Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO ÁN SINH 6 TUẦN 23 TIẾT 43-44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 21/1/2018


<b>Ngày dạy: /1/2018 Tiết 43 </b>
<b>BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hệ thống hóa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ
quan ở cây có hoa


- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong
hoạt động sống, tạo thành một cơ thể toàn vẹn.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hóa.


- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt.
KNS:


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin


- Kĩ năng hợp tác nhóm trong thảo luận để xác định sự thống nhất giữa cấu tạo và
chức năng của mỗi cơ quan , giữa chức năng của các cơ quan trong cơ thể thực vật và sự
thích nghi của thực vật với các môi trường sống cơ bản


- Kĩ năng tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ năng trình bày ý tưởng


<b>3. Thái độ:</b>



- Giáo dục, hình thành thế giới quan duy vật biện chứng.
- Giáo dục ý thức yêu thích và bảo vệ thực vật.


<b>4. Năng lực cần đạt</b>


<b> - Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy, sáng tạo. Năng lực</b>
tự quản lí, tự đánh giá. Năng lực giao tiếp, hợp tác. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Trong
diễn đạt và trình bày.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Máy tính, máy chiếu


<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Đọc bài trước ở nhà.


- Ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây xanh có hoa.
<b>III.PHƯƠNG PHÁP – KTDH ĐƯỢC SỬ DỤNG:</b>


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại


- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật đọc tích cực, trình bày 1 phút


<b>IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1.Ổn định lớp (1 phút)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>* Vào bài: (3 phót)</b></i>


Kể tên các bộ phận của cây xanh mà em đã học?


Hs. Kể tên 2 nhóm cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của cây xanh
Gv. Nếu một cơ quan chết đi thì điều gì sẽ xảy ra đối với cây xanh
Hs. Các cơ quan còn lại sẽ bị ảnh hưởng: Chết, hoặc giảm sức sống


Gv. Cây là một thể thống nhất, vây mỗi cơ quan của cây có cấu tạo phù hợp với chức
năng như thế nào?


<b>*Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động 1: Sự thống nhất giữa cấu tạo và </b></i>
<i><b>chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa.(20 phót)</b></i>


<i><b> Mục tiêu: Phân tích làm nỗi bật mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của </b></i>
từng cơ quan


Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Phương pháp: Trực quan, dạy học nhóm


Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, kỹ thuật trình bày 1 phút
Tiến trình:


<b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV Chiếu hình 36.1 SGK tr.116 -> gọi HS lên xác
định tên các cơ quan của cây có hoa



Hs. 1-2 hs lên bảng xác định tên các cơ quan của cây
có hoa trên hình


Gv. Chiếu nội dung bảng SGK – T 116


- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu tạo và chức
năng SGK tr.116 -> làm bài tập mục SGK tr.116.
Hs. Thảo luận theo nhóm, thống nhất đáp án
Gv. Quan sát, giúp đỡ hs


Gv. Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác vổ sung
Hs. Đại diện các nhóm báo cáo


Gv. Ghi kết quả các nhóm lên bảng
- GV nhận xét, hồn chỉnh đáp án
<i>Đáp án đúng: a6; b4; c1; d3; e2; g5.</i>
- GV hỏi:


1. Các cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào? Có
<i>chức năng gì? Rễ: a, 6 Thân: b, 4 Lá: e, 2</i>


2. Các cơ quan sinh sản có cấu tạo và chức năng như
<i>thế nào? Hoa: d, 3 Quả: c, 1 Hạt: g, 5</i>


3. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và
chức năng của mỗi cơ quan?


- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.


Gv. u cầu mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng trình bày


trong thời gian 1 phút về sự thống nhất trong cấu tạo và
chức năng của mỗi cơ quan trên tranh H 36.1


<i><b>1.Sự thống nhất giữa cấu tạo</b></i>
<i><b>và chức năng của mỗi cơ</b></i>
<i><b>quan ở cây có hoa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hs. Thuyết trình trong vịng 1 phút


- GV nêu vấn đề: Cây có hoa có nhiều cơ quan, mổi cơ
quan của cây đều có cấu tạo phù hợp với chức năng
riêng của chúng, vậy giữa các chức năng có quan hệ
với nhau khơng và quan hệ như thế nào?


có cấu tạo phù hợp với chức
năng đó.


<i><b>Hoạt động 2: Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa. ( 15 phót)</b></i>
Mục tiêu : Thấy được mối quan hệ chặt chẽ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân


Phương pháp: Đàm thoại


Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực
Tiến trình:


<b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK tr.117, trả
lời câu hỏi.



- GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi:
+ Thông tin thứ 1:


1. Thông tin cho ta biết những cơ quan nào của cây có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng?


2. Khơng có rễ hút nước và muối khống thì lá có chế
tạo được chất hữu cơ khơng?


3. Khơng có thân thì chất hữu cơ do lá chế tạo có
chuyển được đến nơi khác khơng?


4. Có thân, có rễ nhưng khơng có lá thì cây có chế tạo
được chất hữu cơ khơng? Ở những cây khơng có lá thì
thân, cành có biến đổi như thế nào để thực hiện chức
năng thay lá?


