Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo An tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.72 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 17</b>



<b>MĨ THUẬT 1 </b>
Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>Bài 17 :Vẽ tranh</b>



<b>vẽ tranh ngôi nhà của em </b>


<b>I. Mc tiờu </b>


1. Kiến thức:


- Giúp HS biết cách tìm hiểu nội dung đề tài
2. Kỹ năng:


- Tập vẽ tranh có hình ngơi nhà
3. Thái độ:


- Tập vẽ bức tranh có ngơi nhà. Thêm u q ngơi nhà của gia đình và giữ gìn
<b>II. Chuẩn bị </b>


<b> 1. Giáo viên :</b>


- Tranh, ảnh có ngơi nhà và cây


- Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS cũ.
<b> 2.Học sinh :</b>


- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ



<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra đồ dùng. (1p)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng cuả HS
- GV nhận xét


<b>2.Bài mới.</b>


<b>*Giới thiệu bài: (2p)- Ai cũng có một ngơi</b>
nhà, đó là nơi ta sinh ra và lớn lên, là nơi
chứa đựng biết bao kỷ niệm. Bằng tình cảm
của mình em hãy vẽ về ngơi nhà của mình.


- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p)</b>
- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý HS.
- Trong tranh ảnh có hình ảnh gì?
-Các ngơi nhà trong tranh như thế nào?
- Kể tên các phần chính của ngơi nhà?
- Màu sắc của ngơi nhà như thế nào?


- Ngồi ngơi nhà ra ta có thể vẽ thêm những
hình ảnh gì?


- Ngơi nhà của em như thế nào, em có thể kể
cho các bạn cùng nghe



+ GVKL: Em có thể vẽ ngơi nhà của mình
đang sống hoặc vẽ một ngôi nhà trong mơ
ước ...và vẽ màu theo ý thích.


<b>b. Hoạt động 2: Cách vẽ ngơi nhà (5p)</b>
- GV minh hoạ :


+Vẽ 1 hoặc 2 ngôi nhà cân đối với giấy
+ Vẽ các bộ phận của ngôi nhà


+ Vẽ thêm cây, hàng rào, đường đi…
+ Vẽ màu theo ý thích


<b>c. Hoạt động 3: Thực hành (16p)</b>
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS
- Theo dõi để giúp đỡ HS vẽ hình vừa với
phần giấy trong vở tập vẽ


<b>d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5p)</b>
- GV cùng HS trưng bày bài


- GV hướng dẫn HS nhận xét bài về: Cách vẽ
hình ?– Cách vẽ màu ?


- HS quan sát trả lời
- Có nhà, cây


- 2, 3 HS trả lời



- Mái, tường, cửa sổ, cửa ra vào
- Có nhiều màu khác nhau
- Cây, hoa, người, hàng rào.
- 2, 3 HS trả lời


- Nghe và theo dõi.


- Nghe và quan sát


- HS vẽ 1 hoặc 2 ngơi nhà và vẽ màu
theo ý thích


- HS trưng bày bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Em hãy xếp loại các bài vẽ ?


- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương
<b>3. Củng cố -Dặn dị (1p)</b>


* Em sẽ làm gì để ngơi nhà của mình ln
sạch sẽ ?


- Hệ thống bài


- Chọn bài mình thích


- Em sẽ qt dọn nhà hàng ngày và
không vứt rác bừa bãi


<i>Rút kinh nghiệm tiết học:</i>



...
<b>MĨ THUẬT 2 </b>


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI 17: XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ</b>


<b>I- MỤC TI Ê U: </b>


1. Kiến thức:


- Tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian.
2. Kỹ năng:


- Làm quen tiếp xúc với tranh dân gian
3. Thái độ:


- Yêu thích, giữ gìn tranh dân gian.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
1. Giáo viên:


<i>- Giáo án, trạnh dân gian của một số làng tranh dân gian</i>


- Tranh Phú quý, gà mái của làng tranh Đông Hồ
2. Học sinh:


- Vở tập vẽ 2, bút chì, mầu vẽ, tẩy


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:</b>


1.Bài cũ:


- Kiểm tra đồ dùng học tập: (1’)
2. Bài mới:


- Giới thiệu bài mới: (1’)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>. Hoạt động 1: Giới thiệu một vài nét về</b>


<b>tranh dân gian: (5p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong đó có hai dịng tranh lớn là tranh
Đông Hồ và tranh Hàng Trống.


