nhất làm xong mới đến các bạn tiếp theo). Thời gian tối đa cho trò chơi là 5
phút. Đội nào tìm được đáp án trước là đội chiến thắng


Đáp án: Qua bài tập 14 ông đang khun cháu điều gì?


<i><b>“ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”</b></i>


<i><b>THGDĐĐ:GV: Qua bài tập này giúp ta thấy được: Yêu thương là nền tảng tạo dựng </b></i>
<i><b>và nuôi dưỡng các mối quan hệ một cách chân thành và bền vững.</b></i>


<i><b>Sống có mục đích trách nhiệm, đóng góp cơng sức của mình để đạt được những gì </b></i>
<i><b>mà ta mong muốn.</b></i>



<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: ( 2phút)</b></i>


+ Nắm chắc tính chất cơ bản của phân số bằng nhau.


+ Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập. Làm các bài tập 12,13, 14, 14.
- Hướng dẫn làm bài tập:+ Bài tập 12


<b>* Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân số thì ta được 1 phân số bằng phân số </b>
đó.


+ Bài tập 13: Dựa vào nhận xét bài tập trước. vận dụng cho các bài tập sau..
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập rút gọn phân số (Tiểu học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...
...
...


Ngày soạn: 27/1 /2018
Ngày giảng:


<b> Tiết 72</b>

<i><b> RÚT GỌN PHÂN SỐ</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1 . Kiến thức:</b></i>


- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
<i><b>2 . Kĩ năng: </b></i>



- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và đưa phân số về phân số tối giản. HS hiểu được
lợi ích của việc đưa phân số về phân số tối giản.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
<i><b>4. Tư duy</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực
tính tốn, năng lực hợp tác.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<i><b>1. GV: Bảng phụ, MTBT</b></i>
<i><b>2. HS: Nháp, MTBT</b></i>


<b>III. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học</b>


- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm.


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi,hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.
<b>IV. Tiến trình dạy học- Giáo dục</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút)</b></i>


<b>- HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Viết dạng tổng quát?</b>
Chữa bài tập 12(SGK – 11)


<b> ĐÁ: Bài 12(SGK – 11) Giữ lại kết quả câu a, c</b>


a)
3
6


=
1
2


c)
15
25


=
3
5


:3 :5


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- HS2 Chữa bài tập 19(SBT)</b>


<b>ĐÁ: Bài 23(SBT) Giải thích</b>
a)


21 3
28 4


 




<b> (chia cả tử và mẫu cho 7)</b>
<b>b) </b>


39 3
52 4


 




<b> (Chia cả tử và mẫu cho 13) => </b>


21 39 3


28 52 4


    


 <sub></sub> <sub></sub>



 


<b>* </b>


28 14 2


42 21 3 <b><sub> * </sub></b>


4 1


8 2


 




- Cả lớp vận dụng tính chất cơ bản của phân số, hãy viết các phân số sau dưới dạng đơn
giản hơn mà vẫn bằng nó.


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<b>Đặt vấn đề: ( 1phút) GV: Quan sát cặp phân số bằng nhau trong câu a bài tập</b>
12(SGK – 11), em có nhận xét về tử và mẫu của phân số


1
2


với tử và mẫu của phân số
3



6


<b> ?HS: Tử và mẫu của phân số </b>
1
2


đơn giản hơn tử và mẫu của phân số
3
6


<b>GV: Quá trình biến đổi phân số </b>
3
6


thành phân số
1
2


đơn giản hơn phân số ban đầu
nhưng vẫn bằng nó, làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn như thế nào
và làm thế nào để có phân số tối giản trong tập Z đó là nội dung bài học hôm nay "Rút
gọn phân số".


<b>* Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số .</b>


- Thời gian: 15 phút


- Mục tiêu: + HS hiểu thế nào là rút gọn phân số.
+ Biết cách rút gọn phân số.


- Hình thức dạy học: Dạy theo tình huống.


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại, dạy học nhóm.
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b><sub>GHI BẢNG</sub></b>


GV: Cho HS hoạt động hai nhóm làm ví dụ 1, ví
dụ 2.


HS: Thực hiện u cầu của GV.


Nhóm 1:


28
42<sub> = </sub>


14


21<sub> hoặc: </sub>
28
42<sub> = </sub>


14
21<sub> = </sub>



2
3<sub> </sub>


<b>1. Cách rút gọn phân số.</b>


<b>Ví dụ 1: </b>


28
42<sub> = </sub>


14
21<sub> = </sub>


2
3<sub> </sub>



<b>Ví dụ 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hoặc:


28
42<sub> = </sub>


2
3<sub> </sub>
Nhóm 2:
4
8



=
2
4

hoặc:
4
8

=
2
4

=
1
2


GV: Cho đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm
của nhóm


HS: Lên bảng


? Em có nhận xét gì về tử và mẫu của 21
14
&
48
28


?