+ Thông tin 2 và 3: Khi hoạt động của một số cơ quan
giảm đi hay tăng cường có ảnh hưởng gì đến hoạt động
của các cơ quan khác?


- GV hoàn thiện đáp án: Trong hoạt động sống của cây,
giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau về chứa năng. Hoạt động của mỗi cơ
quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các
cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm
hoạt dộng đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ
quan khác và của toàn bộ cây.



Gv. Nêu câu hỏi liên hệ thực tế


Giải thích tại sao trồng cây trên đất khơ cằn, ít tưới bón
thì cây cịi cọc, chậm lớn?


Hs. Vận dụng kiến thức mối liên hệ giữa các cơ quan,
trả lời


<i><b>2.Sự thống nhất về chức</b></i>
<i><b>năng giữa các cơ quan ở cây</b></i>
<i><b>có hoa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Rau là một loại cây cần nhiều nước, nếu trồng rau trên
đất khơ cằn, ít được tưới bón thì rễ sẽ hoạt động yếu,
hút được ít nước và muối khống.Thiếu nước và muối
khoáng sự quang hợp của lá sẽ giảm, chế tạo được ít
chất hữu cơ, lá khơng thể xanh tốt. Thân, rễ, lá được
cung cấp ít chất hữu cơ nên chậm lớn, cây sẽ bị còi cọc
dẫn đến năng suất thu hoạch thấp.


Gv. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs
<i><b>4. Củng cố (4 phút)</b></i>


Trong 1cơ quan giữa các cơ quan của câycó những mối quan hệ nào để thấy cây là 1 thể
thống nhất ? Cho ví dụ?


? Cho học sinh chơi trị chơi ơ chữ Sgk.


+ Đáp án : 1. Nước 2. Thân 3. Mạch rây 4. Quả hạch



5 . Rễ móc 6. Hạt 7. Hoa 8. Quang hợp
- Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 SGK


<i><b>5. Dặn dò : (2 phút)</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.


- Tìm hiểu đời sống cây ở nước, sa mạc, nơi lạnh.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 cây bèo tây, cây rong đi chó
<b>V.RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Ngày soạn: 21/1/2018


<b>Ngày dạy: /1/2018 Tiết 44 </b>
<b>BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (TT)</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Nắm được giữa cây xanh và mơi trường có mối liên quan chặt chẽ. Khi điều kiện
sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống


- Nêu được một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các loại mơi trường khác


nhau (dưới nước, trên cạn, ở sa mạc, bãi lầy ven biển)


- Thấy được sự thống nhất giữa cây xanh với môi trường
<b>2. Kĩ năng:</b>


Kĩ năng bài học: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm
KNS:


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin


- Kĩ năng hợp tác nhóm trong thảo luận để xác định sự thống nhất giữa cấu tạo và
chức năng của mỗi cơ quan , giữa chức năng của các cơ quan trong cơ thể thực vật và sự
thích nghi của thực vật với các mơi trường sống cơ bản


- Kĩ năng tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường
<b>4. Năng lực cần đạt</b>


<b> - Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy, sáng tạo. Năng lực</b>
giao tiếp, hợp tác. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Trong diễn đạt và trình bày.


<b>II.CHUÂN BỊ</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Tranh ảnh liên quan tới bài học.
- Máy tính, máy chiếu



<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Đọc bài trước ở nhà.


- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 cây bèo tây, cây rong đi chó.
<b>III.PHƯƠNG PHÁP –KTDH ĐƯỢC SỬ DỤNG:</b>


- Phương pháp trực quan, đàm thoại


- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Kĩ thuật đọc tích cực, kĩ thuật động não


<b>IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp (1 phút)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)</b></i>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Đáp án</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cơ quan nào? Chúng có chức
năng gì?


Câu 2:


Hãy giải thích vì sao rau trồng
trên đất khơ cằn, ít được tưới
bón thì lá thường khơng xanh
tốt, cây lớn chậm, cịi cọc, năng
<b>suất thu hoạch sẽ thấp? </b>


Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả hạt.


-Chức năng: ………..


Rau là một loại cây cần nhiều nước, nếu trồng rau
trên đất khơ cằn, ít được tưới bón thì rễ sẽ hoạt động
yếu, hút được ít nước và muối khoáng.


<b>3. Bài mới: </b>


*Vào bài: Gv: Giới thiệu bài mới ...
* Các hoạt động:


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về các cây sống dưới nước(12 phút)</b></i>


Mục tiêu: Cây sống ở mơi trường nước có những đặc điểm thích nghi với mơi trường
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân


Phương pháp: Đàm thoại


Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực
Tiến trình:


<b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV thông báo những cây sống dưới nước chịu ảnh
hưởng của đặc điểm mơi trường nước như có sức nâng
đỡ, ít oxi, …


Gv. Chiếu H 36.2, yêu cầu HS quan sát hình 36.2 kết
hợp với mẫu vật (chú ý đến vị trí của lá) trả lời câu hỏi:
1. Nhận xét hình dạng, kích thước lá ở các vị trí trên


mặt nước, chìm trong mặt nước ?


