Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hai đường thẳng vuông góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.35 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 22 /
08/2019


Ngày giảng: /
08/2019


<b> T</b>
<b>iết 3</b>


<b>HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<b>1. Về kiến thức: </b>


- HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vng góc với nhau.


- Cơng nhận tính chất có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b  a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.


<b>2. Về kỹ năng:</b>


- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường
thẳng cho trước.


- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.


- Bước đầu tập suy luận.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.


- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn
<b>4. Về tư duy: </b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy ḷn lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác;


- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian


- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
<b>5.Năng </b>


<b>lực:</b>


- NL giải qút vấn đề: Tìm ra được tính chất, dấu hiệu nhận
biết hai đương thẳng vuông góc.


- NL tư duy tốn học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy ḷn, lập
luận


- NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi giữa
thầy và trị.


- Năng lực đợc lập giải quyết bài bài toán thực tiễn. Quan sát,
phân tích, liên hệ thực tế.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>



<b>- GV: thước thẳng, thước đo góc, ê ke, giấy in A4</b>
<b>- HS: thước thẳng, thước đo góc, ê ke, giấy in A4</b>
<b>III, PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ
<b>IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC</b>


<b>1. Ổn định lớp( 1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


? Thế nào là hai góc đới đỉnh? Nêu tính chất
của hai góc đới đỉnh?


Vẽ ^<i><sub>xAy</sub></i> <sub>= 90</sub>0


Vẽ ^<i><sub>x</sub>'<sub>A y</sub>'</i> <sub> đối đỉnh với </sub> <sub>^</sub><i><sub>xAy</sub></i>


GV giới thiệu: Hai đường thẳng xy và x’y’
tạo với nhau một góc bằng 900<sub>. Ta nói hai </sub>


đường thẳng vuông góc => bài mới


1 HS lên bảng trình bày


HS dưới lớp nhận xét, đánh
giá



<b>3. Giảng bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?</b>
- Thời gian: 10 phút


- Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa hai đường thẳng vng góc.
-Hình thức tổ chức: dạy học tình h́ng


- Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, trực quan, thực
hành


- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời.


<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- GV: Cho Hs làm ?1 sgk/83


Sử dụng giấy đã chuẩn bị sẵn để gấp theo
hướng dẫn.


- HS: gấp giấy theo hướng dẫn trong sgk và
hướng dẫn của giáo viên.


- GV: Giới thiệu các nếp gấp là hình ảnh
của hai đường thẳng vng góc với nhau
tạo thành 4 góc vuông.


- GV: Vẽ lên bảng hai đường thẳng xx’ và
yy’ cắt nhau tại O, xOy 90 


- GV : Cho suy luận?2.



Vẽ 2 đường thẳng x’x và y’y cắt nhau tại O
và xÂy = 90o


Yêu cầu Hs suy luận để cm


   


xOy xOy' y'Ox ' x 'Oy 90    
- HS : Vẽ theo GV, ghi tóm tắt đầu bài.
- Hs dựa vào bài 9 sgk/83 để làm


<b>1, Thế nào là hai đường thẳng vng</b>
<b>góc?</b>


?1:
?2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: Ta nói hai đường thẳng xx’ và yy’
vuông góc với nhau tại O.


? Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông
góc?


- HS đọc định nghĩa SGK


- GV: Nêu ĐN như SGK và viết kí hiệu:
xx’ ¿ <sub>yy’</sub>


- GV nêu các cách diễn đạt như SGK



<b>Định nghĩa: (SGK).</b>
Kí hiệu: xx’  yy’.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ hai đường thẳng vng góc</b>


- Mục đích: HS biết vẽ hai đường thẳng vng góc bằng thước thẳng, êke
- Thời gian: 12 phút


-Hình thức tổ chức: dạy học theo tình h́ng


- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ.


- GV : Muốn vẽ hai đường thẳng vuông
góc ta làm thế nào?


- GV: Yêu cầu làm?3.


- HS : 1 HS lên bảng làm ?3 vẽ phác hai
đường thẳng a ¿ <sub>a’.</sub>


- GV: Cho hoạt động nhóm làm?4.