HS: Phân số 21


14


có tử và mẫu nhỏ hơn tử và mẫu
của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số đã
cho.


? Ta lại xét tương tự như trên 3
2
21
14




?
HS: nhận xét tương tự như trên


GV: khẳng định : Mỗi lần chia cả tử và mẫu của 1
phân số cho một ƯC khác 1 của chúng ta được 1
phân số đơn giản hơn và bằng phân số đã cho.
Cách làm như vậy gọi là rút gọnphân số .


? Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm như
thế nào?


HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho
một ước chung ≠ 1 và -1 của chúng.


? Em hãy phát biểu qui tắc rút gọn phân số?


HS: Đọc qui tắc SGK


GV:VD Rút gọn phân số 8 ?
4


HS: lên bảng làm vd


GV: Dựa vào qui tắc trên em hãy làm bài ?1
HS: Hoạt động nhóm và lên bảng trình bày cách
làm.


GV: Chưa u cầu HS phải rút gọn đến phân số


<b>+ Qui tắc: (SGKVí dụ: Rút gọn</b>
phân số 8


4

<i><b> Giải</b></i>
8
4

= 2
1
4
:
8
4
:


4 


<b> ?1 </b>
a)
5 1
10 2
 


; b)


18 6


33 11


 


c)
19
57<sub>=</sub>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tối giản.


<i><b>* Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản </b></i>
- Thời gian: 15 phút


<b>- Mục tiêu: + HS hiểu thế nào là phân số tối giản và đưa phân số về phân số tối giản. </b>


+ HS hiểu được lợi ích của việc đưa phân số về phân số tối giản.


- Hình thức dạy học: Dạy theo tình huống.


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại,vấn đáp.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b><sub>GHI BẢNG</sub></b>


? Ở ?1, tại sao dừng lại ở các kết quả:


1
2


;


6
11


;


1
3<sub> </sub>


HS :Vì các phân số này khơng rút gọn được
nữa


? Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi


phân số đó.


HS:Ước chung của tử và mẫu là 1 và -1
GV Các phân số đó là phân số tối giản.
? Vậy phân số tối giản là gì?


HS: Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu
chỉ có ƯC là 1 hay –1.


*) GV chốt lại định nghĩa: Phân số tối giản.
? Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối
giản về dạng phân số tối giản?


HS: Rút gọn đến khi không rút gọn được nữa.
? Quan sát các phân số tối giản như:


25
36
;
15
29
;
3


2


em thấy tử và mẫu của chúng
quan hệ như thế nào với nhau?



HS: Các phân số tối giản có giá trị tuyệt đối
của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.
GV: Rút gọn các phân số chưa tối giản ở ?2
HS: lên bảng làm ,hs làm vào vở.


*) Chốt lại cách nhận biết một phân số là
phân số tối giản.


? Hãy rút gọn các phân số chưa tối giản ở ?2
về phân số tối giản?


GV: Cho hs thực hiện VD?


Ví dụ: Rút gọn đến tối giản : 63
14
;
12


4
;
6
3 


<i><b>2. Thế nào là phân số tối giản? </b></i>
<b>a) Định nghĩa: (Sgk/14)</b>


Phân số tối giản là phân số mà
tử và mẫu chỉ có ƯC là 1 hay –1.


<b>Ví dụ :</b>



25
36
;
15
29
;
3


2


là các phân số tối giản .


<b>?2 Các phân số tối giản trong các </b>
phân số


3 1 4 9 14
; ; ; ;
6 4 12 16 63


 


là:
1 9 14


; ;
4 16 63





</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS:Thực hiện


GV Giới thiệu nhận xét:


Nêu cách rút gọn một phân số về phân số tối
giản?


<i>*)GV Nhấn mạnh: </i>


+ Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn
phân số đó đến tối giản. => Thuận tiện cho
việc tính tốn sau này.


GV: Nêu chú ý SGK


HS: đọc chú ý trang 14 SGK


3
1
14
:
63


14
:
14
63
14



3
1
4


:
12


4
:
4
12


4


2
1
3
:
6


3
:
3
6
3
















<b>b) Nhận xét: (Sgk/14)</b>


Vậy muốn đưa 1 phân số về dạng
tối giản ta chỉ cần chia cả tử và
mẫu cho ƯCLN của chúng .
<b>c) Chú ý: </b>


+ Khi rút gọn một phân số, ta
thường rút gọn phân số đó đến tối
giản.