2. Bóp nhẹ vào phần cuống lá phình to của cây bèo tây
nhận xét đặc điểm? ý nhĩa thích nghi?


3. So sánh cuống lá khi cây sống trôi nổi và khi sống
trên cạn?


Hs. Quan sát hình, phân tích mẫu vật của nhóm, thống
nhất đáp án


Gv. Quan sát, hướng dẫn hs học yêu


Gv. Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung
Hs. Đại diện nhóm báo cáo, yêu cầu nêu được


<i>1.Lá ở trên mặt nước có phiến lá to, lá chìm trong</i>
<i>nước có phiến lá nhỏ, hình kim</i>


<i>2.Hiện tượng thấy cuống xốp, ý nghĩa chứa khơng khí</i>
<i>giúp cây nổi.</i>


<i>3.Cuống cây sống dưới nước phình to, xốp ->giúp cây</i>
<i>nổi trên mặt nước</i>


<i>Cuống cây sống trên cạn, nhỏ, cứng tránh bị dập nát</i>


<i><b>1.Các cây sống dưới nước</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>khi có gió</i>


- GV nhận xét, yêu cầu hs rút ra kết luận


nước


<i><b>Hoạt động 2: Các cây sống trên cạn( 10 phút)</b></i>


Mục tiêu: Hs trình bày được những đặc điểm thích nghi với mơi trường trên cạn của cây
xanh


Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại


Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực
Tiến trình:


<b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS đọc sách tìm thơng tin trả lời các câu
hỏi sau:


1.Vì sao cây mọc ở những nơi khô cạn rễ lại ăn sâu,
lan rộng ?


<i>Rễ ăn sâu: tìm nguồn nước, lan rộng: hút sương đêm </i>
2. Lá cây ở nơi khơ hạn có lơng hoặc sáp có tác dụng
gì?


<i>Giảm sự thốt hơi nước</i>



3. Vì sao cây mọc trong rừng rậm hay trong thung
lũng thân thường vươn cao, các cành tập trung ở
ngọn?


<i>Trong rừng rậm, ánh sáng thường khó lọt xuống dưới</i>
<i>thấp nên cây thường vươn cao, các cành tập trung ở</i>
<i>ngọn để lấy ánh sáng</i>


<i>Hs. Cá nhân tự đọc thông tin, suy nghĩ trả lời</i>
- GV nhận xét.


- GV bổ sung thêm 1 vài ví dụ khác:


+ Cây rau dừa nước mọc ở trong nước có các rễ phụ
phát triển thành phao xốp như bơng, nhưng khi mọc
trên cạn thì rễ phụ không như thế


+ Rau muống sống nơi đất khô có thân nhỏ, cứng,
sống ở dất bùn, ngập nước thì thân to, mềm


+ Thài lài mọc trong bóng râm, ẩm ướt lá có phiến to
hơn so với cây mọc nơi khô hạn


<i><b>2.Các cây sống trên cạn</b></i>


- Rễ ăn sâu: tìm nguồn nước,
lan rộng: hút sương đêm


-Lơng, sáp: Giảm sự thốt hơi


nước


- Rừng rậm: ít ánh sáng -> cây
vươn cao để nhận được ánh
sáng


- Đồi trống đủ ánh sáng ->
phân cành nhiều


<i><b>Hoạt động 3: Cây sống trong những môi trường đặc biệ t( 10 phút)</b></i>


Mục tiêu: Hs biết được các môi trường đặc biệt,thế nào là môi trường sống đặc biệt,
trình bày được những đặc điểm thích nghi với mơi trường sống của cây xanh


Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiến trình:


- GV yêu cầu HS đọc mục SGK tr.120 -> trả lời câu
hỏi:


1. Thế nào là môi trường sống đặc biệt ?


<i>Là những mơi trường có điều kiện sống khơng thích</i>
<i>hợp cho đa số các loại cây. </i>


2. Kể tên những cây sống ở những môi trường này ?
<i>. Đước, sú, vẹt, …sống ở đầm lầy ngập mặn; xương </i>
<i>rồng sống ở sa mạc …</i>



3. Phân tích đặc điểm phù hợp với môi trường sống ở
những cây này


<i>HS liên hệ đến điều kiện mơi trường sống để phân tích</i>
- GV nhận xét


- GV yêu cầu HS rút ra nhận xét chung về sự thống
nhất giữa cơ thể và môi trường.


<i><b>3.Cây sống trong những môi </b></i>
<i><b>trường đặc biệt</b></i>


Sống trong các mơi trường
khác nhau, trải qua q trình
lâu dài, cây xanh đã hình thành
một số đặc điểm thích nghi.


<i><b>4. Củng cố ( 5 phút)</b></i>


- Cây sống trong mơi trường nước có đặc điểm hình thái như thế nào ?
<b>- Sử dụng cõu hỏi 1, 2, 3 SGK</b>


<i><b>5- Dặn dò : ( 2 phút)</b></i>


<b>- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.</b>
-Đọc phần Em có biết ?


-Tìm hiểu thêm sự thích nghi của một số cây xanh quanh nhà.
<b>V.RÚT KINH NGHIỆM </b>



</div>

<!--links-->

×