? Thề nào gọi là tranh dân gian.
? Tác giả của tranh dân gian.


? Tranh dân gian cịn có tên gọi nào khác.
? Tranh dân gian Đông Hồ được sản xuất ở
đâu.


- Giới thiệu một vài đặc điểm của tranh
Đông Hồ, tranh Hàng Trống.


- Giới thiệu cách thức làm tranh.


- Giơi thiệu một số bức tranh khác nhau.
<b>. Hoạt động 2: Xem tranh (22p)</b>



<b>* Tranh Phú quý:</b>


? Trong tranh có hình ảnh nào.
? Hình ảnh nào là hình ảnh chính
? Cịn có những hình ảnh nào khác.
? Hình dáng, nét mặt em bé như thế nào.
? Màu sắc trong tranh.


=> Tranh Phú quý nói nên mơ ước của
người nông dân về cuộc sống, mong cho con
cái khỏe mạnh, gia đình đầy đủ, giàu sang
phú quý.


<b>* Tranh Gà mái:</b>


? Hình ảnh nào nổi rõ trong tranh.
? Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào.
? Những màu nào có trong tranh.


? Tên bức tranh.


=> Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang
quây quần quanh gà mẹ. Bức tranh nói nên
sự yêu quý của gia đình nhà gà cũng là sự
mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của
người nông dân.


<b>. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá( 4p)</b>
- Củng cố nội dung bài học.



- Tranh có từ lâu đời, lưu truyền
trong dân gian.


- Do tập thể nhân dân sáng tác.
- Thường treo trong các dịp lễ tết
nên cịn được gọi là tranh tết.


- Làng tranh Đơng Hồ, thuộc huyện
Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh.


- Quan sát tranh:
- Em bé và con vật.
- Em bé.


- Chữ, hoa sen.


- Mũm mĩm, khỏe, tươi vui
- Tươi sáng, mảng màu khơng có
đậm nhạt.


- Gà mẹ, gà con.


- Gà mẹ to khỏe, gà con đông đúc
với nhiều hình dáng khác nhau.
- Xanh đậm, nâu đỏ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét đánh giá học sinh.
- Nhận xét chung giờ học.


- Khen ngợi khuyến khich học sinh.


<i><b>3. Dặn dò:</b><b> (1’)</b></i>


- Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.


<i>Rút kinh nghiệm tiết học:</i>


...
<b>MĨ THUẬT 3 </b>


Ngày soạn:
Ngày giảng


<b>Bài 17 : Vẽ tranh</b>



<b>Vẽ tranh đề tài cô ( chú) bộ đội</b>


<b>I. Mục tiờu </b>


1. Kiến thức:


- HS hiểu về đề tài Cô ( chú ) bộ đội.
2. Kỹ năng:


- Tập vẽ tranh đề tài Cô (chú) bộ đội
3 Thái độ:


- u q, kính trọng Cơ ( chú) bộ đội.
<b>II. Chuẩn bị</b>



<b>1. Đối với giáo viên</b>
-Phiếu học tập cho HS


-Một số tranh vẽ về đề tài này
-Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ
<b>2. Đối với học sinh</b>


-Vở tập vẽ


-Bút chì, màu, tẩy


<b> III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b>
<b> 1.Tổ chức. (2’)</b>


<b> 2.Kiểm tra đồ dùng.</b>


<b> 3.Bµi míi. </b>
<b> a.Giới thiệ</b>


<b> b.Bài giảng</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đt( 7p)</b></i>
Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh và gợi
ý để học sinh nhận biết:


+ Ngồi hình ảnh cơ, chú bộ đội cịn có thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các h/ảnh khác để tranh s/động hơn.



- Gợi ý cho học sinh nêu lên những tranh về
đề tài bộ đội mà các em biết.


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh(10p)</b></i>


- GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh cụ hoc
chỳ b i:


- Gợi ý HS cách thĨ hiƯn néi dung.
<b>* Cã thĨ vÏ:</b>


- Nh¾c häc sinh cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trớc.