<i><b>4. Củng cố: ( 5phút)</b></i>


?Thế nào là rút gọn phân số?


? Phát biểu định nghĩa phân số tối giản? Cho ví dụ minh hoạ?
?Nêu cách đưa một phân số về phân số tối giản?


? Để khẳng định phân số
<i>a</i>



<i>b</i><sub>là tối giản ta phải làm gì?</sub>


HS: Chứng tỏ tử và mẫu chỉ có 2 ước chung là -1 và 1 (hoặc tử và mẫu là 2 số nguyên tố
cùng nhau)


GV: Hướng dẫn HS rút gọn phân số có tử và mẫu lớn bằng cách sử dụng MTBT:
GV: Giới thiệu chức năng của phím ab/c<sub> và cách sử dụng</sub>


Ví dụ: Rút gọn phân số:
215
420<sub> ta ấn</sub>
215 ab/c<sub> 420 = thì được phân số </sub>


43
84
Áp dụng: Bài 15 (sgk/15)


GV: Nêu yêu cầu


+ Sử dụng quy tắc để rút gọn phân số
+ Sử dụng MTBT kiểm tra kết quả.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm
HS: Hoạt động theo nhóm


HS: Đại diện báo cáo


GV: Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải, kiểm tra lại kết quả bằng cách sử dụng
MTBT



<b>Bài 15 (sgk/15)</b>
a)


22 2
55 5 <sub>; b) </sub>


63 7
81 9
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c)


20 1 1
140 7 7



 


  <sub>; </sub>


d)


25 1
75 3





<i><b>5. Hướng dẫn về nhµ: ( 3phút)</b></i>



- Học và hiểu: Quy tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối giản và làn thê nào để có
phân số tối giản.


- Làm bài tập:+ Làm các bài tập 17,18, 19 (Sgk/15)


- Hướng dẫn: Bài tập 17- e) Thu gọn mẫu, áp dụng tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng, rồi rút gọn.


- Chuẩn bị tiết sau: + Ôn tập phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn
phân số để luyện tập và cầm MTBT.


<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn: 27/1/2018
Ngày giảng:


<b>Tiết 19</b>


<b>VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được </b></i>


một và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy = mo<sub> (0 < m <180).</sub>


<i><b>2. Kĩ năng: Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. </b></i>


<i><b>3.Thái độ : Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. Có đức tính trung thực, cần</b></i>


cù, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.


<i><b>4. Tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic.</b></i>
Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người
khác.


<i><b>5.Năng lực cần đạt: </b></i>


- Phát triển năng lưc : Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung
ngơn ngữ,tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<i><b>1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ, thước thẳng.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành, vấn đáp, trực
quan.


- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, làm mẫu.


<b>IV. Tiến trình dạy học- Giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b></i>


<b>HS1: Vẽ 1 góc, đặt tên cho đỉnh, các cạnh của góc?</b>


- Làm bài 12 SGK/79


<b>ĐÁ: : Vẽ 1 góc, đặt tên cho đỉnh, các cạnh của góc.</b>



- Làm bài 12 SGK/79


   <sub>60</sub>0


<i>BAC</i><i>ABC</i> <i>ACB</i> <sub>.</sub>


<b>HS2: Vẽ góc xOy sau đó xác định số đo của góc vừa vẽ?</b>


- Làm bài 14 SGK/79


<b>ĐÁ: : Vẽ góc xOy sau đó xác định số đo của góc vừa vẽ</b>


- Làm bài 14 SGK/79
+ Góc vng : 1 , 5
+ Góc nhọn: 3, 6
+ Góc tù: 4
+ Góc bẹt: 2


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b> ĐVĐ: ( 1 phút) Khi có một góc, ta có thể xác định được số đo của nó bằng thước đo </b>
góc, ngược lại nếu cho biết số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó. Ta tìm
hiểu bài hơm nay.


<b>Hoạt động 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng. </b>


- Thời gian: 12 phút


- Mục tiêu: + Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một


và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy = mo<sub> (0 < m <180) .</sub>


+ Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.


- Hình thức dạy học: Dạy theo tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b> GHI BẢNG</b>


Ví dụ 1: Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho


 0


xOy=40


<i>Hướng dẫn học sinh vẽ.</i>


Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng
có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước
trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi
qua vạch 0 của thước. Kẻ tia Oy đi qua
vạch 40 của thước đo góc. Khi đó góc


y


x <sub> là góc vẽ được.</sub>


HS: Chú ý và làm theo giáo viên.