- HS: Đọc đề bài và nhận xét vị trí tương
đới giữa điểm O và đường thẳng a, đó là
điểm O thuộc hoặc không thuộc đường
thẳng a.


GV: Theo dõi và hướng dẫn các nhóm vẽ


hình.


GV: Nhận xét bài của vài nhóm.


- GV: Qua bài ta thấy có thể có mấy đường
thẳng a’ đi qua O và vuông góc với a ?


<b>2. Vẽ hai đường thẳng vng góc. </b>


<i><b>Tính chất: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV: Yêu cầu trả lời BT 11/86 SGK.


GV : Nhận xét và bổ sung nếu cần.


- GV cho HS trả lời trắc nhiệm: đúng/ sai
1. Hai đường thẳng vng góc thì cắt nhau.
(Đ)


2. Hai đường thẳng cắt nhau thì vng góc.
(S)


u cầu HS minh hoạ câu sai


a)…cắt nhau và trong các góc tạo
thành có một góc vuông.


b) a ¿ <sub> a’</sub>


c)…có một và chỉ một…



<b>Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng</b>
- Thời gian: 10 phút


- Mục tiêu: HS biết được thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng, cách vẽ đường
trung trực của đoạn thẳng


-Hình thức tổ chức: dạy học tình h́ng


- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, đàm thoại, trực quan
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<b> Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng</b>
- GV: Yêu cầu vẽ một đoạn thẳng AB. Vẽ


trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng
xy vuông góc với AB.


- HS: lên bảng vẽ đoạn AB và trung điểm I
của AB.


Vẽ đg thẳng xy vuông góc với AB tại I
- GV: Giới thiệu: xy gọi là đường trung
trực của đoạn AB.


- GV? Thế nào là đường trung trực của một
đoạn thẳng?


- GV: Cho HS đọc đ/n trong SGK/85



- GV: Để một đường thẳng là trung trực
của mợt đoạn thẳng thì nó phải thỏa mãn
những đk gì ?


- HS: 2 điều kiện: vuông góc với đoạn
thẳng và đi qua trung điểm đoạn thẳng


- GV: Giới thiệu điểm đối xứng: A và B
đối xứng qua xy.


- GV: Muốn vẽ đường trung trực của một
đoạn thẳng ta vẽ thế nào?


<b>3. Đường trung trực của một đoạn</b>
<b>thẳng.</b>


<i><b>Định nghĩa: (SGK).</b></i>


Đường thẳng d là trung trực của AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS: Xác định trung điểm của đoạn thẳng
bằng thước, qua trung điểm vẽ đường thẳng
vuông góc với đoạn thẳng.


- GV: Còn có cách thực hành nào khác?
- HS : Gấp hình để 2 đầu đoạn thẳng trùng
nhau, nếp gấp chính là đường trung trực
- GV: Nếu mợt đường thẳng là trung trực
của mợt đoạn thẳng cho trước thì ta suy ra
được điều gì?



- HS :


+ Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng
+ Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn
thẳng


<i><b>4.Củng cố</b></i>


- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập
- Thời gian: 5 phút


- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


? Hãy định nghĩa hai đường thẳng
vng góc?


? Lấy ví dụ thực tế về hai đường
thẳng vuông góc?


GV: Yêu cầu làm BT 14 tr.86 SGK
(Lưu ý lấy đơn vị là dm để dễ vẽ
hơn)


HS: Trả lời miệng


HS: Thao tác vẽ trên bảng.


<b>Bài 14 (SGK/86)</b>


- Vẽ đoạn thẳng CD = 3 cm


- Xác định trung điểm I của CD sao cho
IC = ID = \f(CD,2 = \f(3,2 = 1,5 cm


- Qua điểm I vẽ đường thẳng a vuông góc với
CD tại I.


Ta có a là đường trung trực của đoạn thẳng
CD.


C I D

.



.

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 2 phút</b>


- Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một
đoạn thẳng.


- Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- BTVN: Bài 13, 15, 16 tr.86, 87 SGK


Bài 10, 11 tr.75 SBT.
<i><b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×