+ Ngoi hỡnh ảnh cơ hoặc chú bộ đội cịn có
thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động
hơn.


- Gv cho học sinh xem tranh của học sinh các
lớp trớc để tạo niềm tin cho các em.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành(15p)</b></i>


- Gv gợi ý h/s tìm cách thể hiện nội dung.
- Gợi ý h/s về thêm cảnh vật cho sinh động,
nhng phải phù hợp với nội dung tranh.


+ Tranh vẽ về tài cô, chú bộ đội rất
phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ


đội giúp dân, bộ đội hành quân.
+ Quân phục:q/áo, mũ và màu sắc.
+ Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo, tàu
thuỷ, máy bay, ..


<b>* Chân dung cô hoặc chú bộ đội.</b>
+ Bộ đội trên xe tăng, mâm pháo.
+ Bộ đội / thao trờng,đứng gác.
+ Bộ đội vui chơi với thiếu nhi.
+ Bộ đội giúp dân (thu hoạch mùa,
chống bão lụt,


+ Vẽ hình ảnh chính, phụ.


+ Vẽ màu: Phù hợp với nội dung, màu
có đậm, có nhạt.


<i><b>Hot ng 4: Nhn xột,ỏnh giỏ.93P)</b></i>


- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ về hình,màu.
- GV nh/xét chung giờ học.


<i><b> Dn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.</b></i>


<i>Rút kinh nghiệm tiết học:</i>


...
<b>MĨ THUẬT 4 </b>


Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>Bài 17 :</b>

<b> </b>

<b>V trang trớ</b>


<b>trang trí hình vuông</b>
<b>I .Mc tiêu </b>


1. Kiến thức:


- HS hiểu biết thêm về trang trí hình vng và ứng dụng của nó trong cuộc sống.
2. Kỹ năng:


- Biết chọn họa tiết và trang trí hình vng( sắp xếp hình mảng họa tiết hài hịa,
có trọng tâm).


3. Thái độ:


- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vng khi được trang trí
<b>II.Chuẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Một số bài vẽ của HS
<b> 2. Học sinh :</b>


- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)</b>


- Đồ dùng cuả HS


- GV nhận xét
<b>2.Bài mới.</b>


<b>*Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>


<b>a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét(5p)</b>
- Gv giới thiệu giới thiệu một số bài trang
trí hình vng, nêu câu hỏi gợi ý:


- Các hình vng trên có gì khác nhau?
- Họa tiết sử dụng để trang trí hình vng
là các hình gì


- Cách sắp xếp các họa tiết trong hình
vng như thế nào?


- Các họa tiết giống nhau vẽ hình như thế
nào? vẽ màu như thế nào?


- Màu của nền và màu của họa tiết như
thế nào?


- Các bài trang trí thường được vẽ ít màu
hay nhiều màu?


<b>b.Hoạt động 2:Hướng dẫn vẽ(5p)</b>
- GV minh họa, hướng dẫn:


* Kẻ hình vng.



* Kẻ các đường trục, đường chéo.


* Vẽ các hình mảng ( hình trịn, vng,
tam giác…)


* Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng (
trịn, vng, tam giác...)


* Vẽ màu theo ý thích ( họa tiết giống


- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.


- HS quan sát


- Khác nhau về họa tiết, màu sắc…
- Hoa, lá, con vật…


- Họa tiết lớn thường vẽ ở giữa( làm rõ
trọng tâm), họa tiết nhỏ vẽ xung quanh, các
họa tiết được vẽ đối xứng.


- Họa tiết giống nhau vẽ hình bằng nhau và
vẽ màu giống nhau.


-Màu nền và màu họa tiết đối lập
nhau( màu nền đậm thì màu họa tiết nhạt
và ngược lại).


- ít màu, từ 3- 4 màu



- GV cho HS quan sát một số bài của HS
năm trước.