GV : Tương tự hãy vẽ góc xOy sao cho



<i>y</i>
<i>O</i>


<i>x ˆ</i> <sub> = 60</sub>o<sub>.?</sub>


HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.
? Trên nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, ta
có thể vẽ được bao nhiêu góc xOy sao cho


y


x <sub> = m</sub>o<sub> ?.</sub>


HS: Trả lời.


GV : Nhận xét và khẳng định:


Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa
tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ
một tia Oy sao cho xOy= mo<sub>.</sub>


HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.


GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2 trong
SGK – trang 83 – 84.


? Hãy vẽ góc ABC?
HS: Thực hiện.



<b>1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.</b>
<b>a) Ví dụ 1: </b>


Cho tia Ox, vẽ xOy=40 0?


<b>* Cách vẽ: (SGK)</b>


<b>* Nhận xét: (SGK - 83)</b>


<b>b) Ví dụ 2:</b>


vẽ ABC, biết ABC= 300<sub>.</sub>


<b>Giải</b>


- Vẽ tia BC bất kì.
- Vẽ tia BA tạo với
tia BC một góc 300<sub>.</sub>


x


O 40


0


y


A



300


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV : Nhận xét . - ABC là góc phải vẽ


<b>Hoạt động 2. Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng.</b>


- Thời gian: 12 phút


- Mục tiêu: + Biết cách vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.


+ Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.


- Hình thức dạy học: Dạy theo tình huống, dạy học phân hóa.
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b> GHI BẢNG</b>


GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 3.


Cho tia Ox và hai góc xOy và yOz trên
cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
sao cho <i>xOy </i>300 và <i>xOz </i> 450<sub>.. Trong ba tia</sub>


Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn
lại ?.


HS: Hai học sinh lần lượt lên bảng vẽ.
? Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa
hai tia còn lại ?.



HS:Trong ba tia Ox, Oy, Oz ta có tia Oy
nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.


GV : Nhận xét.


? Có cách nào ta có thể vẽ góc <i>xOz</i> thông
qua <i>xOy</i>?


HS: Chú ý và trả lời.
GV : Nhận xét.


Nếu <i>xOy</i> = mo<sub> và </sub><i>xOz</i><sub> = n</sub>o<sub> (m</sub>o <sub>< n</sub>o<sub> ) thì tia</sub>


Oy có vị trí như thế nào so với hai tia Ox
và tia Oz.


HS: Nếu <i>xOy</i> = mo<sub> và </sub><i>xOz</i><sub> = n</sub>o


<b>2 Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng</b>
<b>Ví dụ 3: </b>


Cho tia Ox và hai góc xOy và
yOz trên cùng một nửa mặt phẳng
có bờ chứa tia Ox sao cho


 <sub>30</sub>0


<i>xOy </i> <sub> và </sub><i><sub>xOz </sub></i> <sub>45</sub>0



. Trong ba
tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa
hai tia còn lại ?.


<i><b>Giải:</b></i>


Vẽ hai tia Oy, Oz như hình
33. Ta thấy tia Oy nằm giữa hai tia
Ox, Oz (vì 300<sub> < 45</sub>0<sub>)</sub>


<b>* Nhận xét .</b>


Nếu <i>xOy</i> = mo<sub> và </sub><i>xOz</i><sub> = n</sub>o


(mo <sub>< n</sub>o<sub> ) thì tia nằm giữa hai tia</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

B


45°


0° x
y


180°


B


45°


0° x


y


180°


(mo <sub>< n</sub>o<sub> ) thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và</sub>


tia Oz.


<i><b>4. Củng cố: ( 9 phút) </b></i>
<b>Bài tập 24 sgk/84</b>


- Vẽ tia Bx, sau đó trên một nửa mặt phẳng có
bờ chứa tia Bx vẽ tia By sao cho <i>xB</i>ˆ <i>y</i> 450


<b>Bài tập 25 sgk/84</b>


-Vẽ tia KM


-Trên nửa mp bờ chứa KM, vẽ tia KI
sao cho JKM =1350<sub>.</sub>


*Gọi 2 HS khác lên kiểm tra số đo của 2 góc vừa vẽ?
- HS dưới lớp đổi vở để kiểm tra.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: ( 5phút)</b></i>


- Thuộc và hiểu:


+ Nhận xét: Cách vẽ góc cho biết số đo
+ Biết áp dụng vào bào tập tính số đo góc.



+ Biết cách nhận biết một tia nằm giữa hai tia cịn lại.
- Làm bài tập:


+ Hồn thành các bài tập trong vở bài tập.
+ Làm các bài tập: 25, 27, 28, 29 (SGK.84+85)


Bài tập 28: Vẽ được hai tia Ay nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- CBBS: Khi nào thì

xOy+yOz=xOz



<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×