- 2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhau vẽ cùng màu, màu nền và màu của
họa tiết khác nhau về đậm nhạt)


* Không nên vẽ quá nhiều màu( từ 3- 4
màu)


<b>c.Hoạt động 3: Thực hành (18p)</b>
-GV giới thiệu bài HS năm trước.
- Tổ chức cho HS năm trước


- Quan sát, gợi ý HS làm bài, quan tâm
tới HS yếu


<b>d.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)</b>
<b>- GV yêu cầu HS trưng bày bài.</b>


- Gợi ý HS nhận xét:
+ Cách sắp xếp bố cục.
+ Cách vẽ họa tiết.
+Cách vẽ màu.


+ Em thích sản phẩm nào? Vì sao?
- GV nhận xét, xếp loại, tuyên
<b>3.Củng cố -Dặn dò(1p)</b>



- Hệ thống bài,
- Nhận xét giờ học,
- Chuẩn bị bài sau


- HS trang trí hình vng trong VTV3


- HS trưng bày bài,


- Nhận xét bài của bạn về:
+ Cách sắp xếp bố cục.
+ Cách vẽ họa tiết.
+Cách vẽ màu.


- Chọn bài mình thích.


<i>Rút kinh nghiệm tiết học:</i>


...
<b>MĨ THUẬT 5 </b>


Ngày soạn:
Ngày giảng:


BÀI 17: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
<b>XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


1. Kiến thức:


- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.


2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Thái độ:


- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn.
<b>II.Chuẩn bị đồ dùng.</b>


<i><b>1.Giáo viên . </b></i>


- SGK,SGV.Sưu tầm tranh Du kích tập bắn...


- Một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung về các đề tài khác nhau..
<i><b>2.Học sinh.</b></i>


- SGK,sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung...
<b>III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra đồ dùng.(1p)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
<b>2. Bài mới .</b>


* Giới thiệu bài :


Giới thiệu qua tranh ảnh ...


<b>a. Hoạt động 1: Giới thiệu vài nết về </b>
<b>hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.(10P)</b>



- GV y/c HS đọc phần 1 cho cả lớp
cùng nghe, đặt câu hỏi:


+ Nêu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ
Cung?


+ Một số tác phẩm tiêu biểu?
+ Giải thưởng lớn nhất của hoạ sĩ?
- GV củng cố thêm.


<b>b. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS xem </b>
<b>tranh: (20p)</b>


- GV y/c HS chia nhóm.


- GV phát phiếu học tập cho các
nhóm.


+ Bức tranh Du kích tập bắn được
sáng


tác vào năm nào?


- HS lấy sách vở ,đồ dùng.


- Đại diện 1 HS đọc cho cả lớp cùng
nghe.


- Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm1912


ở tại huyện Từ Liêm-Hà Nội. Ông tốt
nghiệp trường MT Đông Dương năm
1934.


- Du kích tập bắn, tan ca, học hỏi lẫn
nhau, Cơng nhân cơ khí,...


- Ơng được Nhà nước tặng Giải thưởng
Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ
thuật.-HS lắng nghe.


- HS chia nhóm.


- HS thảo luận theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ được
sắp xếp như thế nào ?


+ Màu sắc trong tranh?


+ Em có thích bức tranh khơng?Vì
sao?


- GV y/c các nhóm trình bày.
- GV y/c HS bổ sung.


- GV củng cố thêm.


- GV cho HS xem 1 số tác phẩm khác
nhau của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?


<b>c. Hoạt động 3.Nhận xét, đánh giá </b>
<b>(3p)</b>


- GV nhận xét chung về tiết học
- Biểu dương 1 số HS tích cực phát
biểu, động viên HS còn nhút nhát..
<b>* Dặn dò:(1p)</b>


-Về nhà sưu tầm đồ vật có trang trí
H.chữ nhật.


Nam tiến vào Nam Trung Bộ.


- Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du
kích 5 nhân vật trung tâm được sắp xếp
với những tư thế khác nhau rất sinh động
- phía sau là nhà , cây , núi , bầu trời tạo
cho bố cục chặt chẽ sinh động


- Màu vàng của đất , mầu xanh của trời,
mầu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng
chói chang và thời tiết nóng nực của nam
trung bộ


- HS nêu theo cảm nhận riêng.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS bổ sung cho các nhóm.
- HS lắng nghe.


- HS xem tranh...



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×